Kiến thức - Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ.. - Nắm được tính chất vật lí , tính chất hoá học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.. - Viết
Trang 1TIẾT 63 TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ
- Nắm được tính chất vật lí , tính chất hoá học và ứng dụng của tinh bột
và xenlulozơ
- Viết được phản ứng thuỷ phân của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành chất này trong cây xanh
2 Kỹ năng
- Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, viết ptpư
3 Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích môn học
II Chuẩn bị
1 GV
- Bảng phụ
2 HS
- Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới
III Tiến trình bài giảng
1 Ổn định
Trang 22 KTBC.(7)
? Tính chất vật lý? Trạng thái thiên nhiên của saccarozơ ?
? Tính chất hóa học của saccarozơ ?
3 Bài mới
HĐ của thầy và trò Nội dung
HĐ1(5’) Trạng thái thiên nhiên
? Cho biết trạng thái tự nhiên của
tinh bột và xenlulozơ?
- HS trả lời
- GV rút ra kết luận cuối cùng
HĐ2(7’) Tính chất vật lý
- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
? Tính chất vật lý của tinh bột và
xenlulozơ ?
- HS nhận xét bổ sung cho nhau
- GV làm thí nghiệm hoà tinh bột
vào nước?
- HS quan sát nhận xét
- GV nhận xét và kết luận chung
I Trạng thái thiên nhiên
- Tinh bột có trong nhiều củ quả như: Lúa, ngô, sắn…
- Xenlulo có nhiều trong sợi bông,
gỗ, tre, lứa…
II Tính chất vật lý
- Là chất rắn, không tan trong nước ở nhiệt độ thường, nhưng tan trong nước ở nhiệt độ cao thành dd hồ tinh bột
- Xenlulo là chất rắn màu trắng, không tan trong nước cả ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao
III Cấu tạo phân tử
Trang 3HĐ3(5’) Cấu tạo phân tử
- GV giới thiệu cấu tạ phân tử của
xenlulo và tinh bột
- HS ghi nhớ
HĐ4(8’) Tính chất hóa học
- GV giới thiệu, mô tả thí nghiệm
theo sgk
- Yêu cầu hs viết ptpư
- GV yêu cầu hs làm bài tập : Nhận
biết ba chất glucozơ, tinh bột,
xenlulozơ
HĐ3(4’) ứng dụng
- GV yêu cầu hs nêu các ứng dụng
của tinh bột, xenlulozơ
- GV rút ra kết luận cuối cùng
- CTCT:
(-C6H10O5-)n
- Tinh bột: n = 1200 – 6000
- Xenlulo: n = 10000 - 14000
IV Tính chất hóa học
- Phản ứng thuỷ phân
(-C6H10O5-)n + nH2O axit,to nC6H12O6
III ứng dụng của saccarozơ
SGK
4 Củng cố - luyện tập.(6)
- GV hệ thống lại kiến thức của bài
- HS làm bài tập 1, 2, 3 sgk
Trang 45 Dặn dò.(01)
- Tìm hiểu trước bài mới