TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ KHOALUẬT
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
LUẬN VĂN TĨT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHOA 2005 - 2009
Dé tai:
VAN DE THUC HIEN VAN HOA CONG SO THUC TRANG VA HUONG HOAN THIEN
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hữu Lạc Nguyễn Thị Bao Yến
MSSV: 5055032
Lop: Luat Thuong mai - K31
> Can Tho, thang 4/2009 <
Trang 4MỤC LỤC
Trang
0)8/(06›7.\00Ng.:.: ÔỎ 1
1 Tính cấp thiết của đề tài - - ky TT Hy khiếu 1 2 Phạm vi nghiên cứu của dé tai ccsesesescseesesseesescsssseseseeseseseeen 1
3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . cv rerxrrkd 1 4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 6 5s cv tre rverxrrkd 2
5 Cơ cầu của để tài che 2
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VẺ VĂN HÓA GIAO TIẾP 4 1.1.Giới thiệu chung về văn hóa . - ¿L5 1xx rreErsrkerred 4 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của văn hóa 4 1.1.2.Khái niệm, vai trò và đặc điểm của văn húóa - s55: 5
1.1.2.1 Khái niệm văn hÓa cccc cv n9 ra 5 1.1.2.2 Vai trò của văn hÓa .- - s1 ng ng Hy vn 6 1.1.2.3 Đặc trưng và chức năng của văn hóa -. - -+- 6 1.2 Văn hóa giao tÏẾp - Q11 TT TT TH ngu 8 1.2.1 Khái niệm văn văn hóa giao tiẾp - cv srerirsrerreeo 8 1.2.2 Đặc trưng cơ bản cltd Bid0 ED ccceccccisctesctss sees sssessssesssesseees 8 1.2.3 Các đặc trưng cơ bản trong giao tiếp của người Việt Nam 9 1.2.4 chức năng của giao tỈẾp cc ch nrrerrrrerrekrrrrkeo 11 1.2.5 Văn hóa giao tiếp nơi công Sở so te srrkrrrrkeo 13
Trang 5“SN (1 1 86.07 ốngẶaẶaaa 15 1.3.2 Đặc điễm của cơng SỞ óc HH HH Tre 16 1.3.3 NHIỆM Vụ CÚA CÔN SỞ .Ă TQ Ln HH ngàn 16 1.4.Những vấn đề chung về văn hóa cơng sở - 5-2 x25 +2 17 1.4.1 Khái niệm Văn hóa CÔN SỞ Ă on teeeeeeenesenseneeennn es 18
1.4.2 Biễu hiện của văn hóa cơng SỞ St cntrekeverrereesred 18 CHUONG II: NHUNG QUY DINH CUA PHAP LUAT VE VAN HOA CONG SO TAI CAC CO QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 20
2.1 Những quy định chung c-c cà nhe 20
2.1.1 Phạm vi điều chỉnh và dối tượng điều chỉnh của quy chế 20
2.1.2 Các nguyên tắc thực hiện của quy chế văn hóa cơng sở 20
2.1.3 Mục đích ban hành quy chế văn hóa cơng sở 21 2.1.4 Các hành vi bị cắm tại công SỞ - 5 TS éngrkekerrerkrsred 22
2.2 Trang phục giao tiếp và cách ứng Xử - ¿5s seo 23 2.2.1 Trang phục của cán bộ, công chức, viên chức 23 2.2.1.1 Trang DhỤC cs L1 S111 ng ng kg ru 23
2.2.1.2 LỄ phỤC -¿- ¡c2 1E vS E1 1111 Th KH Hy ryrếu 25
2.2.1.3 Thẻ cán bộ, công chức, viên chức - + 26
2.2.2 Giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức 26 2.2.2.1 Giao tiếp và Ứng XỬ St St tt greg 26 2.2.2.2 Giao tiếp và ứng xử với dân -¿¿¿ + sex sszerree 28 2.2.2.3 Giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp -: 29
2.2.2.4 Giao tiếp qua điện thoại - 5s 1n treo 30 2.3 Bày trÍ cƠng SỞ - TH HH HH nh ng nen 31 2.3.1 Qui hity, QUOC KD voecccccccccccccscscscsssssessscsvssscsesssvscsvevsvessssvessavees 31
Trang 62.3.1.2 Treo Quốc KỲ ¿5c 1x3 T ThS Tnhh 32
2.3.2 Bày trí khơn VvIÊn CÔHE SỞ HH yên 34 2.3.2.1 Biển tên cơ Quan ¿tt kSxtEEEEEEEEEEkerrsrkrree 34 2.3.2.2 Phòng làm VIỆC - - LG Q Q nnnnHnnnn HS ng ng ng ve 34
2.3.2.3 Khu để phương tiện giao thông s55 cv 35 CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 37
3.1 Tình hình thực tế hiện nay . 25 S3 ềEvEsveEsrrkrveeree 37
3.2 Những hạn chẾ - + 2 231333 3 k3 vn ngành 39
3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 2 + s5 + + zxzxc+2 41
Trang 7
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nền văn hóa Việt Nam là thành quả của hàng ngàn năm lao động sang tạo đấu tranh kiên cường đựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Trong đó, văn hóa cơng sở là một phần quan trọng của bộ mặt văn hóa Việt Nam, qua quá trình giao lưu, chọn lọc, tiếp thu và phát triển những tính hoa văn hóa của nhân loại Hài hịa văn hóa trên cơ sở giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay là một nhiệm vụ thiết yếu của Đảng nhà nước và nhân dân ta Trong đó, chủ chốt là sự ý thức của cán bộ, công chức trong việc thực hiện văn hóa nơi cơng sở
Hiện nay, nền kinh tế đang trên đà phát triển trong lúc sự giao lưu văn hoá giữa các quốc gia ngày càng được đây mạnh thì văn hố càng trở thành một trong những trung tâm của sự chú ý mà đặc biệt là văn hố cơng sở Những năm gần đây Đảng và nhà nước không ngừng quan tâm đến vai trị của văn hố nói chung và văn hố cơng sở nói riêng, đối với việc bồi dưỡng cán bộ, công chức đồng thời phát huy nhân tố con người nhằm tiến tới mục tiêu “xây dựng một nên văn hoá tiên tiễn đậm đà bản sắc dân tộc” Chúng ta đang tiến hành xây phong trào văn minh công sở Đây là việc làm cần thiết để nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của nền hành chính quốc gia trong tiến
trình hội nhập quốc tế
Trong điều kiện kinh tế mở cửa hội nhập và bước đầu mở rộng quan hệ hợp tác
với các quốc gia trên thế giới như hiện nay thì uy tính và năng lực là những vấn đề
không thể không quan tâm Đề tạo được uy tính đối với bạn bè thế giới thì Đảng, nhà nước và nhân dân ta cần phải nơ lực hết mình về mọi mặt Đề có thể tự khẳng định
mình và tự tin đứng vững trên thị trường thế giới thì Việt Nam cần xây dựng bộ máy
nhà nước trong sạch vững mạnh Muốn làm được điều đó thì tồn Đảng toàn dân ta cần phải rèn luyện để nâng cao kiến thức tạo môi trường văn minh, hiện đại Muốn vậy chúng ta cần có những bước đi đúng đắng trong việc khắc phục những hạn chế, tích cực đổi mới nhằm hồn thiện các chính sách pháp luật Chính vì tầm quan trong đó mà tơi chọn đề tài “Vẫn đề thực hiện văn hố cơng sở thực trạng và hướng hoàn thiện”
2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài vẫn đề thực hiện văn hố cơng sở thực trạng và hướng hoàn thiện là một đề
tài tương đối rộng, đòi hỏi phải mất nhiều thời gian, để tìm hiểu và nghiên cứu nhưng
do thời gian ngắn và lượng kiến thức có giới hạn nên tác giả chỉ nghiên cứu đề tài trong phạm vị “văn hóa cơng sở trong cơ quan hành chính nhà nước”
3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Trang 8
Hiện nay, đã có quy chê quy định cụ thê về văn hóa cơng sở Tuy nhiên, vân đề
áp dụng nó vào trong đời sống thực tế hay nói cách khác là áp dụng vào trong cơng sở
hành chính nước ta hiện nay vẫn còn rất nhiều khó khăn vướn mắt Mặc dù cán bộ,
công chức trong cơ quan hành chính nhà nước đã hiểu quy chế quy định những gì, cần phải thực hiện ra sao nhưng việc thực hiện không đúng vẫn con ton tai lam cho viéc thực hiện quy chế văn hóa nơi cơng sở khơng có gì đơi mới Chúng ta phải làm thế nào dé giải quyết tốt những van đề đặt ra một cách hiệu quả nhất để xây dựng một nên văn
minh công sở tiên tiễn những đậm đà bản sắc dân tộc trong tương lai
Và nhằm nâng cao kiến thức của bản thân về lĩnh vực văn hóa cơng sở để giúp
ích cho công việc sau này Chính vì lẽ đó mà người nghiên cứu thấy rằng mình cần
phải đi sâu vào tìm hiểu các chính sách pháp luật để làm rõ hơn các vấn đề văn hóa
cơng sở hiện nay, tìm ra ưu khuyết điểm trong việc áp dụng và thực hiện quy chế trong
quản lý và xử lý , trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp và tìm ra một hướng đi cụ
thé
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả đã sử dụng rất nhiều phương pháp để làm rõ những vẫn dé của đề tài như: phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp sưu tầm, phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp tài liệu
Trong đó phương pháp sưu tầm,phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp tài liệu đã được sử dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu đề tài của tác giả
5, Cơ cầu của đề tài
Đề thuận lợi cho quá trình nghiên cứu của tác giả và để tiện cho việc theo dõi đề tài của người đọc tác giả đã chia bỗ cục của đề tài ra lam ba phan:
Thứ nhất là lời mở đầu Ở đây, tác giả đùng phần này như một lời dẫn để khi đọc
ta có thể hiểu sơ lược các vẫn đề cơ bản của đề tài như: sự cần thiết của đề tài đối với xã hội, mục tiêu nghiên cứu đề tài của tác giả hay nói cách khác thì ở đây tác giả nghiên cứu đề tài với mục tiêu gì cho bản thân và cho xã hội, và cuối cùng là tác giả đã sử dụng những phương pháp nào đề nghiên cứu đề tai
Thứ hai là phần nội dung đây là phần tương đối quan trọng Do đó, để nghiên cứu
hết tổng thể các mặt của đề tài tác giả đã chia phần này ra làm ba chương Trong đó, chương một là lý luận chung về văn hóa giao tiếp qua phần này tác giả muốn cho người đọc có một cái nhìn hết sức tổng quát từ cái chung đó là nền văn hóa lâu đời của Việt Nam đến cái riêng đó là văn hóa cơng sở ttrong các cơ quan hành chính nhà nước, để từ đó người đọc có thể hiểu một cách tổng quan về văn hóa cơng sở từ lịch sử tới hiện tại và cũng để cho người đọc hiểu sâu hơn về bản sắc văn hóa của dân tộc ta Đến chương hai những quy định của pháp luật về văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước Ở đây người đọc sẽ thấy được sự quan tâm của Đảng và nhà
Trang 9
nước ta dén van dé văn hóa cơng sở thông qua những quy định khá chi tiết trong quy
chế như: trang phục, lễ phục, bản tên, cách giao tiếp của cán bộ, công chức, biển tên
cơ quan , được quy định rất cụ thể Tiếp theo là chương ba thực trạng và hướng
hoàn thiện Qua chương này tác giả đã chỉ ra những thiếu sót cũng như những mặt
còn hạn chế tồn tại khá nhiều trong ý thức chấp hành quy chế của cán bộ, công chức
và trong việc quản lý cán bộ, công chức của nhà nước ta Bên cạnh đó tác giả cũng đã
đưa ra một số biện pháp nhằm để góp phần hồn thiện bộ mặt công sở nói chung và
văn hóa cơng sở nói riêng Qua chương này tác giả cũng mong người đọc có thể nhìn nhận khách quan về sự yếu kém trong việc thực hiện văn hóa nơi cơng sở để có thể đóng góp một phần nào đó nhằm xây dựng một nền văn minh nơi công sở đậm đà bản sắc dân tộc
$ Mặc dù đã cỗ găng tìm hiểu và nghiên cứu nhưng thời gian có hạn và do lượng
kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi những thiếu sót Mong quý thầy cô bỏ qua và góp ý đề bài luận văn của em được hoàn chỉnh hơn
Em xin cám ơn thây Nguyễn Hữu Lạc đã tận tình hướng dẫn cho em, trong suốt
quá trình làm bài em có gì thiếu sót mong thầy bỏ qua cho em Em chân thành cám ơn quý thầy cô!
