1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" pdf

83 291 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 695,75 KB

Nội dung

Trang 1

Báo cáo tốt nghiệp

Đề tài

“Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giây Thăng Long

thực trạng và giải pháp”

Trang 2

MUC LUC

Lời nói đầu << << G G G2 2 3< €6 9.6 58 989989 894.989 558 958 58 SE S€29958.538 Seeeseeeezss 1

Phan I: Nang cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của các 0 91118: 13411 0Ì 0 6 I Quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh 2 s2 2 £+s+s£+s+#+s2 6 1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh - 2-2 2 2 2+2 +2 s2: 6 2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh 2-2 2 s2 2 £+E2££+E2£+£E+£z£E2S2£: 8 3 Phân loại hiệu quả kinh doanh 5 521113223 3+ E+eeszeeeses 10 3.1 Hiệu quả kinh doanh + + 1 **111223£3+331111111114 10

E20si1118317:8.3i1i8:6 80077 12 ENBsitifiii:810ii58i0 0117077 13 3.4 Hiệu quả của từng yếu tỐ . ¿7+ Street 13

4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 5-55 555 + s*++*ss++s 14

Trang 3

Phần II: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty giầy í bi 00 30 I Giới thiệu sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty 30 1 Lịch sử hình thành và phát triỂn . . -2¿©5+22++2c++2z+czxsrxcre 30

2.Đặc điểm chung của công (y ¿- - + + Sk*kESEE+ESEkEkekeEeEkrkekerererkd 32 3.Bộ máy tô chức ở công ty Giây Thăng Long7 - ssss s+s+£z 35 4 Đặc điểm sản xuất của công ty Giầy Thăng Long . ¿- 5-52 39

II Phân tích thực tranø sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công tv øiầy thăng ÏOnØ - -c cc H55 81550 88155 8115511155 811551155561 E22 x2 40 1 Thuc trang sản xuất kinh doanh của công ty tronø những năm sân đây 40 INWWYuli8iiniE>i6‹7 40

1.1 Tình hình tiêu thụ xuất khâu 5-2 + +2 £+x+E£z£+e£e£sx2 42 2 Phân tích hiệu quả kinh doanh - <5 331331138552 cee 45

2.1 Hiệu quả kinh tế tống hợp ¿55-525 Svset+xsrtsrrrerrsreee 46

2.2 Hiệu quả kinh tế sử dụng từng yếu tỐ -5 2 2 +s+s££zczs2 50 3 Dánh øiá ưu tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến hiêu quả sản xuất kinh doanh của CÔng yy - - - Ă 1+1 9911119111 91 18 111 111g 1n ng re 50 ENR0I18:15i01757 -d ,ÔỎ 50 E8 Non - ÔỎ 51 3.3 Nguyên nhân của những tồn tại - ¿2 + +s+s£2£+£+s+s£z£z£zs2 51 Phan III: Một số siải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của

cơng ty giầy thăng ÌOIØ d.- << <5 << 5E 5€ 5E 9959 53 4 S2 53 L Mục tiêu và phát triển của công ty trong giai đoạn 2005 - 2010 53 1 Quan diém vé dinh huéng phat trién cla COng ty 2-2 5¿ 53 2 Dinh huéng phat trién trong giai doan 2005 - 2010 oo 54 2.1 Định hướng chung 3+ +33, 54

2.2 Dinh huong phat trién thi truong xuat khâu sản phâm của công ty

Trang 4

II Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty - - 60 1 Tănø cường công tác điêu tra nshiên cứu thi trường đề có căn cứ vững

