Kiến thức: + Củng cố kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, Saccarozơ, tinh bột 2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành 3.. Thái độ: Giáo dục cho hs lòng yêu thích bộ môn II/ Chu
Trang 1Tiết 64: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT
I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
+ Củng cố kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, Saccarozơ, tinh bột 2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành
3 Thái độ: Giáo dục cho hs lòng yêu thích bộ môn
II/ Chuẩn bị:
GV: Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn,
dd glucôzơ, NaOH, AgNO3, dd NH3
HS:
III/ Tiến trình bài giảng
1, Ổn định lớp: (1’)
2, Kiểm tra bài cũ: Lồng trong giờ
3, Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’) I/ Tiến hành thí nghiệm
Trang 2Hoạt động 1 (30’)
GV: Hướng dẫn HS làm TN
- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào
dd NH3 , lắc nhẹ
- Cho tiếp 1ml dd glucozơ vào rồi
đun tiếp trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc
đặt vào cốc nước nóng)
HS: - Làm TN theo nhóm
- Quan sát và ghi chép hiện
tượng
GV: Gọi 1 vài HS nêu hiện tượng,
nhận xét và viết PTPƯ
GV: ĐVĐề:
Có 3 dung dịch: Gluco, saccarozơ,
hồ tinh bột (loãng) đựng trong 3 lọ bị
mất nhãn Em hãy nêu cách phân biệt
3 lọ dung dịch trên
GV: Gọi HS trình bày cách làm
HS : Trình bày cách làm :
+ Nhỏ 1-2 giọt dd iốt vào 3 dd
1) Thí nghiệm 1: Tác dụng của Glucozơ với bạc nitrat trong dung dịch amoniac
Hiện tượng : - Có Ag tạo thành
PT: C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
2) Thí nghiệm 2: Phân biệt Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột
Trang 3trong 3 ống nghiệm Nừu thấy xuất
hiện màu xanh là Hồ tinh bột
+ Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO3 trong
dung dịch NH3 vào 2 dung dịch còn
lại, đun nhẹ Nếu thấy xuất hiện kết
tủa là dd glucozơ Còn lại là dd
Saccarozơ
GV : Y/c HS tiến hành TN
Hoạt động 2 (10’)
HS : Làm tường trình TN
II/ Tường trình:
STT Tên
TN
Tiến hành
Hiện tượng
Giải thích
và PT
4,Củng cố, nhận xét
GV: NX hoạt động nhóm của HS các nhóm
- Y/c các nhóm thu dọn và rửa dụng cụ TN
5, Dặn dò:
N/c trước bài Protein