Trang 10CHUONGI
LY LUAN CHUNG VE VAN HOA GIAO TIEP 1.1.Giới thiệu chung về văn hóa
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triễn của văn hóa
Nhìn lại tiễn trình lịch sử Việt Nam hàng nghìn năm qua, dòng chảy chủ đạo của
tư tưởng triết lý là triết lý nhân sinh, luôn gắn liền với cuộc sống thiết thực của cộng đồng: Nhà —- Làng - Nước Con người cá nhân không tồn tại đơn lẻ mà sống trong thế
ứng xử với các cộng đồng đó
Xét từ cội nguồn, cộng đồng người Việt hình thành sớm trên cơ sở những xã nông thôn — nông nghiệp trồng lúa trên một địa bàn không lớn, cái nôi ban đầu là lưu vực sông Hồng đến sông Mã
Công xã nông thôn, cộng đồng làng xã là tổ chức đã hình thành sớm và tổn tại hàng ngàn năm trong lịch sử, là nơi bảo lưu văn minh lúa nước, văn hố xóm làng Có
làng trước rồi mới có nước Nước là làng mở rộng, là tập hợp nhiều làng Văn hố xóm
làng được bảo đảm bởi nền tảng kinh tế là chế độ ruộng công, tồn tại đến tháng 8 —
1945, thậm chí đến cải cách ruộng đất 1955 — 1956 ở miền Bắc Thực chất ruộng công
đó là ruộng do cơng sức, mồ hôi của nhiều thế hệ thành viên công xã khai phá, phải làm thuỷ lơi, đào đắp đê điều, chăm sóc bảo vệ mùa màng mới có hạt thóc, hạt ngô, củ
khoai, củ sắn Do vậy mà nảy sinh tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau v.v
Đến khi có nhà nước, có chế độ phong kiến, bộ máy nhà nước thiết lập, bao trùm lên, áp đặt lên bộ máy tự quản của làng xã, ruộng làng là ruộng công là ruộng vua, nhưng thực chất vẫn do làng xã quản lý Vì thế mới có tình trạng “phép vua thua lệ làng”
Trong gia đình người Việt, “thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”, “con hơn cha nhà có phúc” Gia đình mẫu hệ còn ảnh hưởng đậm nét và lâu bền nên My Châu Công chúa con vua An Dương Vương lấy Trọng Thuý, Thuỷ ở rễ là thuận lý hợp tình, nếu giải mã theo quan điểm hệ thống thân tộc mẫu hệ Đến đầu Công nguyên Hai
Bà Trưng dựng cờ nghĩa đánh đuôi giặc ngoại xâm được toàn dân hưởng ứng, trong
một thời gian ngắn giành lại 65 thành trì; thăng lợi rồi Hai Bà trở thành “vua Bà”, dưới
trướng còn có nhiều “tướng bà” v.v
Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước với tư liệu sản xuất chính là ruộng đất, nước, sức sản xuất quan trọng nhất là người nông dân cần cù, nông dân làm theo mùa vụ với kinh nghiệm sản xuất, mong cho có đây niêu cơm là đã thoả mãn, khơng địi hỏi tư duy khoa học, sáng tạo
Điểm lại một số giá trị tinh thần, đạo đức truyền thống hàng nghìn đời cha ông ta để lại, giá trị lớn nhất là lòng yêu nước, trong thời đại mới được nâng lên thành chủ nghĩa
yêu nước Dường như trong mỗi người Việt Nam đều tiềm ẩn một lòng yêu nước, yêu
quê hương Mỗi khi vận nước bị nguy nan thử thách, lịng u nước đó lại bùng lên
Trang 11
như sóng trào lửa cháy quét sạch quân thù Tính cộng đơng, cân cù là những giả trị
đáng quý, nhưng phải đánh giá đúng, đầy đủ mặt tích cực và tiêu cực của nó Suy cho
cùng, những giá trị trên đây cũng mới chỉ định tính, chưa được đúc kết thành những chuẩn mực, quy phạm đạo đức
1.1.1.Khái niệm, vai trò va dic diém cia văn hóa
1.1.2.1 Khái niệm văn hóa a) khái niệm văn hóa :
Nghiên cứu về văn hóa nơi cơng sở, trước hết không thê không làm rõ khái niệm
văn hóa
Đã có hàng trăm bài viết, cơng trình nghiên cứu luận bàn về khái niệm hay định nghĩa về văn hoá, nhưng cho đến nay, giới nghiên cứu khoa học, giảng dạy về văn hoá trong nước cũng như trên thế giới vẫn chưa thống nhất được một khái niệm chung
nhất
_ Văn hoá là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội
_là 1 hệ thống (các giá trị, các cơ cau, ky thuat, thé ché cac tu tưởng .) được
hình thành trong quá trình hoạt động sáng tạo của con người, được bảo tồn và truyền
lại qua các thế hệ sau
_ Hệ thống văn hóa có chức năng như là l khuôn mẫu chuẩn mực các hành vi xã
hội
Tóm lại: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ và hiện tại Qua các thế hệ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc.”
Văn hóa còn được hiểu qua khái niệm: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá
trị vật chất và tinh thần do con người sang tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.”
b)Biểu hiện của văn hóa trong thực tế :
Văn hóa được biểu hiện trong các yếu tố cơ bản sau:
Các giá trị tính thần là các sản phẩm tinh than mà các cá nhân hay cộng đồng sáng tạo ra trong lịch sử và còn được dùng cho đến ngày nay Các giá trị này gồm 2 loại sau :
Các giá trị xã hội là tông thể các quan niệm của cộng đồng về sự tồn tại và phát triển cộng đồng vững mạnh vì sự phôn vinh hạnh phúc cho nhân dân
Các kỹ thuật chế tác là các yếu tô kỹ thuật và công nghệ do các cá nhân hay công
động sáng tạo ra từ xưa đến nay đang được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày
!'T§ Phan Quốc Anh “lại nói về khái niệm văn hóa” trang dân trí, thứ hai, 11/8/2008
Trang 12
Các giá trị vật chât là các hiện vật đang được dùng trong đời sông xã hội hàng
ngày, chúng bao gồm:
Các cơng trình kiến trúc đã được xây dựng lên và được sử dụng trong đời sống xã hội hàng ngày như: cầu cống, đường xá
Các sản phẩm đang được sử dụng để phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng như: ô tô, máy bay, tàu hỏa
Như vậy văn hóa là các yếu tố bao trùm lên toàn bộ đời sống xã hội và trở thành
nền tảng xã hội cho cuộc sống của cá nhân và cộng đồng 1.1.2.2 Vai trị của văn hóa
a Văn hóa là cơ sở xã hội hóa các cả nhân
Trong thực tế cuộc sống của mỗi cá nhân, văn hóa được thê hiện là những nhận thức xã hội của mỗi người để đảm bảo đời sống của chính họ Tất cả những điều đó
các cá nhân học hỏi và lĩnh hội được thông qua quá trình xã hội hóa các cá nhân Do đó văn hóa là cơ sở của nền văn hóa đã trở thành con người của xã hội, hòa đồng vào xã hội
b Văn hóa là cơ sở phát triển kinh tế:
Toàn bộ các yếu tố văn hóa được biểu hiện trong lĩnh vực kinh tế là các cơ sở vật chất dùng cho sản xuất kinh doanh và năng lực lao động của con người Các nhà kinh tế thường gọi các yếu tố là tài sản hữu hình và tài sản vơ hình, đây là cơ sở
c Văn hóa và sự phát triển xã hội
Văn hóa bao giờ cũng gắn liền với sự phát triển, là chìa khóa của phát triển và mọi sự phát triển, tiễn bộ xã hội đều bắt nguồn từ văn hóa
Văn hóa và phát triển gan bó với nhau một cách hưu cơ, mọi sự phát triển của xã hội đều có cội nguồn từ văn hóa, trong văn hóa và văn hóa trở thành mục tiêu, động lực và hệ điều tiết của phát triển
1.1.2.3 Đặc trưng và chức năng của văn hóa
Văn hóa là một vẫn đề rất cũ, nhưng đang rất mới Văn hóa là khái niệm rộng,
nên cần phải làm rõ những đặc tính cơ bản:
Thứ nhất, văn hóa trước hết phải có tính hệ thống Đặc trưng này cần để phan biệt
hệ thống với tập hợp; nó giúp phát hiện những mối liên hệ mật thiết giữa các hiện
tượng, sự kiện thuộc một nên văn hóa; phát hiện các đặc trưng, những quy luật hình thành và phát triển của nó
Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách là một thực thể bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực hiện được chức năng tô chức xã hội Chính văn hóa thường xun làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phương tiện cần thiết đê ứng phó với mơi trường tự nhiên và xã hội của mình Nó là nên tảng của xã hội — có
Trang 13
lẽ chính vì vậy mà người Việt Nam ta dùng từ chỉ loại “nên” đề xác định khái niệm văn hóa (nền văn hóa)
Thứ hai, đặc trưng quan trọng thứ hai của văn hóa là tính giá trị Văn hóa theo nghĩa đen có nghĩa là “trở thành đẹp, thành có giá trị” Tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người
Các giá trị văn hóa, theo mục đích có thê chia thành giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất) và giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tỉnh thần); theo ý nghĩa có
thể chia thành giá tri sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thâm mĩ; theo thời gian có thể
phân biệt giá trị vĩnh cửu và giá trị nhất thời Sự phân biệt các giá trị theo thời gian cho
phép ta có được cái nhìn biện chứng và khách quan trong việc đánh giá tính giá trị của
sự vật, hiện tượng; tránh được những xu hướng cực đoan — phủ nhận sạch trơn hoặc tán dương hết lời
Nhờ thường xuyên xem xét các giá trị mà văn hóa thực hiện được chức năng quan trọng thứ hai là chức năng điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội duy trì được trạng thái cân bằng động, không ngừng tự hồn thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trường, giúp định hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển của xã hội
Thứ ba, đặc trưng thứ ba của văn hóa là tính nhân sinh Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa với một hiện tượng xã hội (do con người sang tạo) với các gia tri ty
nhiên Văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người
Do gắn liền với con người và hoạt động của con người trong xã hội, văn hóa trở thành một công cụ giao tiếp quan trọng Chức năng giao tiếp là chức năng quan trọng
thứ ba của văn hóa Nếu ngơn ngữ là hình thức của giao tiếp thì văn hóa là nội dung
của nó
Thứ tư, văn hóa cịn có tính lịch sử Văn hóa bao giờ cũng hình thành trong một
quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề dày,
một chiều sâu; nó buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiếng hành phân loại và phân bố lại các giá trị Tình lịch sử của văn hóa được duy trì bằng truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa là những giá trị tương đối ôn định (những kinh nghiệm tập thể) được tích lũy và tái tạo trong cộng đồng người qua không gian và thời gian, được đúc kết thành những khuôn mẫu xã hội và cỗ định hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tục,
tập quán, nghỉ lễ, luật pháp, dư luận
Truyền thống văn hóa tồn tại nhờ giáo dục Chức năng giáo dục là chức năng quan trọng thứ tư của văn hóa Nhưng văn hóa thự hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng những giá trị đã ổn định (truyền thống), mà còn bằng cả những giá trị đang hình thành Hai loại giá trị này tạo thành một hệ thống chuẩn mực mà con người hướng tới Nhờ nó mà văn hóa đóng vai trị quyết định trong việc hình thành nhân cách (trồng
Trang 14
người) Từ chức năng giáo dục, văn hóa có chức năng phát sinh là đảm bảo tính kê tục của lịch sử: nó là một thứ “gien” xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau
Năm 1940, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của
cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hang ngay về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn"
Những sản phẩm do con người phát minh ra mà Chủ tịch Hồ Chí Minh liệt kê nêu trên phải là những sản phẩm nhằm phục vụ cho con người, có nghĩa là chứa đựng
những giá trị
1.2 Văn hóa giao tiếp
1.2.1 Khái niệm văn văn hóa giao tiếp
Giao tiếp là một trong những phạm trù trung tâm của tâm lý học Tư tưởng về giao tiếp được đề cập đến từ thời cô đại qua thời kỳ phục hưng và đến giữa thế kỷ XX thì hình thành nên một chuyên ngành Tâm lý học giao tiếp Ngay từ khi còn là các tư tưởng về giao tiếp đến khi xuất hiện Tâm lý học giao tiếp thì khái niệm, bản chất giao tiếp chưa bao giờ thống nhất hoàn toàn Mỗi tác giả đề cập đến một mặt, một khía cạnh của hoạt động giao tiếp.”