chắc cho xây dựng phương án sản xuất sản phẩm .- - 2s se: 60 1.1 Điều tra nghiên cứu thị trường . + xxx £+k££+keeeseess4 60 1.2 Phương thức tiễn hành . G- 2s k2 E+EEE+kE*E£kE+EeeEskeeesersed 61 1.3 Chiến lược thị tTưỜng - - -s + k+k 2E SE rsed 62 L.4 Mở rộng thị trường . - - + + + 1111 1111111115331 111111135 x52 63 2 Hoàn thiện chính sách sản phẩm .-. - - © + £E+E£E+EE£E+Ee£zE+Eze 64 3 Nâng cao chất lượng sản phẩm <2 + + E+EEEE+E£E+£E£E+EeEzEeEsei 66 3.1 Chat luong san pham oo cccccsccscsscscescscesssceesscescsscseecseeeees 66 3.2 Hoàn thiện khâu cung ứng và dự trữ nguyên vật liệu 7] 3.3 Đối mới công nghệ 2 + k SE +x E88 E+EEEE*EEE*k£vE+kEsvcxcsxc: 73 3.4 Nâng cao tay nghề của công nhân 2 6+ + +E+k£sE+x£sxe: 73

4 Hoàn thiện kênh phân phối -¿ ¿©5¿22++2£++2+++£++2£+ezzxszrvsrx 73

Trang 5

LOI NOI DAU

Trong nên kinh tế thị trường, sản phẩm của công ty luôn phải đối mặt sự cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại và những biến động không ngừng trong môi trường kinh doanh Dé dat được các mục tiêu trong môi trường kinh doanh luôn biến động này các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực như: nguồn lực về vốn, về con người, không ngừng tổ chức cơ cấu lại bộ máy hoạt động Thực chất những việc này là doanh nghiệp thực hiện hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là thước đo tổng hợp, phản ánh năng lực sản xuất và trình độ kinh doanh của một doanh nghiệp, là điều kiện quyết định sự thành bại của tất cả các doanh nghiệp nói chung và Công ty Giầy Thăng Long nói riêng Để khai thác triệt để các nguồn lực khan hiễm nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, các Công ty cần phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, tiễn hành đánh giá các kết quả đã thực hiện và đưa ra các giải pháp, biện pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả

Vấn đề hiệu quả kinh doanh luôn được ban lãnh đạo Công ty giầy Thăng Long quan tâm xem đây là thước đo và công cụ thực hiện mục tiêu kinh doanh tại Công ty Với những kiến thực thu được trong quá trình học tập và xuất phát từ thực tế của Công ty, nhận thức được tầm quan trọng của van đề nâng cao hiệu quả kinh doanh, trong thời gian thực tập ở Công ty Giầy Thăng Long cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Phan Kim Chiến em đã chọn đề tài: “Hiệu qguả kinh doanh ở Công ty Giây Thăng Long thực trạng và giải pháp ” làm chuyên đề thực tập

Nội dung của chuyên dé gồm 3 phần:

Phan I: Nang cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiép

Trang 6

Phan HII: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và

định hướng phát triển giai đoạn 2005 - 2010 của Công ty Giây Thăng Long

PHAN I

NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH LA MUC TIEU HANG ĐẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

I QUAN NIEM VE HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH

1 Khái niệm hiệu qua san xuất kinh doanh

Đối với tất cả các doanh nghiệp , các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nên kinh tế thị trường, với các cơ chế quản lý khác nhau, nhưng trong mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng có các mục tiêu khác nhau Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, mọi doanh nghiệp đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận Để đạt được mục tiêu này mọi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp thích ứng với các biến động của thị trường, phải thực hiện việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh, phải kế hoạch hóa các hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời tổ chức thực hiện chúng một cách có hiệu quả

Trang 7

- Theo P.Samuellson và W.Nordhaus thì "hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một cách hàng loạt hàng hóa mà không cắt giảm một loạt hàng hóa khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó"

Thực chất của quan niệm này là đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội Việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực sản xuất trên đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả cao Có thể nói mức hiệu quả ở đây mà tác giả đưa ra là cao nhất, là lý tưởng và không có mức hiệu quả cao hơn nữa

- Hai tác giả Wohe và Doring lại đưa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh

tế Đó là hiệu quả kinh tế tính băng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế tính

bằng đơn vị giá trị Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau: "Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lượng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc, kg ) và lượng các nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu )

được gọi là tính hiệu quả có tính chất kỹ thuật hay hiện vật", "Mối quan hệ tỷ lệ giữa chỉ phí kinh doanh phải chỉ ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chỉ phí

kinh doanh thực tế phải chỉ ra được gọi là tính hiệu quả xét về mặt giá trị" và "để xác định tính hiệu quả về mặt giá trị người ta còn hình thành tỷ lệ giữa

`

Ant?

sản lượng tính băng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền" Khái niệm hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị của hai ông chính là năng suất lao động,

máy móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vật tư, còn hiệu quả tính băng giá trị là

hiệu quả hoạt động quản tri chi phi - Theo các tác giả khác:

Có một số tác giả cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi quan hệ giữa tý lệ tăng lên của hai đại lượng kết quả và chỉ phí Các quan điểm này mới chỉ đề cập đến hiệu quả của phần tăng thêm chứ khơng phải của tồn bộ phân tham gia vào quy trình kinh tế

Một số quan điểm lại cho răng hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số

Trang 8

quan điểm này là tác giả Manffed Kuhu, theo ông: "Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh

doanh" Đây là quan điểm được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp

dụng vào tính hiệu quả kinh tế của các quá trình kinh tế

Một khái niệm được nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước quan tâm chú ý và sử dụng phổ biến đó là: Hiệu quả kinh tế của một số hiện tượng (hoặc một quá trình) kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt

được mục tiêu xác định Đây là khái niệm tương đối đầy đủ phản ánh được

tính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh

Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì ta có thể đưa ra khái niệm về hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp như sau: hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn và các yếu tố khác) nhăm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra

2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh

Khái niệm hiệu quả kinh doanh đã cho thấy bản chất của nó là phản ánh

mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Tuy nhiên để hiểu rõ và ứng dụng được phạm trù hiệu quả kinh doanh vào việc xác lập các chỉ tiêu, các công thức cụ thể nhằm đánh giá tính hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì chúng ta cần làm rõ những vấn đề sau:

- Thứ nhất: phạm trù hiệu quả kinh doanh thực chất là mỗi quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp Mối quan hệ so sánh ở đây có thê là so sánh tuyệt đối và cũng có thể là so sánh tương đối

Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả kinh doanh là: H = K - C trong do:

Trang 9

K: kết quả đạt được

C: chi phí bỏ ra để sử dụng các nguồn lực đầu vào Còn về so sánh tương đối thì:

H=K/C

Do đó để tính được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ta phải tính kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra Nếu xét mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả thì kết quả nó là cơ sở để tính ra hiệu quả kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thê là những đại lượng có khả năng đong, cân, đo đếm như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu bán hàng, lợi nhuận thị phần như vậy kết quả sản xuất kinh doanh thường là mục tiêu của doanh nghiệp

- Thứ hai: phải phân biệt hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: hiệu quả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhăm đạt được các mục tiêu về xã hội nhất định Các mục tiêu xã hội thường là: giải quyết công ăn việc làm cho người lao động trong phạm vi toàn xã hội phạm vi từng khu vực, nâng cao trình độ văn hóa, nâng cao mức sống, đảm bảo vệ sinh môi trường Còn hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu cả về kinh tế xã hội trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng như trên phạm vi từng vùng, từng khu vực của nền kinh tế

Trang 10

không đạt được mục tiêu là lợi nhuận mà lại thực hiện các mục tiêu nâng cao năng suất và chất lượng của sản phẩm, nâng cao uy tín danh tiếng của doanh nghiệp, mở rộng thị trường cả về chiều rộng lẫn chiều sâu do đó mà các chỉ tiêu hiệu quả ở đây về lợi nhuận là không cao nhưng chỉ tiêu có liên quan đến các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp là cao thì chúng ta không thể kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động không có hiệu quả, mà phải kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả Như vậy các chỉ tiêu hiệu quả mà tính hiệu quả trước mắt có thê là trái với các chỉ tiêu hiệu quả lâu dài, nhưng mục đích của nó lại là nhằm thực hiện chỉ tiêu hiệu quả lâu dài

