TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Hãy quan sát các hình sau và cho biết trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulozơ?... Trạng thái tự nhiên: Em hãy thực hiện thí nghiệm sau : Lần lượt cho một ít ti
Trang 1TINH BỘT TIẾT 63
&
Trang 2I TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Hãy quan sát các hình sau và cho biết trạng thái tự nhiên của
tinh bột và xenlulozơ?
Trang 3Hãy chọn từ thích hợp ( xenlulozơ hoặc tinh bột ) rồi điền vào các chổ trống :
a Trong các loại củ, quả, hạt
có chứa nhiều _
b Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là
c là lương thực con người
tinh bột
Tinh bột
xenlulozơ
I Trạng thái tự nhiên:
Em hãy thực hiện thí nghiệm sau :
Lần lượt cho một ít tinh bột, xenlulozơ vào hai ống nghiệm, thêm nước vào, và lắc nhẹ, sau đó đun nóng hai ống nghiệm
Em hãy quan sát và cho biết trạng thái, màu sắc, sự hoà tan trong nước của tinh bột
và xenlulozơ trước và sau khi đun nóng ?
1 Tinh bột
• Chất rắn màu trắng,
• Không tan trong nước ở nhiệt
độ thường,
•Tan được trong nước nóng tạo
ra dung dịch keo
II Tính chất vật lý
(SGK)
2 Xenlulozơ
•Chất rắn màu trắng,
• Không tan trong nước ngay cả
khi đun nóng
Trang 4I Trạng thái tự nhiên:
II Tính chất vật lý
(SGK) III Đặc điểm cấu tạo phân tử
Chọn câu đúng trong các câu sau :
a Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ
b Xenlulozơ có phần tử khối nhỏ hơn tinh bột
c Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau
d Xenlulozơ và tinh bột đều
có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột
Xenlulozơ và tinh bột đều
có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều
so với tinh bột
* Tinh bột và xenlulozơ có
phân tử khối rất lớn
•Tinh bột và xenlulozơ được
tạo thành do nhiều mắt xíc
– C6H10O5 - liên kết lại với
nhau – C6H10O5 – C6H10O5 – C6H10O5 –
Viết gọn ( – C6H10O5 – )n
Nhóm – C6H10O5 – : mắt
xích phân tử
n : số mắc xích khoảng
1200 1600
Trang 5I Trạng thái tự nhiên:
II Tính chất vật lý
(SGK)
III Đặc điểm cấu tạo phân tử
IV Tính chất hóa học
1 Phản ứng thủy phân :
Em hãy cho biết quá trình hấp thu tinh bột trong cơ thể người và động vật
Tinh bột Enzim amilaza Mantozơ
Enzim mantaza
Glucozơ
Em hãy cho, nếu đun tinh bột hoặc xenlulozơ với dung dịch axít thì xảy
ra quá trình gì ? Sản phẩm thu được
là chất gì ?
Quá trình thủy phân để tạo ra glucozơ
nC6H12O6
+ nH2O
Axit
t 0
( - C6H10O5 - )n
Ở nhiệt độ thường, tinh bột
và xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ xúc tác của các enzim thích hợp
Trang 6I Trạng thái tự nhiên:
II Tính chất vật lý
(SGK)
III Đặc điểm cấu tạo phân tử
IV Tính chất hóa học
1 Phản ứng thủy phân :
2 Tác dụng của tinh bột với
iot :
Em hãy tiến hành thí nghiệm sau :
Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột
Em hãy quan sát và nêu nhận xét thí nghiệm trên
Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột sẽ thấy xuất hiện màu xanh Đun nóng màu xanh biến mất, để nguội lại hiện ra
Trang 7I Trạng thái tự nhiên:
II Tính chất vật lý
(SGK)
III Đặc điểm cấu tạo phân tử
IV Tính chất hóa học
V Tinh bột, xenlulozơ có
ứng dụng gì?
Trang 8Em hãy cho biết tinh bột và xenlulozơ được tạo thành trong cây xanh
nhờ quá trình gì ?
Quá trình quang hợp
Em hãy cho biết vai trò của tinh bột như thế nào ?
• Là lương thực quan trọng của con người
• Nguyên liệu để sản xuất đường glucozơ và rượu etylic
CO2 + H2O Clorophin
Ánh sáng ( -C6H10O5- )n + O2
Trang 9I Trạng thái tự nhiên:
II Tính chất vật lý
(SGK)
III Đặc điểm cấu tạo phân tử
IV Tính chất hóa học
V Tinh bột, xenlulozơ có
ứng dụng gì? (SGK)
Trang 10V TINH BỘT, XENLULO CÓ ỨNG DỤNG GÌ ?
Em hãy cho biết ứng dụng xenlulozơ ?
XENLULOZƠ
Sản xuất đồ gỗ Sản xuất vải sợi
Trang 11BÀI TẬP KIỂM TRA
1 Chọn câu đúng trong các câu sau:
a Tinh bột và xenlulozơ dễ tan trong nước
b Tinh bột dễ tan trong nước còn xenlulozơ không tan trong nước
c Tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước lạnh
nhưng tan trong nước nóng
d Tinh bột không tan trong nước lạnh nhưng trong nước nóng tạo thành dung dịch hồ tinh bột Còn xenlulozơ
không tan trong cả nước lạnh và nước nóng
2 Nêu phương pháp nhận biết các chất sau: Tinh bột,
glucozơ, xelulozơ?
- Dùng iôt nhận ra được tinh bột
- Dùng phản ứng tráng gương nhận ra được glucozơ Chất còn lại là xelulozơ
Trang 12Ghi nhớ
1 Tinh b ột và xelulozơ là những chất rắn màu trắng, không
tan trong nước Riêng tinh bột tan được trong nước nóng
2 Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là
( -C6H10O5- )n .
3 Tinh bột và xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch axit
tạo ra glucozơ Tinh bột tác dụng với iot tạo ra màu xanh đặc trưng
4 Tinh bột và xenlulozơ đóng vai trò quan trong trong đời
sống và sản xuất
Trang 13DẶN DÒ
• Chuẩn bị trước bài _ “ PROTEIN “
• Thực hiện các bài tập 4 sách giáo khoa _ trang 158