Tuy vậy, số đông các tác giả đều hiểu giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người
với người nhằm trao đổi thông tin, tư tưởng tình cảm Giao tiếp là phương thức tồn tại Của con người
Nói tóm lại, có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về giao tiếp, và như vậy dẫn đến rất nhiều phương pháp tiếp cận, nghiên cứu các vẫn đề về giao tiếp Các quan điểm trên đây còn nhiều điểm khác nhau nhưng đã phần nào phác họa nên diện mạo bề ngoài của giao tiếp Giao tiếp và hoạt động không tổn tại song song hay tôn tại độc lập, mà chúng tồn tại thống nhất, chúng là hai mặt của sự tồn tại xã hội của con người Giao tiếp được coi như:
- Qúa trình trao đối thơng tin
- Sự tác động qua lại giữa người với người - SỰ tri giác con người bởi con người 1.2.2 Đặc trưng cơ bản của giao tiếp
Cá nhân ý thức được mục đích giao tiếp, nhiệm vụ, nội dung của tiến trình giao tiếp, phương tiện giao tiếp; ngồi ra cịn có thể hiểu đặc trưng được của giao tiếp là
3 www.tamlyhoc.net, giao tiếp — khái niệm giao tiếp trong tâm lý học
Trang 15
khả năng nhận thức và hiểu biệt lần nhau của các chủ thê giao tiêp, nhờ đó tâm lý, ý
thức con người không ngừng được phát triển
Dù với bất kì mục đích nào, trong quá trình giao tiếp cũng xảy ra sự trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm, thế giới quan, nhân sinh quan Nhờ đặc trưng này mà
mỗi cá nhân tự hồn thiện mình theo những yêu cầu, đòi hỏi của xã hội, của nghề
nghiệp, của vị trí xã hội mà họ chiếm giữ Cũng nhờ đặc trưng này, những phẩm chất tâm lý, hành vi ứng xử, thái độ biểu hiện của con người được nảy sinh và phát triển
theo các mẫu hình “nhân cách” mà mỗi cá nhân mong muốn trở thành
Giao tiếp là một quan hệ xã hội, mang tính chất xã hội
Quan hệ xã hội chỉ được thực hiện thông qua giao tiếp người - người Con người vừa là thành viên tích cực của các mỗi quan hệ xã hội vừa hoạt động tích cực cho sự tôn tại và phát triển của chính các quan hệ xã hội đó
Cao tiếp bao giờ cũng được cá nhân thực hiện với nội dung cụ thê, trong khung cảnh không gian và thời gian nhất định
Giao tiép ban thân nó chứa đựng sự kế thừa, sự chọn lọc, tiếp tục sảng tạo những giá trị tỉnh thần, vật chất thông qua các phương tiện giao tiếp nhằm lưu giữ, gìn giữ những dấu ấn về tư tưởng, tình cảm, vốn sống kinh nghiệm của con người Giao tiếp được phát triển liên tục không ngừng đối với cá nhân, nhóm xã hội, dân tộc, cộng đồng tạo thành nền văn hoá, văn minh của các thời đại
Qua trinh giao tiép được thực hiện bởi các cá nhân cụ thể: một người hoặc nhiều
người Các cá nhân trong giao tiếp là các cặp chủ thể - đối tượng luôn đổi chỗ cho
nhau, cùng chịu sự chỉ phỗi và tác động lẫn nhau tạo thành “các chủ thể giao tiếp” Mức độ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các chủ thể giao tiếp và hiệu quả giao tiếp phụ thuộc
rất nhiều vào các đặc điểm cá nhân của chủ thể như vị trí xã hội, vai trị xã hội, tính
cách, uy tín, giới tính, tuổi tác cũng như các mỗi quan hệ và tương quan giữa họ Sự biểu cảm thê hiện đầu tiên bằng nét mặt có ý nghĩa tiến hoá sinh học cũng như ý nghĩa tâm lý - xã hội, nó phản ánh khả năng đồng cảm, ảnh hưởng lẫn nhau của con người Sự chuyền toả các trạng thái cảm xúc này hay khác khơng thể nằm ngồi khuôn
khổ của giao tiếp xã hội
1.2.3 Các đặc trưng cơ bản trong giao tiếp của người Việt Nam
Thứ nhất, bản chất con người chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp Trước hết, xét về thái độ đối với việc giao tiếp, có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp , lại vừa rụt rè
Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng giữ gìn các mỗi quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính tính cộng đồng này là
* www.tamlyhoc.net, giao tiếp — khái niệm giao tiếp trong tâm lý học
Trang 16
nguyên nhân khiên người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiệp, rât thích giao
tiếp Việc giao tiếp này thể hiện chủ yếu ở hai điểm:
Từ gốc độ của chủ thể giao tiếp, thì người Việt Nam có tính thăm viếng Đã thân
với nhau, thì cho dù hàng ngày có gặp bao nhiêu lần đi nữa, lúc rảnh rỗi họ vẫn tới thăm nhau Thăm viếng khơng cịn là nhu cầu công việc (như ở phương tây) mà là biểu hiện của tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ
Với đối tượng giao tiếp thì người Việt Nam có tính hiếu khách Có khách đến
nhà, dù quen hay lạ thân hay sơ, người Việt đù nghèo khó đến đâu cũng cố gắn tiếp
đón chu đáo và tiếp đãi thịnh tình, dành cho khách các tiện nghỉ tốt nhất, đồ ăn ngon nhất: “khách đến nhà chẳng gà thì gỏi”, “bỡi lẽ đói năm khơng ai đói bữa” Tính hiếu
khách này càng tăng lên khi ta về những miền quê hẻo lánh, những miễn rừng núi xa XÔI
Đồng thời cùng với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có đặc tính hầu như
ngược lại là rất rụt rè đều mà những người quan sát nước ngoài rất hay nhắc đến Sự tôn tại đồng thời của hai tính cách trái ngược nhau (thích giao tiếp và rụt rè) này bắt nguồn từ hai đặc tính cơ bản của làng xã Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị Hai tính cách tưởng như trái ngược nhau ay không hề mâu thuần với nhau chúng chính là hai mặt của cùng một bản chất Là biểu hiện cho cách ứng xử linh hoạt của người Việt Nam
Thứ hai, xét về quan hệ giao tiếp, văn hóa nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫn người Việt Nam tới chỗ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử: “yêu nhau cau sáu bổ ba, ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười”; “yêu nhau mọi việc chang nề, dẫu trăm chỗ
lệch cũng kê cho bằng”
Nếu nói khái quát, người Việt Nam lấy sự hài hòa âm dương làm trọng nhưng
vẫn thiên về âm hơn Thì trong cuộc sống, người Việt Nam sống có lý có tình nhưng vẫn thiên về tình hơn: “một bồ cái lý không bằng một tí cái tình” người Việt Nam luôn coi trong tinh cam hon mọi thứ ở đời
Thứ ba, với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá Mặc khác, do lỗi sống trọng tình cảm, mỗi cập giao tiếp đều có cách
xưng hô riêng, nên nếu không đủ thơng tin thì khơng thể nào lựa chọn từ xưng hơ cho
thích hợp được Biết tính cách người để lựa chọn đỗi tượng giao tiếp thích hợp: “chọn mặt gửi vàng”, khi không được lựa chọn thì người Việt Nam dung chiến lược thích ứng linh hoạt: “đi với bụt thì mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy”
Thứ tư, tính cộng đơng cịn khiến người Việt Nam, dưới gốc độ chủ thê giao tiếp, có đặc điểm là trọng danh dự; “đói cho sạch, rách cho thơm”
Lối sống trọng danh dự dẫn đến cơ chế tin đồn, tạo nên dư luận như một thứ vũ
khí lợi hại bậc nhất của cộng đồng để di trì sự ôn định của làng xã
Trang 17
Thứ năm, về cách thức giao tiêp, người Việt Nam ưa sự tê nhị, ý tứ và trọng sự
hòa thuận
Lỗi giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình và lối tư duy coi
trọng các mối quan hệ Nó tạo nên một thói quen đắn đo cân nhắc kỹ càng khi nói năng: “ăn có nhai, nói có nghĩ”
Tâm lý ưa hòa thuận khiến người Việt Nam luôn chủ trương nhường nhịn: “một su nhin, chin sự lành”
Thứ sáu, người Việt Nam có hệ thống nghỉ thức lời nói rất phong phú
Trước hết, đó là sự phong phú của hệ thống xưng hô Tiêng việt sử dụng một số lượng lớn các danh từ chỉ quan hệ họ hàng để xưng hô và những danh từ thân tộc này
có xu hướng lấn át các đại từ nhân xưng
Hệ thống xưng hơ này có các đặc điểm: thứ nhất, có tính chất than mật hóa Thứ hai, có tính chất cộng đồng hóa cao — trong hệ thống này, khơng có những từ xưng hô chung chung mà phụ thuộc và tuôi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian g1ao tiếp cụ thể Thứ ba, thể hiện tính tôn tỉ kỹ lưỡng: người Việt Nam xưng và hô theo nguyên tắc “xưng khiêm hô tơn” (gọi mình thì khiêm nhường, còn gọi đối tượng giao tiếp thì tơn kính)
Nghi thức trong cách nói lịch sự cũng rất phong phú Do truyền thống tình cảm
và linh hoạt nên người Việt Nam khơng có một từ cám ơn, xin lỗi chung chung cho mọi trường hợp như phương tây Với mỗi trường hợp có thể có một cách cám ơn, xin lỗi khác nhau: “quý hóa quá”, “anh quá khen”, “bác bày vẽ q”
Văn hóa nơng nghiệp ưa ôn định, sống chú trọng đến không gian, nên người Việt Nam phân biệt kĩ các lời chào theo quan hệ xã hội và theo sắc thái tình cảm Trong khi
đó văn hóa phương tây ưa hoạt động lại phân biệt kĩ các lời chào theo thời gian như
chào gặp mặt, chào chia tay, chào buổi sang, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối, ` 1.2.4 chức năng của giao tiếp
“Giao tiếp có một ý nghĩa hết sức lớn lao đối với đời sống con người Nhu cầu liên quan tới một số lượng lớn những nhu cầu cơ bản của con người bởi vì giao tiếp là điều kiện cần thiết cho sự phát triển bình thường của con người với tư cách là một thành viên của xã hội, một nhân cách R.Notbe - một nhà khoa học người Đức đã viết “Căm thù người khác còn hơn phải sống cô độc” Vì vậy, giao tiếp đối với người khác là một nhu cầu thiết yếu của con người
Có rất nhiều cách phân chia và nhiều quan điểm khác nhau về chức năng của giao tiếp
Theo tác giả Trần Hiệp, chức năng cơ bản của giao tiệp bao gôm:
- Chức năng thông tin liên lạc
Š Cơ sở văn hóa Việt Nam PGS TS Tran Ngọc Thêm, NXB giáo dục 1997
Trang 18
Chức năng này bao quát tât cả các quá trình truyền và nhận thông tin Với tư
cách là một quá trình truyền tín hiệu, chức năng này có cả ở người và động vật Tuy
nhiên, con người khác con vật ở chỗ có hệ thống tín hiệu thứ hai, quá trình truyền tin được phát huy đến tối đa tác dụng của nó và kết quả là con người có khả năng truyền
di bat cứ thông tin, tín hiệu gì mình muốn Chức năng ngày thể hiện ở cả chủ thể giao
tiếp và đối tượng giao tiếp, nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó như nhu cầu truyền tin, nhu
cầu tình cảm, nhu cầu tiếp xúc, giải trí Nhưng cũng chính vì con người có hệ thống
tín hiệu thir hai, có ý thức, có trí tuệ phát triển hơn so với các động vật khác mà hiệu quả của quá trình này có thể được tăng lên hay giảm đi
- Chức năng điều chỉnh điều khiển hành vi
Thông qua giao tiếp, cá nhân không chỉ có khả năng điều chỉnh hành vi của mình mà cịn có thể điều chỉnh hành vi của người khác Chức năng này chỉ có ở người với sự tham gia của quá trình nhận thức, của ý chí và tình cảm Khi tiếp xúc, trao đổi thông tin với nhau, các chủ thê giao tiếp đã hoặc đang ý thức được mục đích, nội dung
giao tiếp, thậm chí cịn có thể dự đốn được kết quả đạt được sau quá trình giao tiếp Nhằm đạt được mục đích mong muốn, các chủ thẻ thường linh hoạt tuỳ theo tình
huống thời cơ mà lựa chọn, thay đổi cách thức hoặc phương hướng, phương tiện giao tiếp sao cho phù hợp Chức năng này thể hiện khả năng thích nghỉ lẫn nhau của các chủ thể giao tiếp, ngồi ra nó cịn thể hiện tính mềm dẻo, linh hoạt của các phẩm chất tâm lý cá nhân trong giao tiếp Hơn thế nữa, chức năng này còn thể hiện vai trị tích cực của các chủ thê giao tiếp trong quá trình giao tiếp, điều này chỉ có được trong giao tiếp xã hội
- Chức năng kích động liên lạc
Chức năng này có liên quan đến lĩnh vực cảm xúc của con người Trong quá trình giao tiếp, không chỉ xảy ra các quá trình truyền tin hay các tác động điều chỉnh, mà còn xuất hiện các trạng thái cảm xúc của những người tham gia Qua quan sát thực tế cuộc sống, ta thấy giao tiếp thường nảy sinh trong chính những thời điểm mà người ta muốn thay đổi trạng thái cảm xúc của mình Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ có tác dụng rất lớn đối với chức năng này
Ngoài cách phân chia chức năng của giao tiếp như trên, người ta có thể phân chia
chức năng của giao tiếp thành: tổ chức hoạt động chung, nhận thức giữa người với
người, hình thành và phát triển quan hệ liên nhân cách
Cả hai kiểu phân loại chức năng giao tiếp trên không loại trừ lẫn nhau, mà chúng chứng tỏ rằng giao tiếp cần được nghiên cứu như một quá trình nhiều mặt đặc trưng bởi tính năng động cao và đa chức năng, tức là việc nghiên cứu giao tiếp đặt ra việc sử dụng các phương pháp phân tích hệ thống
Theo GS.TS.Phạm Minh Hạc, chức năng giao tiếp được phân chia thành hai nhóm
Trang 19
- Nhóm các chức năng thuân tuý xã hội bao gôm các chức năng giao tiêp phục
vụ các nhu cầu chung của xã hội hay của một nhóm, các tập thể, các tổ chức tạo thành xã hội
- Nhóm các chức năng tâm lý - xã hội là các chức năng giao tiếp phục vụ các nhu cầu của từng thành viên xã hội với người khác Tránh cho người khác rơi vào tình trạng cô đơn, một trạng thái nặng nề khủng khiếp, nhiều khi dẫn đến bệnh tật hoặc sự tự sát
Theo B.Ph.Lômôy và A.A.Bơđaliơy thì giao tiếp có ba chức năng:
- Chức năng thông tin
- Chức năng điều khiên, điều chỉnh - Chức năng đánh giá thái độ giao tiếp
Theo Ngơ Cơng Hồn nếu coi giao tiếp la một pham trù của Tâm lý học hiện dai thi
bản thân quá trình giao tiếp thực hiện các chức năng: - Chức năng định hướnghoạt động của con người
- Chức năng điều chỉnh, điều khiển hành vi của con người
Các quan điểm trên xuất phát từ những quan điểm khác nhau, những hướng nghiên cứu khác nhau nên cũng có những điểm khác nhau Song tựu trung lại các quan
điểm trên đều đã nêu ra được các chức năng cơ bản của giao tiếp theo nhiều hướng
tiếp cận khác nhau.”
1.2.5 Văn hóa giao tiếp nơi công sở
Công sở là nơi diễn ra thường xuyên các mỗi quan hệ giữa người và người trong
nội bộ và ngồi cơng sở Thông qua những mỗi quan hệ đó, cán bộ, cơng chức nơi
công sở bộc lộ bản chất của mình vì bản chất con người thường bộc lộ trong quá trình
giao tiếp
Thể thức giao tiếp là những quy ước về cách thức biểu lộ thái độ, bày tỏ tình cảm
trong khi gặp gỡ, thăm hỏi, bàn bạc giải quyết công việc tiếp đãi người khác thể
thức giao tiếp bao gồm những quy tắc tương đối ôn định về lời nói, cử chỉ, ăn mặc, đi
đứng cần phải tuân theo trong các trường hợp giao tiếp và trong các nghỉ lễ ở nơi
công cộng
Giao tiếp là một vấn đề lịch sử Sự hình thành và phát triển của giao tiếp không tách rời sự hình thành và phát triển của con người và xã hội Giao tiếp là một nhu cầu
không thể thiếu của con người trong quá trình phát triển xã hội Cùng với sự phát triển
của xã hội loài người, g1ao tiếp luôn vận động và biến đối, từ sơ khai đến hiện đại, từ tự phát đến tự giác, từ đơn giản đến phức tạp
5 www.tamlyhoc.net, giao tiếp — khái niệm giao tiếp trong tâm lý học
Trang 20
Giao tiép duoc thực hiện thông qua các công cụ truyền tải như tiếng nói, ngơn
ngữ, hành vi, tâm lý Công cụ giao tiếp thể hiện dưới nhiều dạng, ngơn ngữ lời nói, ngôn ngữ văn tự, ngôn ngữ cử chỉ hành vi
Trong giao tiếp, ngôn ngữ lời nói là tiêu chuẩn để định vị nhân cách của cá nhân, cách sống của gia đình, phong trào nhóm xã hội và cách sinh hoạt của xã hội thông qua nội dung và hình thức biểu lộ của ngôn ngữ lời nói, người ta có thể cảm nhận, đánh giá một con người nào đó về mặt tư cách, tính khí và cả phẩm chất đạo đức
Ngơn ngữ lời nói vốn đa dạng như sự đa dạng của con người và cuộc sống xã hội nhưng ngơn ngữ lời nói cũng cần có sự định hướng đúng đắn, tuân theo những định chuẩn, quy ước về cách ăn nói, thưa gửi, chào hỏi từ trong gia đình, đến người xung quanh, láng giềng tộc họ và xã hội Có tuân theo định hướng giá trị xã hội trong ngơn
ngữ lời nói, con người mới có điều kiện đạt đến tiêu chuẩn con người thanh lịch về lời
nói
Con người khơng chỉ giao tiếp bằng lời nói mà cịn cả bằng ngơn ngữ văn tự Ngôn ngữ văn tự là công cụ để con người biểu lộ, ghi nhận những ý tưởng, xúc cảm của mình và giao đãi với nhau thông qua thư từ và các hình thức khác có sử dụng chữ viết Khác với ngôn ngữ lời nói, ngơn ngữ văn tự có thể diễn đạt dưới những hình thức văn, thơ, truyện và những hình thức thể hiện ngôn ngữ khác, tạo nên những sản phẩm bậc cao của giao tiếp
Ngôn ngữ cử chỉ hành vi đóng vai trị quan trọng trong đời sống sinh hoạt, giao tiếp nhóm và cộng đồng xã hội có những ngôn ngữ cử chỉ đã trở thành những biểu trưng, quy tắc ước lệ để nhận biết đặc trưng dân tộc Đặc trưng của những tình huống
giao tiếp
Từ sự nhận thức một cách chung nhất khái niệm giao tiếp như trên, vẫn đề đặc ra đối với cán bộ, công chức nơi công sở trong quá trình quản lý văn hóa là sự thực hiện
giao tiếp có văn hóa Giao tiếp có văn hóa (mà cốt lõi của nó là văn hoá giao tiếp) là
toàn bộ những giao tiếp ở tất cả các lĩnh vực khác nhau trong xã hội đạt đến trình độ nhất định của cái đẹp, cai tốt, cái thật, phù hợp với tiêu chuẩn định hướng về văn hóa “øiao tiếp có văn hóa là những loại giao tiếp ứng xử mang tính đại diện, tính biểu trưng, tính biểu tượng mang trong nó những thuộc tính đại điện, tính tiêu chuẩn có tính văn hóa, đạo đức và thâm mỹ phù hợp với cảm quan và trí tuệ của một dân tộc
Người giao tiếp có văn hóa lấy tình cảm chân thành làm giá trị
Người giao tiếp có văn hóa còn là người thể hiện đạo đức mới trong quá trình
giao tiếp
Trong giao tiếp có những cử chỉ và lời nói khơng thê thiếu được Cái bắt tay thân
mật, lời chào hỏi ân cần, lời cảm ơn, tiếng xin lỗi là những thể thức có từ lâu trong
Trang 21
phép lịch thiệp của nhân dân ta Thiêu những cử chỉ đó là vi phạm những quy tắc tôi thiêu của cuộc sống
1.3 Giới thiệu chung về công sở
Đề nghiên cứu về công sở và những vẫn đề liên quan đến công sở nói chung và cơng sở hành chính nói riêng, trước hết cần phải có được những nhận thức chung về các tổ chức xã hội làm nền tảng Sở dĩ như vậy là vì cơng sở bắt nguồn từ tổ chức và luôn hoạt động với tư cách là một tổ chức của xã hội con người (khác với các tô chức tự nhiên), được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của từng
thời kỳ nhất định
Trên phương diện lịch sử, thuật ngữ “công sở” được sử dụng rộng rải ở Châu Âu
từ cuối thế ký thứ XVIII cùng với thuật ngữ “cơ quan” Nó được hiểu theo cả nghĩa
rộng và nghĩa hẹp Đó vừa là cơ quan quản lý, vừa là trụ sở làm việc của các cơ quan
Trên thực tế, khi sử dụng thuật ngữ này nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam cũng quan niệm công sở với cơ quan hành chính là một
1.3.1 Khái riệm công sở
Theo nghĩa cổ điển, công sở là một tổ chức đặt đưới sự quản lý trực tiếp của nhà nước để tiễn hành một công việc chuyên ngành của nhà nước
Các tô chức mang tính chất cơng ích, được nhà nước công nhận thành lập, chịu sự điều chỉnh của luật hành chính và các bộ luật khác đều có nghĩa là những công sở
Như vậy công sở thật chất là một loại t6 chức và do đó có đặc trưng của một tô chức
Xét về nội dung công việc, hoạt động của công sở nhằm thỏa mãn các lợi ích chung của cộng đồng, do vậy, cần được sự bảo vệ nhu cầu này
Xét về hình thức tổ chức, công sở là một tập hợp có cơ cấu tơ chức, có phương
tiện vật chất và con người được nhà nước bảo trợ để thực hiện nhiệm vụ của mình Hình thức tô chức của công sở do nhà nước quy định và lệ thuộc vào phương thức điều hành của bộ máy nhà nước Hiện nay ở nước ta có các loại công sở như công sở sự
nghiệp, công sở hành chính
Xét trên ý nghĩa tơ chức nhà nước, khái niệm công sở gần nghĩa với cơ quan
trong hệ thống bộ máy nhà nước Từ đó có thể coi cơng sở là trụ sở làm việc của cơ
quan nhà nước, do nhà nược lập ra Cơng sở có thâm qun để giải quyết công vụ Từ phân tích trên ta có thể hiểu: Cơng sở là một tổ chức thực hiện cơ chế điều hành, kiểm sốt cơng việc hành chính, là nơi soạn thảo và sử lý các văn bản để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin cho hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước, nơi phối hợp hoạt động thực hiện một nhiệm vụ được nhà nước giao Là nơi tiếp nhận đề nghị,
yêu cầu, khiếi nại của đân Do đó, cơng sở là bộ phận hợp thành tất yếu của thiết chế
bộ máy quản lý nhà nước
Trang 22
Khái niệm công sở cũng được quy định tại khoản I điều 70 của Luật cán bộ, công chức: “công sở là trụ sở làm việc của cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước, tơ chức chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp công lập có tên gọi riêng, có địa chỉ cụ thể, bao gồm cơng trình xây dựng, các tài sản khác thuộc khuôn viên trụ sở làm việc.”
1.3.2 Đặc diễm của công sở
Có nhiều tiêu chí khác nhau có thể áp dụng đề phân loại và nghiên cứu công sở Nếu theo tích chất và nội đung hoạt động của công sở có thể xếp thành cơng sở hành chính, cơng sở sự nghiệp
Nếu dựa trên phạm vi hoạt động, có thể phân loại công sở thành công sở trung
ương, công sở của trung ương đóng ở địa phương, công sở do các cơ quan địa phương
quản lý
Nhưng dù phân loại theo nguyên tắc nào thì cơng sở nói chung cũng đều có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
-Là một pháp nhân;
-Là cơ sở để đảm bảo cơng vụ;
-Có quy chế cần thiết dé thực hiện các chuyên môn do nhà nước quy định
Để có thê có cơ sở trong quá trình hoạt động, công sở được quy định những thầm quyền cụ thể và có một đội ngũ cán bộ, công chức để thực thi công vụ Các hành vi diễn ra trong công sở được đặt trong những định chế pháp lý thích ứng và được gọi là
các hành vi hành chính Khi giải quyết các vẫn đề hành chính theo luật định được gọi
là nghĩa vụ hành chính
Là nơi thực hiện các giao dịch hành chính, cơng sở hành chính thường được thiết kế theo những mơ hình thích hợp Ngoài ra, cần chú ý vị trí nơi cơng sở đóng sao cho việc giao dịch được thực hiện thuận lợi Yếu tổ này tạo nên nét đặc thù trong công sở hành chính
Trong các cơng sở hành chính, theo nghĩa là trụ sở hoạt động của cơ quan trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của cơ quan do luật định, mỗi cán bộ,công chức khi làm việc
đều giữ một vị trí nhất định tức là có một cơng việc nhất định của mình Trong quá
trình thực hiện các nhiệm vụ được giao, theo vi trí được xác định tại công sở, cần bộ, công chức thuộc công sở sẽ đưa ra những giải pháp theo quyền hạn, trách nhiệm của mình và hợp tác với các cán bộ có liên quan đến công việc chung để hoàn thành nhiệm vụ người ta gọi đó là quy trình làm việc
1.3.3 Nhiệm vụ của công sở
Công sở là nơi thường xuyên tiếp xúc và giải quyết công việc hằng ngày của người dân Vì vậy, từ việc xây dựng nền nếp hoạt động của công sở cho đến thái độ
Trang 23
tiêp dân, phong cách làm việc có tân tình và có tính chuyên nghiệp hay không đều ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu quả công việc
Công sở thực hiện nhiệm vụ (quen gọi là công việc) của khối gián tiếp, nhằm
thực hiện chức năng của tổ chức, cơ quan Ở đây, cán bộ, công chức của bộ máy hành chính tham gia vào các hoạt động chung như xây dựng văn bản, xử lý hồ sơ, thông tin, tô chức thực hiện các quyết định hành chính, Theo chức trách của mình và theo một
quy chế nhất định
Làm việc trong các công sở là công chức theo quy chế công vụ và lao động hợp đồng theo thỏa thuận Nhìn chung, cơng sở hành chính có những nhiệm vụ chủ yếu dưới đây:
-Quản lý công vụ theo pháp luật;
-Tổ chức, phối hợp công việc giữa các bộ phận của cơ quan;
-Tổ chức công tác thông tin trong cơ quan và giữa cơ quan với các cơ quan khác; -Thực hiện việc kiểm tra, theo dõi công việc của cán bộ, công chức thuộc cơ quan theo cơ chế chung và các quy chế khác do cơ quan, đơn vị ban hành dựa trên các quy định chung của nhà nước;
-Tổ chức việc giao tiếp với dân, với các cơ quan trong bộ máy nhà nước và các tô chức xã hội; làm đại điện cho nhà nước đề thực thi công vụ;
-Quản lý tài sản của cơ quan để sử đụng vào mục đích chung, quản lý ngân sách; -Tham mưu trong hoạt động chính sách, xây dựng pháp luật, các quy chế, quyết định cho cơ quan, tơ chức nhà nước có thâm quyên
1.4.Những vẫn đề chung về văn hóa cơng sở
Đề xem xét các khía cạnh khác nhau của văn hóa tơ chức trong cơng sở, mà ở đây cụ thể được gọi là văn hóa cơng sở Nhìn chung, văn hóa tổ chức được quan niệm là hệ thống những giá trị, niềm tin, sự mong đợi của các thành viên trong tổ chức, tac động qua lại với các cơ cầu chính thức và tạo nên những chuẩn mực hành động như những giã thuyết không bị chất vẫn về truyền thống và cách thức làm việc của tổ chức mà
mọi người trong đó đều tuân theo khi làm việc
Chính văn hóa tổ chức cho phép người ta phân biệt được các tổ chức với nhau
thông qua những phương thức điều hành khác nhau Gọi là “văn hóa” vì nó hướng tơ chức tới những giá trị về tinh thần và ảnh hưởng đến nếp suy nghĩ, làm việc của các
thành viên khi gia nhập vào tô chức, chấp nhận nó như một truyền thống Văn hóa tơ
chức ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tô chức, đến phương thức tồn tại và phát triển của tổ chức
Trên những ý nghĩa tương đồng chúng ta có thê nói đến văn hóa tổ chức công sở
như là một hệ thống giá trị hình thành trong quá trình hoạt động của công sở, tạo nên
Trang 24
niềm tin, giá trị về thái độ của các nhân viên làm việc trong công sở, ảnh hưởng đên
cách làm việc của công sở và hiệu quả hoạt động của nó trong thực tế 1.4.1 Khái niệm văn hóa cơng sở
Thuật ngữ văn hóa cơng sở được các nhà nghiên cứu giải thích từ các góc độ rộng, hẹp khác nhau:
“Có ý kiến cho rằng văn hóa cơng sở đồng nghĩa với văn hóa giao tiếp ứng xử trong công sở: “văn hóa cơng sở được hiểu là những quy tắc, các chuẩn mực ứng xử của cán bộ, công chức nhà nước với nhau và với đối tượng giao tiếp là các công dân nhằm phát huy tối đa năng lực của những người tham gia giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất trong công việc công sở”
Trong từ điển tra cứu về quản lý nhà nước và quản lý địa phương của Học viện
Công vụ Liên bang Nga, văn hóa cơng sở (hay văn hóa cơ quan) được tiếp cận từ góc
độ rộng hơn, đó là “tập hợp các định hướng và giá trị, chuẩn mực đo truyền thống hay
thói quen tạo nên, đặc trưng riêng của hoạt động công vụ tại các cơ quan nhà nước thể hiện ở mục tiêu của tô chức, quan điểm, thái độ của con người đối với công việc, cách xử lý các xung đột”
Văn hóa công sở xuất phát từ vai trị của chính cơng sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy hành chính mà nó là một bộ phận câu thành Trong khái niệm này chúng ta có thể kế đến những khía cạnh quan trọng nhất của nó như quan hệ giữa cán bộ công chức trong công việc, các chuẩn mực xử sự, nghỉ thức tiếp xúc hành
chính, phương pháp giải quyết các bất đồng trong cơ quan, cách lãnh đạo, chỉ huy và ý
thức chấp hành kỷ luật trong và ngồi cơng sở của nhân viên,
1.4.2 Biéu hién của văn hóa cơng sở
Xây dựng văn hóa cơng sở là xây dựng một nề nếp làm việc khoa học, có kỷ cương dân chủ Nó địi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý cũng như toàn bộ thành viên của cơ quan phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động chung của cơ quan mình Muốn vậy cán bộ phải tôn trọng kỷ luật cơ quan, phải chú ý đến danh dự cơ quan trong cư xử với mọi người, đoàn kết và hợp tác trên những nguyên tắc chung, chống lại bệnh quan lieu, hách dịch, cơ hội Như thế niềm tin của cán bộ với cơ quan sẽ được cũng cố, phát triển cùng với quá trình xây dựng cơ quan công sở
Biểu hiện của văn hóa cơng sở có thể thấy trong các quy chế, quy định, nội quy điều lệ hoạt động có tính chất bắt buộc mọi thành viên của cơ quan thực hiện
Những đặc trưng văn hóa đòi hỏi các quy chế, quy định qua một thời gian áp dụng lâu dài tại công sở, tạo nên những thói quen về nề nếp làm việc có tính chuẩn mực mà mọi người đều tự giác thực hiện Với mong muốn và tin tưởng ở sự lớn mạnh
® Tap chi quan ly nhà nước — số 149 (6-2008) TS Nguyễn Thị Thu Vân về ““văn hóa cơng sở và giải pháp xây
Trang 25
của cơ quan mình, theo trun thơng văn hóa cơng sở, các quy chê điêu lệ sẽ được các
thành viên trong công sở thực hiện mà không cần có một sự áp đặt thường xuyên nào Chính tính tự giác làm cho một công sở này vượt lên khác với một công sở khác, cho dù đôi khi chúng có thể cùng hoạt động trong một lĩnh vực và có một mơi trường như nhau
Văn hóa cơng sở cũng có thể xem xét thông qua các mối quan hệ giữa các thành viên trong công sở, chặt chế hay lỏng lẻo; đoàn kết hay cục bộ,
Như thế văn hóa cơng sở trên một chừng mực nhất định phản ánh những giá trị xã hội có thực liên quan đến q trình điều hành cơng sở Mối quan hệ giữa văn hóa
cơng sở và văn hóa truyền thống của dân tộc đòi hỏi các cơ quan, công sở trong khi
xây dựng các chuẩn mực điều hành cần phải hướng tới sự chấp nhận chung của xã hội, không thê cục bộ và càng không thể đối lập với nhu cầu của cuộc sống cộng đồng rộng lớn Vì vậy, trong các công sở của chúng ta, thái độ cầu thị, đồn kết, khiêm tốn ln luôn được đề cao Trái lại, thói hách dịch, cục bộ, vô tổ chức luon bị lên án, mặc dù những điều đó khơng phải bao giờ cũng được ghi vào các quy chế thành văn một cách
day du
Đề xem xét các khía cạnh khác nhau của văn hóa tổ chức trong một công sở cụ thể, mà ở đây được gọi là văn hóa cơng sở, chúng ta có thể dựa vào một số biểu hiện cụ thể của các hành vi điều hành và hoạt động của công sở đó như sau:
- Tỉnh thần tự quản tự giác của cán bộ, công chức làm việc tại công sở cao hay
thấp Thái độ trách nhiệm trước công việc và các cơ hội mà mọi người có được đẻ
vươn lên luôn là biểu thị của mơi trường văn hóa cao trong công sở và ngược lại - Mức độ áp dụng các quy chế để điều hành, kiểm tra công viêc
- Thái độ chỉ huy dân chủ hay độc đốn
- Cán bộ, cơng chức của từng cơ quan và các đơn vị của cơ quan có tỉnh thần đồn kết, tương trợ, tin cậy lẫn nhau như thế nào Mức độ của bầu không khí cởi mở trong cơng sở
- Các chuẩn mực đề ra thích đáng và mức độ hồn thành cơng việc theo chuẩn
mực cao hay thấp Một công sở làm việc khơng có chuẩn mực thống nhất là sự biểu
hiện của văn hóa cơng sở kém
- Các xung đột nội bộ được giải quyết thỏa đáng hay không
Các biểu hiện hành vi của văn hóa cơng sở rõ ràng rất đa dạng và phong phú
chúng đòi hỏi phải xem xét tỉ mỉ mới có thể đánh giá được hết mức độ ảnh hưởng của
chúng tới năng suất lao động quản lý, tới hiệu quả hoạt động của công sở nói chung
Trang 26
CHUONG II
NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHAP LUAT VE VAN HOA CONG SO TAI CAC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
2.1 Những quy định chung
2.1.1 Phạm vi điều chỉnh và dối tượng điều chỉnh của quy chế
“Quy chế này quy định về trang phục, giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ, bài trí cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước bao gồm:
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân các cấp
Quy chế này không áp dụng đối với các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt
Nam ở nước ngoài.””
2.1.2 Các nguyên tắc thực hiện của quy chế văn hóa cơng sở
“Việc thực hiện văn hố cơng sở tn thủ các nguyên tắc sau đây:
Phù hợp với truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc và điều kiện kinh tế - xã hội;
Phù hợp với định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên
nghiệp, hiện đại;
Phù hợp với các quy định của pháp luật và mục đích, yêu cầu cải cách hành
chính, chủ trương hiện đại hoá nền hành chính nhà nước.”
Đề thực hiện tốt các nguyên tắc trên thì Đảng và nhà nước ta chủ trương thực hiện xây dựng đời sống văn hóa nơi cơng sở:
Xây dựng đời sống văn hóa nơi cơng sở khơng thể gặp khuôn về nội dung, mỗi cơ quan theo đặc trưng chức năng, nhiệm vụ của mình mà lựa chọn mục tiêu phù hợp
Xây dựng đời sống văn hóa công sở phải bắt đầu từ nhận thức rõ cán bộ, công chức là
công bộc của dân, mọi hành vi của họ phải thê hiện tính nhân văn Các chỉ tiêu xây dựng cơ quan, cơng sở văn hóa phải dựa trên cơ sở các cuộc vận động của nhà nước,
của địa phương, của ngành Trước hết, cần hoàn thiện thể chế quản lý cán bộ, công
chức nhà nước, các chế độ, chính sách tuyển dụng, quản lý, đào tạo, tiền lương, thi tuyến, nâng bậc, phân định thẩm quyên mỗi cơ quan còn tổ chức thanh tra công vụ
để quản lý chặt chẽ cán bộ, công chức, hạn chế tình trạng lạm quyền, nâng cao tỉnh
thần phục vụ, khen thưởng đúng mức, kỷ luật nghiêm minh
? Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước - Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 2-8-
2007 của Thủ tướng Chính phủ quyêt định ban hành quy chê văn hóa cơng sở tại cắn cơ quan hành chính nhà
nước
'° Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước - Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 2-8-
2007 của Thủ tướng Chính phủ quyêt định ban hành quy chê văn hóa cơng sở tại cắn cơ quan hành chính nhà
nước
Trang 27
Xây dựng đời sông văn hóa của cán bộ, công chức cân chú trọng hoạt động văn hóa giáo dục nhằm nâng cao trình độ giác ngộ, phát triển toàn diện nhân cách, đặc biệt
là các phẩm chất liêm khiết trung thực, tiết kiệm, thật thà, chính trực Mặt khác, cần
quan tâm tô chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, các hoạt động xã hội, xây dựng mơi trường văn hóa nhằm nâng cao mức hưởng thụ văn hóa
Trong việc xây dựng mơi trường văn hóa nơi công sở, việc xây dựng bầu khơng khí tâm lý có vai trị rất quan trọng Bầu khơng khí tâm lý và sự hòa hợp tỉnh than noi công sở tạo nên sức mạnh tỉnh thần, đảm bảo thành quả cơng việc Bầu khơng khí tâm lý là tính chất của các mỗi quan hệ qua lại giữa mọi người, tâm trạng chủ đạo trong tập thể, cũng như mức độ thỏa mản của cản bộ, công chức về công việc thực hiện
Bầu khơng khí tâm lý khi đã hình thành trong một tập thể thường có tác động
mạnh tới năng suất lao động và tính ơn định trong một tập thê 2.1.3 Mục đích ban hành quy chế văn hóa cơng sở
Việc thực hiện văn hố cơng sở nhằm các mục đích sau đây:
“Bảo đảm tính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước;
Mục đích việc thực hiện văn hóa cơng sở nhằm bảo đảm tính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước; xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực của cán bộ, công chức, viên chức trong hoạt động công vụ, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.”
Phương hướng hoạt động của công sở tạo nên giá trị cho nó Cơng sở hoạt động vì mục tiêu đặc thù mà khơng có ở tổ chức nào khác, đó là nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nước và phục vụ lợi ích chung của xã hội, hướng tới phục vụ nhân dân, bảo vệ các quyền lợi và giải quyết nhu cầu chính đáng của nhân dân Trong xu hướng chuyển từ nền hành chính “cai trị” sang nên hành chính “phục vụ”, cán bộ, công chức là công bộc của dân và cơng dân chính là “khách hàng” của nhà nước
Tạo sự chuyên biến về nhận thức trong cấp ủy Đảng, chính quyên, các cấp, các ngành từ trong cơ quan nhà nước đến ngoài xã hội, trong cán bộ, đảng viên, các tầng
lớp nhân dân về vai trò vị trí của văn hóa nơi công sở và nhân tố con người đối với sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây đựng và bảo vệ tổ quốc
Phối hợp và đây mạnh các phong trào quần chúng hiện có trong phong trào chung “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đồng thời lồng ghép nội dung văn hóa vào phong trào hiện có của các bộ, ban, ngành, đoàn thể, các địa phương
" Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước — Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 2-8-
2007 của Thủ tướng Chính phủ quyêt định ban hành quy chê văn hóa cơng sở tại cắn cơ quan hành chính nhà
Trang 28
Gữi gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyện thơng, bảo tơn có chọn lọc
những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc, loại bỏ dần những cái lỗi thời, lạc hậu, hình thành dần những tập quán mới văn minh, sống và làm việc theo pháp luật
Xây dựng và phân đấu theo các chỉ tiêu, quy chế, quy tắc về nề nếp văn hóa Huy động nguồn lực của toàn xã hội tham gia các hoạt động sáng tạo và xây dựng đời sống văn hóa, tạo điều kiện cho các hoạt động văn hóa phát triển, nâng cao dần mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân, góp phân thúc đây kinh tế - xã hội phát triển
2.1.4 Các hành vi bị cấm tại công sở “Hút thuốc lá trong phòng làm việc;
Sử dụng đồ uống có cơn tại công sở, trừ trường hợp được sự đồng ý của lãnh đạo
cơ quan vào các dip liên hoan, lễ tết, tiếp khách ngoại giao;
Quảng cáo thương mại tại công sở.” '”
Theo điều 18, điều 19 và điều 20 của Luật cán bộ, công chức quy định về những việc cán bộ, công chức không được làm lien quan đến đạo đức công vụ và những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến bí mật nhà nước và những việc khác cán bộ, công chức không được làm
Điều 18 những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến đạo đức công vụ “1 Trỗn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái; mất đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình cơng
2 Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật
3 Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi
4 Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo dưới mọi hình thức.”
Điều 19 ngững việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến bí mật nhà nước “1 Can bộ, công chức không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước đưới mọi hình thức
2, Cán bộ, công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thi trong thoi han it nhất là 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thôi việc,không
được làm công việc có liên quanđến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm
cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài
” Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước - Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 2-8-
2007 của Thủ tướng Chính phủ quyêt định ban hành quy chê văn hóa cơng sở tại cắn cơ quan hành chính nhà
nước
Trang 29
Tai Điêu 37, Điêu 40 của Luật Phịng, chơng tham nhũng 2005 cũng quy định
những việc cán bộ, công chức không được làm Điều 37 khoản 1 quy định: “Cán bộ, công chức, viên chức không được làm những việc sau đây:
a) Cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà đối với cơ quan, tô chức, đơn vị, cá nhân trong khi giải quyềt công việc;
b) Thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cô phân, công ty hợp danh, hợp tác xã,
bệnh viện tư, trường học tư và tô chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp
luật có quy định khác;
c) Làm tư vẫn cho doanh nghiệp, tô chức, cá nhân khác ở trong nước và nước ngồi về các cơng việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, những công việc thuộc thâm quyền giải quyết của mình hoặc mình tham gia giải quyết;
d) Kinh doanh trong lĩnh vực mà trước đây mình có trách nhiệm quản lý sau khi thôi giữ chức vụ trong một thời hạn nhât định theo quy định của Chính phủ;
đ) Sử dụng trái phép thông tin, tài liệu của cơ quan, tô chức, đơn vị vì vụ lợi.” Điều 40 quy định: “Việc tặng quà và nhận quà tặng của cán bộ, công chức, viên chức:
1 Cơ quan, tô chức, đơn vị không được sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước làm quà tặng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
2 Cán bộ, công chức, viên chức không được nhận tiên, tài sản hoặc lợi ích vật chat khác của cơ quan, tô chức, đơn vị, cá nhân liên quan đên công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình
3 Nghiêm cắm lợi dụng việc tặng quà, nhận quà tặng để hối lộ hoặc thực hiện
các hành vi khác vì vụ lợi
4 Chính phủ quy định chỉ tiết việc tặng quà, nhận quà tặng và nộp lại quà tặng của cán bộ, công chức, viên chức”
3 Chính phủ quy định cụ thê danh mục ngành, nghè, công việc, thời hạn mà cán bộ, công chức không được làm và chính sách đối với những người phải áp dụng quy
định tại Điều này.”
Điều 20 những việc khác cán bộ, công chức khơng được làm “Ngồi những việc không được làm quy định tại điều 18 và điều 19 của luật này, cán bộ, cơng chức cịn
khơng được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân sự quy
định tại Luật phòng, chống tham những, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và
những việc khác theo quy định của pháp luật và cơ quan có thẩm quyền.”
2.2 Trang phục giao tiếp và cách ứng xử
2.2.1 Trang phục của cán bộ, công chức, viên chức 2.2.1.1 Trang phục
“Khi thực hiện nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải ăn mặc gọn gàng, lịch sự
Trang 30
Cán bộ, công chức, viên chức có trang phục riêng thì thực hiện theo quy định của pháp luật.”'”
Trang phục là biểu hiện bên ngoài của bản sắc văn hóa dân tộc, là thành tố quan trọng của văn hóa tộc người Trang phục biểu hiện thấm mỹ, thuần phong mỹ tục và phong cách sống của một dân tộc
Trang phục không chỉ là nhu cầu cần thiết của con người, là vấn đề kinh tế - xã hội mà còn là vẫn đề văn hóa Trang phục là sản phẩm văn hóa mang sắc thái của nền văn hóa mỗi dân tộc Mỗi dân tộc có cách ăn mặc và trang sức riêng, vì vậy trang phục trở thành biểu tượng của văn hóa dân tộc
Ăn mặc giúp con người khắc phục những nhược điểm về cơ thẻ, về tuổi tác Dưới gốc độ thấm mỹ, trang phục được xem như một tác phẩm nghệ thuật, dưới gốc độ văn hóa nó là biểu hiện cụ thể của bản sắc văn hóa dân tộc
Đến hiện đại từ truyền thống là sự phát triển tất yếu của mỗi nền văn hóa Trang
phục một biểu hiện của bản sắc văn hóa không thể không tuân theo sự phát triển tất yếu đó Trang phục là sản phẩm mang tính thời đại tất nhiên phải phù hợp với thời đại con người đang sống Nhưng khi nói đến tính thời đại của trang phục không thể tách rời các giá trị truyền thống của nó
Tiếp thu truyền thống trong trang phục không phải là sự phục cô, nệ cỗ mà là
chọn lọc, phát huy những gì là tinh hoa của trang phục truyền thống, kết hợp với vẽ đẹp của trang phục thời hiện đại, làm cho trang phục Việt Nam đôi mới mà vẫn giữ được bản sắc dân tộc
Văn hóa trang phục nơi công sở tuy mang tính đặc thù nhưng khơng thẻ tách rời tính thâm mỹ và bản sắc văn hóa trang phục của dân tộc Vấn đề đặt ra là cán bộ, công chức nơi công sở cần trang phục như thế nào cho có văn hóa và thể hiện đúng bản sắc văn hóa dân tộc
Cách ăn mặc của cán bộ, công chức nơi công sở phải phù hợp với truyền thống
giản dị, gọn gàn, sạch sẽ, đúng đăn của nhân dân ta Nó thể hiện đầy đủ thái độ tơn
trọng mình và tôn trọng mọi người Với vị trí tiêu biểu cho quyền lực của nhà nước,
cán bộ, công chức không thể chấp nhận kiểu thức ăn mặc lai căn theo xã hội tư sản phương tây Gọn gàn lịch sự trong khi làm việc, thoải mái trong khi nghĩ ngơi, trang trọng những ngày lễ tết, đó là những yêu cầu thông thường trong trang phục của cán bộ, công chức
Trang phục, tư thế thể hiện tính cách của cơn người, đồng thời thể hiện nội tâm và chi phối rất nhiều đến cảm giác của những người xung quanh Khỏe khoăn, sạch sẽ,
'Ở Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước - Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 2-8-
2007 của Thủ tướng Chính phủ quyét định ban hành quy chê văn hóa cơng sở tại cán cơ quan hành chính nhà nước
Trang 31
cao quý là 3 yêu tô quan trọng của tư thê Đề lại ân tượng tôt là trang phục luôn gọn
gàng, giản dị tránh lòe loẹt, diêm đúa Cần chú ý cần thận đến trang phục và tư thế sao cho dễ cử động và tạo được thiện cảm với mọi người
Nam : Không để râu, tóc quá dài; áo quần sạch sẽ tránh nhàu nát, có cúc đính đầy
đủ; Caravat hợp với quần áo, thắt nghiêm chỉnh; đeo bảng tên đúng nơi quy định
Nữ: Ln giữ tóc gọn gàng, sạch và đẹp; trang điểm làm tôn vẻ tự nhiên và tạo ấn tượng dễ chịu với mọi người; Quần áo sạch sẽ, lịch sự, nghiêm chỉnh, tránh cầu kỳ gây phản cảm, váy phải có độ dài quá đầu gối; không nên di giày quá cao, nên dùng loại an toàn và dễ hoạt động
“ Thành phố Trịnh Châu của Trung Quốc quy định cách ăn mặc của công chức
khi đến công sở cắm công chức ăn mặc “tnàu mè”:
Công chức thành phố Trịnh Châu vừa nhận được một quy định khá đặc biệt của cấp trên về trang phục và kiểu tóc Theo đó, kế từ nay trang phục của công chức nên hướng tới sự bình dị và tốt nhất tránh xa những trang phục được xem là “màu mè” Ngoài ra những kiểu tóc “phi tự nhiên” nên được dành cho những dịp khác ngoài giờ làm việc
Thành phố Trịnh Châu quy định công chức đồng thời phải đảm bảo sự gọn gàn và chỉn chu trong phong cách ăn mặc Theo chính quyền địa phương, quy định trên được đặt ra nhằm “cải thiện hình ảnh công chức” trong mắt người dân Cho đến nay vẫn chưa có trường hợp “bất đồng” cụ thể nào về đạo luật này” '
2.2.1.2 Lễ phục
“Lễ phục của cán bộ, công chức, viên chức là trang phục chính thức được sử dụng trong những buôi lễ, cuộc họp trọng thể, các cuộc tiếp khách nước ngoài
Lễ phục của nam cán bộ, công chức, viên chức: bộ comple, áo so mi, cravat Lễ phục của nữ cán bộ, công chức, viên chức: áo dài truyền thống, bộ comple nữ Đối với cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số, trang phục ngày hội dân tộc cũng coi là lễ phục.”
Việt Nam là một quốc gia với rất nhiều lễ nghi, phong tục truyền thống bên cạnh
nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ thì sự giao lưu văn hoá giữa các quốc gia ngày càng được đây mạnh Trong đó, vẫn đề trang phục trong những ngày lễ rất được coi trọng nhằm phát huy thế mạnh của đất nước về mặt tinh thần Đảng và nhà nước ta rất chú trọng đến lễ phục của cán bộ, công chức Bên cạnh việc làm đẹp bộ mặt công sở qua các bộ lễ phục thì việc quy định lễ phục của cán bộ, công chức còn làm tăng thêm
'2 Theo báo Tuổi trẻ ngày 25 tháng 2 năm 2009
Trang 32
hiệu quả làm việc tạo một nét thời trang riêng của công sở nhưng không kém phân
trang trọng của những buổi lễ, những cuộc họp
Trang phục cũng là một lĩnh vực xã giao Xã giao của dân tộc ta phải thể hiện
truyền thống văn minh, thái độ ân cần phong cách tế nhị với mọi người xung quanh 2.2.1.3 Thẻ cán bộ, công chức, viên chức
“Cán bộ, công chức, viên chức phải đeo thẻ khi thực hiện nhiệm vụ
Thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải có tên cơ quan, ảnh, họ và tên, chức danh,
số hiệu của cán bộ, công chức, viên chức
Bộ Nội vụ hướng dẫn thống nhất mẫu thẻ và cách đeo thẻ đối với cán bộ, công
chức, viên chức.”!6
Cơ quan hành chính nhà nước là tập hợp gồm nhiều bộ phận mà trong đó mỗi cán
bộ, cơng chức có những nhiệm vụ riêng biệt nhau, trong tiếp xúc, giúp đỡ, thực hiện
những yêu cầu của người dân Việc đeo thẻ cán bộ, công chức, viên chức nhằm dễ
dàng cho việc giao tiếp và thể hiện nề nếp của một cơ quan hành chính nhà nước 2.2.2 Giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức
Theo quy định tại điều 16 của Luật cán bộ, công chức về văn hóa giao tiếp ở cơng sở “l Trong giao tiếp ở công sở, cán bộ, cơng chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc
2 Cán bộ, công chức phải lăng nghe ý kiến của đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan khi nhận xét, đánh giá; thực hiện dân chủ và đoàn kết nội bộ
3 Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phù hiệu hoặc thẻ cơng chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tính danh dự cho cơ quan, tô chức, đơn vị và
đồng nghiệp.”
2.2.2.1 Giao tiếp và ứng xử
“Cán bộ, công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ phải thực hiện các quy
định về những việc phải làm và những việc không được làm theo quy định của pháp
luật
Trong giao tiếp ứng xử phải có thái độ lịch sự, tôn trọng Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khơng nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt.”'”
“Giao tiếp trong công sở là quá trình trao đổi thơng tin, suy nghĩ và bày tỏ tình cảm giữa các thành viên trong cơ quan với nhau hoặc giữa cán bộ, công chức với tô chức và công dân nhằm thỏa mãn nhu cầu nhất định trong quản lý hành chính Thơng
'* Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước - Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 2-8-
2007 của Thủ tướng Chính phủ quyêt định ban hành quy chê văn hóa cơng sở tại cắn cơ quan hành chính nhà
nước
Ú Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước - Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 2-8-
2007 của Thủ tướng Chính phủ quyêt định ban hành quy chê văn hóa cơng sở tại cắn cơ quan hành chính nhà
Trang 33
qua giao tiêp, các chủ thê có được các thông tin cân thiết đề quyết định công việc của
mình.”!3
Lời chào: Lời chào nơi công sở tạo nên một môi trường làm việc hàng ngày thoải mái, vui vẻ giúp cho mọi người hiểu nhau hơn, nâng cao tỉnh thần tập thẻ, tinh thần cộng tác trong công sở Hãy tích cực chào mọi người với tất cả tấm lịng khơng phân biệt thứ bậc, khơng mang tính xã giao, phải lịch sự
Cách nói chuyện: Thường xuyên dùng các từ biểu lộ tình cảm như: Xin mời, xin
lỗi, cảm ơn, xin phép Sử dụng từ ngữ khiêm tốn, chân thành, lịch sự, lễ phép, dễ hiểu
Miệng luôn tươi cười
Thái độ lịch sự, hòa nhã, văn minh: Khi giao dịch trực tiếp, bằng văn bản hoặc qua phương tiện thông tin (điện thoại, thư tín, qua mạng ) phải đảm bảo thông tin
trao đôi đúng nội dung công việc
“ Ngôn ngữ cử chỉ ở một số nên văn hóa khác nhau
Ý nghĩa
Gật đầu
“Tôi đồng ý” ở hầu hết các quốc gia
“Tôi không đồng ý” ở một số nơi tại Hy Lạp, Yugoslavia, Bungari, và Thô Nhĩ Ky Hat dau ra sau
“Đồng ý” ở Thái Lan, Philippines, Ân Độ và Lào Nhướng lông mày
“Đồng ý” ở Thái Lan và một số nước khác ở châu Á
“Xin chào” ở Phillipines Nháy mắt
“Tôi có bí mật muốn chia sẻ với anh nè!” ở Mỹ và các nước châu Âu
Là dấu hiệu tán tỉnh người khác giới ở một số quốc gia khác Mắt lim dim
“Chán quá!” hay “Buồn ngủ quá!” ở Mỹ
“Tôi đang lắng nghe đây.” ở Nhật, Thái Lan và Trung Quốc V6 nhẹ (bằng ngón trỏ) lên mũi
“Bí mật đó nha!” ở Anh
“Coi chừng!” hay “Cần thận đó!” ở Ý khua tay
Người Ý thường xuyên khua tay khi trò chuyện
Ở Nhật, khua tay khi nói chuyện bị xem là rất bất lịch sự Khoanh tay
Ở một số quốc gia, khoanh tay có nghĩa là “Tơi đang phịng thủ!” hoặc “Tôi không đồng ý với anh đâu.”Dấu hiệu “O.K.” (ngón cái và ngón trỏ tạo thành chữ O)
“Tốt đẹp” hay “Ôn cả” ở hầu hết các nước
“Số 0” hoặc “Vô dụng!” tại một số nơi ở châu Âu
`
“Tiên” ở Nhật Bản
!3 Tạp chí quản lý nhà nước — số 149 (6-2008) TS Nguyễn Thị Thu Vân về “văn hóa cơng sở và giải pháp xây
Trang 34
Là sự sỉ nhục người khác ở Hy Lạp, Braxin, Y, Thô Nhĩ Kỳ, Liên bang Nga và một SỐ
quốc gia khác Chỉ trỏ
Ở Bắc Mỹ hay châu Âu, dùng ngón trỏ để chỉ là chuyện bình thường
Ở Nhật Bản, Trung Quốc chỉ người khác bằng ngón trỏ bị xem là bất kính và vơ
cùng bắt lịch sự Người ta thường dùng cả bàn tay để chỉ ai dé hay van dé gi do” 2.2.2.2 Giao tiếp và ứng xử với dân
“Trong giao tiếp và ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thê về các quy định liên quan đến giải quyết công việc
Cán bộ, công chức, viên chức khơng được có thái độ hách dịch, những nhiễu, gầy
khó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ.””
Theo điều 8 khoản 2 của Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26 tháng 02 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ): “Trong giao tiếp tại công sở và với công dân, cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, hồ nhã, văn minh Khi giao dịch trực tiếp, hoặc bằng văn bản hành chính hoặc qua các phương tiện thông tin (điện thoại, thư tín, qua mạng ) phải bảo đảm thông tin trao đôi đúng nội dung công việc mà cơ quan, đơn vị, tổ chức và công dân cần hướng dẫn,
tra loi.”
Cán bộ, công chức phải là đầy tớ của dân, hết mình thực hiện nhiệm vụ phục vụ quân chúng nhân dân cũng như theo qun niệm của Hồ Chí Minh là tư tưởngtriết học
chỉ phối toàn bộ hệ thống tư tưởng và quá trình hoạt động Người đã từng nói: “Trong
bầu trời khơng gì q bằng nhân dân Trong thế giới, khơng gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân Trong xã hội khơng có gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân””
Cán bộ, công chức khi tham gia các hoạt động xã hội phải thể hiện sự văn minh, lịch sự trong giao tiếp, ứng xử, trang phục Có trách nhiệm hướng dẫn người dân khi tham gia vào các hoạt động đúng quy định của pháp luật nhằm tạo nếp sống và làm việc theo pháp luật Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật phải có trách nhiệm thơng báo với cơ quan, đơn vị có thâm quyền xử lý cán bộ, công chức không được lợi dụng chức quyền mạo danh thanh thế khi tham gia các hoạt động xã hội; không được
' http://advice.vietnamworks.com.vn ngày 28/11/2008
? Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước - Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 2-8-
2007 của Thủ tướng Chính phủ quyết định ban hành quy chế văn hóa cơng sở tại cán cơ quan hành chính nhà TƯỚC
?! Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương(Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐÐ-BNV ngày 26 tháng 02 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ)
Trang 35
tô chức cưới hỏi, ma chay, mừng thọ, sinh nhật, tân gia, thăng chức và các hoạt động khác của bản thân và gia đình vì mục đích vụ lợi; khơng được vi phạm nội quy, quy tắc ở nơi công cộng, vi phạm các chuẩn mực về thuần phong mỹ tục để đảm bảo sự văn minh, tiến bộ của xã hội; không được vi phạm các quy định về đạo đức công dân đã được pháp luật quy định
Theo điều 17 của Luật cán bộ công chức quy định về văn hóa giao tiếp với dân “1, Cán bộ, công chức phải gần gũi với dân; có tắc phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ rang, mạch lạc
2 Cán bộ, công chức không được hách dịch, cửa quyền gây khó khăn, phiền hà
cho nhân dân khi thi hành công vụ.”
Theo điều 24 và điều 25 muc 1 chương III của cẩm nang pháp luật về cán bộ, công chức:
Điều 24 “khi cơng dân, tổ chức có yêu cầu, cán bộ, công chức có trách nhiệm giải
quyết yêu cầu đó theo thâm quyên, những việc không thuộc thấm quyên giải quyết, cán bộ, công chức phải thông báo để công dân tổ chức biết Cán bộ, công chức không được quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà trong việc giải quyết công việc của công dân, tô chức.”
Điều 25 “cán bộ, công chức không tiếp nhận và giải quyết công việc của công dân, tổ chức tại nhà riêng Công việc của công dân, tô chức phải được căn bộ, công chức nghiên cứu xử lý và giải quyết một cách nhanh nhất, thuận tiện nhất và theo đúng
quy định của pháp luật
Những công việc đã có thời hạn giải quyết theo quy định thì cán bộ, cơng chức
phải chấp hành đúng thợ hạn đó Trường hợp địi hỏi phải có thời gian để nghien cứu giải quyết thì cán bộ, cơng chức có trách nhiệm kịp thời thông báo cho công dan, tổ
chức biết Cán bộ, công chức có trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước, bí mật cơng tác và bí mật nội dung đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân, tổ chức theo quy định của pháp luật.”
2.2.2.3 Giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp
“Trong giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức phải
có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác.”?
Trong quan hệ với đồng nghiệp: Phải chân thành, vui vẻ, nhiệt tình, đồn kết
Phối hợp và góp ý giải quyết công việc nhanh và hiệu quả Giữ uy tín, danh dự cho cơ
quan, đơn vị, lãnh đạo và đồng nghiệp Tích cực học hỏi, tạo quan hệ tốt đẹp với mọi người Xây dựng phương pháp làm việc có hiệu quả và năng suất, tránh sức ỳ, chậm
? Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước - Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 2-8-
2007 của Thủ tướng Chính phủ quyết định ban hành quy chế văn hóa cơng sở tại cán cơ quan hành chính nhà nƯớc
Trang 36
chạp, rèn luyện ky nang ghi nhớ và năm bắt nhanh các thông tin Biệt ơn với những lời
nhắc nhở, phê bình, góp ý chân tình của đồng chí, đồng nghiệp, khơng được thù ốn cá
nhân, tụ tập, nói xấu nhau gây mất đoàn kết
Theo quy định tại điều 8 khoản 5 của Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương (Ban hành kèm theo Quyết định s6 03/2007/QD-BNV ngay 26 tháng 02 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ): “Trong quan hệ đồng nghiệp cán bộ, công chức, viên chức phải chân thành, nhiệt tình bảo đảm sự đoàn kết; phối hợp và góp ý trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công vụ để công việc được giải quyết nhanh và hiệu quả.””
2.2.2.4 Giao tiếp qua điện thoại
Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức, viên chức phải xưng tên, cơ quan, đơn vị nơi công tác; trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung công việc; không ngắt điện thoại đột ngột
Ứng xử qua điện thoại : Điện thoại là vật dụng không thể thiếu trong công việc Vì thế, cách ứng xử khi giao tiếp qua điện thoại, nghệ thuật gọi và nghe điện thoại dần dan trở nên rất quan trọng
Những nguyên tắc khi giao tiếp qua điện thoại :
+ Nghe máy ngay lập tức: Khi có chng điện thoại vang lên, ta phải nhắc ống nghe và tra lời ngay tránh đề chuông reo quá lâu
+ Khi nhắc máy: Nếu là những câu hỏi thăm đơn giản, dù không biết tên đối
phương, thì cũng có thể trả lời được.Tuy nhiên, trong câu chuyện phức tạp, thì cần
phải hỏi tên, địa chỉ, nghề nghiệp để có cách ứng xử thích hợp và tiện liên lạc về sau
Hỏi tên như: “Xin lỗi cho tôi hỏi ”, ”Xin lỗi anh, chị có thể cho tôi biết .”
+ Sử dụng điện thoại hợp lý: Tránh lãng phí, bảo quản cần thận tránh hỏng hóc,
biết rõ đặc tính của điện thoại đang sử dụng
+ Hồn thành cơng việc : Giải đáp mọi thắc mắc, trả lời phải có trách nhiệm, chính xác khơng đề gây hiểu lầm Luôn chuẩn bị giấy ghi nhớ bên cạnh Nhanh chóng năm bắt điểm chính của câu chuyện và ghi lại điều đó vào giấy Như vậy, có thể phán đốn được việc gì trả lời ngay, việc gì không thể và hứa sẽ trả lời sau Truyền đạt
nhanh gon van đề muốn nói, tránh làm mất thời gian cho người nghe
+ Giao tiếp điện thoại: Điện thoại là bàn hướng dẫn không nhìn thấy, tình cảm dễ thê hiện ra trên điện thoại nên cần chuẩn bị tâm lý rồi mới cầm máy Khi giao tiếp điện thoại trước tiên phải giới thiệu tên, bộ phận của mình như: “alơ Phịng xin nghe ạ” “Tôi là xin nghe ạ”, “Tôi là xin được gặp ” tránh nói Alơ alơ cọc lóc Nói nhẹ nhàng, sử dụng từ ngữ dễ hiểu Trả lời một cách lịch sự, nhanh chóng và chính xác
? Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26 tháng 02 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ)
Trang 37
Thái độ và tư thê phải nghiêm chỉnh nêu không sẽ làm ảnh hưởng đến giọng nói, gây khó chịu cho người nghe Không để đối phương nghe thấy những điều không cần thiết,
tránh nói chuyện hay cười đùa to tiếng Khi đang nghe điện thoại, nếu cần nói với người khác, thì nên nói: “Xin anh, chị chờ trong giây lát”
+ Khi chuyển máy: Khi nghe tên họ của đối phương và chuyển máy, cần phải truyền đạt cho người được chuyển là “ Anh, chị có điện thoại từ ai ” để người gọi
không phải xưng tên một lần nữa Đó là việc cần chú ý
+ Khi người cần gặp vắng mặt: Khi muốn gặp đích thân người cần gặp đã đi
văng, nên giới thiệu và nội dung nhờ nhắn Khi điện thoại gọi đến và xin gặp người nào đó văng mặt, nên nói là “Xin lỗi anh, chị ay di vang rồi ạ”.Nếu được nhờ nhắn lại, nên ghi lại họ tên, số điện thoại, nội dung nhờ nhắn
+ Thân thiện trả lời với những cuộc điện thoại nhằm: Khi có điện thoại nhằm,
không nên cắt máy và trả lời cộc lốc, mà nên hướng dẫn, giới thiệu cho người gọi biết
Nếu ứng xử thân thiện thì chắc chăn sẽ để lại ấn tượng sâu sắc và là cơ hội để giới thiệu mọi người biết về Sở
+ Kết thúc câu chuyện: Trước khi cắt máy, nên nói câu “Tạm biệt”, “Xin lỗi đã
làm phién ”, “Cám ơn”
2.3 Bày trí cơng sở
2.3.1 Quốc huy, Quốc kỳ 2.3.1.1 Treo Quốc huy
“Quốc huy được treo trang trọng tại phía trên cổng chính hoặc tồ nhà chính Kích cỡ Quốc huy phải phù hợp với không gian treo Không treo Quốc huy quá cũ
hoặc bị hư hỏng.””
Theo điều 142 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định về Quốc huy: “Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình trịn, nền đỏ, ở giữa có ngơi sao vàng năm cánh, chung quan có bong lúa, ở dưới có nửa bánh xe răng và dòng chữ: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”
Hình Quốc huy theo điều lệ số 973/TTg ngày 21 - 7 —- 1956 của Thủ tướng
Chính phủ về việc dung Quốc huy nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quy định
Quốc huy gồm có:
- Hai bó lúa chín màu vàng sẫm uốn cong, đặt trên nền vàng tươi, tượng trưng
cho nông nghiệp;
- Một bánh xe răng cưa màu vàng tươi đặt chỗ hai bó lúa buộc chéo, tượng trưng
cho nông nghiệp;
Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước - Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 2-8-
2007 của Thủ tướng Chính phủ quyêt định ban hành quy chê văn hóa cơng sở tại cắn cơ quan hành chính nhà
Trang 38
- Một băng đỏ có chữ “Việt Nam dân chủ cộng hòa”, màu vàng, quân bánh xe và hai bó lúa với nhau;
- Trong long là hình Quốc kỳ nền đỏ thắm, sao vàng tươi Quốc huy có thể to nhỏ, tùy theo sự cần thiết
Các màu vàng ở mẫu Quốc huy có thể thay bằng màu vàng kim nhữ
Thể lệ treo Quốc huy
Quốc huy được treo ở các nơi, và in trên các giấy tờ theo thê lệ quy định dưới day:
A Những nơi treo Quốc huy - rước Quốc huy a Quốc huy được treo ở các cơ quan sau đây:
Nhà họp của Hội đồng Chính phủ, Nhà họp của Quốc hội khi họp,
Trụ sở Ủy ban hành chính khu, tỉnh, huyện, xã, thành phố và thị xã
Bộ Ngoại giao, các Đại sứ quản và Lãnh sự quán Việt Nam tại nước ngoài - Quốc huy treo ở cửa chính cơ quan, về phìa trên, ở chỗ trông rõ nhất
b Quốc huy có thể treo ở lễ đài các ngày lễ lớn: I tháng 5 và 2 tháng 9, do Chính phủ Trung ương hoặc các cấp chính quyền địa phương tô chức
c Rước Quốc huy: trong các cuộc mít tỉnh, biểu tình, tô chức ngày 1 tháng 5 và 2
tháng 9, các đồn thể có thê rước Quốc huy
B Dùng Quốc huy trên các giấy tờ
Hình Quốc huy được in hoặc đóng bằng dấu nỗi trên các thứ giẫy tờ sau đây:
- Bằng huân chương, bằng khen của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hịa,
Thủ tướng Chính phủ
- Các văn bản ngoại ø1ao như quốc thư, ủy nhiệm thư, thư giới thiệu của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ ngoại g1ao
- Hộ chiếu
- Các công hàm, thiếp mời, phong bì của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ ngoại giao
- Các thư từ, thiếp mời, phong bì Trưởng ban Thường trực Quốc hội trong việc
giao thiệp với các cơ quan các nước ngồi
- Cơng văn, thiếp mời, phong bì của các Đại sứ quán và Lãnh sự quán ở nước
ngoài
2.3.1.2 Treo Quốc kỳ
“Quốc kỳ được treo nơi trang trọng trước cơng sở hoặc tồ nhà chính Quốc kỳ phải đúng tiêu chuẩn về kích thước, màu sắc đã được Hiến pháp quy định
Trang 39
Việc treo Quôc kỳ trong các bi lễ, đón tiêp khách nước ngoài và lễ tang tuân
theo quy định về nghi lễ nhà nước và đón tiếp khách nước ngồi, tơ chức lễ tang.”” Theo điều 141 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 quy định về Quốc kỳ: “Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình
chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều đài, nền đỏ, ở giữa có ngơi sao vàng năm cánh.”
A Hình Quốc kỳ theo điều lệ số 974/TTg ngày 21 — 7 - 1956 của Thủ tướng
Chính phủ về việc dung Quốc kỳ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quy định Quốc kỳ hình chữ nhật, nền đỏ thắm, giữa có sao vàng năm cánh màu vàng tươi Các cánh sao làm theo đường thắng Trung tâm của sao đặt đúng trung tâm của là cờ Một cánh sao quay thắng lên trên
B Khi nào thì treo Quốc kỳ a.Treo riêng Quốc kỳ của ta
- Quốc kỳ được treo trong các phòng họp của các cấp chính quyền và các đoàn thê khi họp những buổi long trọng
- Quốc kỳ chỉ treo ngoài nhà những ngày tết và ngày lễ sau đây: Tết nguyên đán dương lịch,
Tết nguyên đán âm lịch,
Kỷ niệm tổng tuyên cử: 6 thang 1, Ngày quốc tế lao động : 1 thang 5,
Kỷ niệm ngày sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh: 19 tháng 5, Kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám: 19 tháng 8,
Kỷ niệm Quốc khánh: 2 tháng 9
Những trường hợp khác cần treo Quốc kỳ thì sẽ có thơng báo của Chính phủ, Ủy
ban hành chính khu, tỉnh hoặc thành phó
- Quốc kỳ được treo hoặc mang đi ở những nơi có tơ chức mít tinh, biểu tình, động viên quần chúng đông đảo làm các công việc tập thể, như: phát động quần chúng cải cách ruộng đất, phát động thi dua san xuất, đấp đê, làm đường, chống hạn
b Treo Quốc kỳ của ta với Quốc kỳ các nước khác
Quốc kỳ của ta cùng treo với Quốc kỳ của các nước khác trong những trường hợp sau đây:
- Khi kỷ niệm ngày Quốc khánh một nước bạn hay một nước ngồi thì treo Quốc kỳ của ta và Quốc kỳ của nước đó tại phịng lễ
- Khi đón tiếp Đồn đại biểu Chính phủ một nước khác, thì treo Quốc kỳ nước đó
ở nơi đón ( nhà ga, bên tàu ) và nơi đoàn ở
* Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước - Quyết định số 19/2007/QĐ-TTg ngày 2-8-
2007 của Thủ tướng Chính phủ quyêt định ban hành quy chê văn hóa cơng sở tại cắn cơ quan hành chính nhà
Trang 40
Đón các Đoàn thê nhân dân các nước bạn hoặc nước ngồi thì khơng treo Qc
kỳ
C Cách treo Quốc kỳ
- Khi treo Quốc kỳ thì phải chú ý đừng để ngược ngôi sao
- Treo Quốc kỳ ta với Quốc kỳ một nước khác: người đứng đẳng trước nhìn vào
thì cờ của ta ở bên tay phải, cờ nước ngoài ở bên tay trái
- Khi cần treo Quốc kỳ của ta và Quốc kỳ nhiều nước khác thì sẽ có chỉ thị riêng
của Chính phủ định rõ thứ tự xếp đặt các cờ
- Khi treo cờ của ta và cờ các nước khác, thì các cờ phải làm đúng kiểu mẫu, làm bằng nhau và treo đều nhau, không treo lá lớn lá nhỏ, lá cao lá thấp
- Treo cờ và ảnh: Treo ảnh Chủ tịch nước cùng với Quốc kỳ thì để ảnh thấp hơn Quốc kỳ, hoặc để ảnh trên nền Quốc kỳ dưới ngôi sao Ở các cơ quan, chỉ treo thường xuyên ảnh Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
D Dùng Quốc kỳ về việc tang
Khi có tang thì đính vào phía trên Quốc kỳ một dải vải đen, dài bằng chiều dài
Quốc kỳ, rộng bằng 1 phần 10 chiều rộng Quốc kỳ
Quốc kỳ để phủ lên linh cữu những người chết được Chính phủ quyết định làm lễ
quốc tang
E Cắm Quốc kỳ vào xe ôtô
- Quốc kỳ được cắm vào xe ôtô của các Đại sứ và Lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài
- Khi đón, đưa các Đại biểu chính phủ nước ngồi thì cắm Quốc kỳ của nước ta
và Quốc kỳ nước ngồi vào xe ơtơ dùng cho các đại biêu ấy Đứng dang trước nhìn
vào thì Quốc kỳ của ta ở bên tay phải, Quốc kỳ của nước ngoài ở bên tay trái
- Ngoài những trường hợp nói trên, các xe cơ quan và xe tư nhân không được cam Quốc kỳ
Khi đón đưa các đoàn thể nhân dân nước ngồi, thì khơng cắm Quốc kỳ vào xe
ôtô
2.3.2 Bày trí khơn viên cơng sở 2.3.2.1 Biển tên cơ quan
“Cơ quan phải có biển tên được đặt tại công chính, trên đó ghi rõ tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt và địa chỉ của cơ quan
Bộ Nội vụ hướng dẫn thống nhất cách thê hiện biển tên cơ quan.”” 2.3.2.2 Phòng làm việc
* Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước - Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 2-8-
2007 của Thủ tướng Chính phủ quyêt định ban hành quy chê văn hóa cơng sở tại cắn cơ quan hành chính nhà
nƯớc