3 Phân loại hiệu quả kinh doanh $3.I Hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh hay hiệu quả tài chính là hiệu quả thu được từ hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp Biểu hiện trực tiếp của hiệu quả kinh doanh là số lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp thu được hoặc lỗ phải chịu Hiệu quả kinh doanh được tính bằng chênh lệch giữa doanh thu và chỉ phí

Hiệu quả kinh doanh được xác định trong mối quan hệ giữa chỉ phí bỏ ra với thu nhập mang lại trong quá trình kinh doanh dưới hình thái tiền tệ đối với một dịch vụ kinh doanh hoặc tổng thê các dịch vụ kinh doanh trong một thời gian nhất định Hiệu quả kinh doanh có tính chất trực tiếp nên có thể định hướng được dễ dàng

Theo các nhà kinh tế học hiện đại thì: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh trình độ và chất lượng sản xuất kinh doanh được xác định bằng tương quan giữa kết quả thu được và chỉ phí bỏ ra Hay:

Trang 11

Hiệu quả kinh tế là thước đo tổng hợp, phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Hiệu quả kinh tế cần được xem xét 1 cách toàn diện về cả mặt định tính và định lượng

- Về định tính: Hiệu quả kinh tế được phản ánh ở trình độ và năng lực quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện sự đóng góp của doanh nghiệp với toàn xã hội

- Về định lượng: hiệu quả kinh tế của một tô chức kinh doanh được đo lường bằng hiệu số giữa kết quả thu được và chỉ phí bỏ ra Chênh lệch giữa kết quả và chỉ phí càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị

doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh: Khi tiến hành bất kỳ

một hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì các doanh nghiệp đều phải huy động và sử dụng các nguồn lực mà doanh nghiệp có khả năng có thể tạo ra kết quả phù hợp mà doanh nghiệp đã đề ra Để thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng như các mục tiêu khác, các nhà doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp, nhiều công cụ khác nhau Hiệu quả kinh doanh là một trong những công cụ hữu hiệu nhất là để cho nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị của mình

Trang 12

xét trên phương diện lý luận và thực tiễn thì phạm trù hiệu quả kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng và không thê thiếu được trong việc kiểm tra đánh giá và phân tích nhằm đưa ra các giải pháp tối ưu nhất, lựa chọn được các phương pháp hợp lý nhất để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp đã đề ra

Ngoài ra, trong nhiều trường hợp các nhà quản trị còn coi hiệu quả kinh tế như là các nhiệm vu, các mục tiêu đề thực hiện Vì đối với các nhà quản trị khi nói đến các hoạt động sản xuất kinh doanh thì họ đều quan tâm đến tính hiệu quả của nó Do vậy mà hiệu quả kinh doanh có vai trò là công cụ để thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh đồng thời vừa là mục tiêu để quản trị kinh doanh

3.2 Hiệu quả kinh tế xã hội

Hiệu quả kinh tế xã hội của một hoạt động kinh tế xác định trong mối quan hệ giữa hoạt động đó với tư cách là tông thể các hoạt động kinh tế hoặc là một hoạt động cụ thể về kinh tế với nền kinh tế quốc dân và đời sống xã

hội Hiệu quả kinh tế xã hội là lợi ích kinh tế xã hội mà hoạt động kinh tế

mang lại cho nên kinh tế quốc dân và cho đời sống xã hội, được thể hiện ở mức độ đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội như: phát triển sản xuất, tăng thu cho ngân sách, đối mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân

Hiệu quả kinh tế xã hội có tính chất gián tiếp rất khó định lượng nhưng

lại có thể định tính: "Hiệu quả kinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển",

Hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội có mối quan hệ mật

Trang 13

ích chung dé thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội nhất định điều đó xảy ra đối

với các doanh nghiệp công ích

3.3 Hiệu quả tổng hợp

Chi phí bỏ ra là yêu tố cần thiết để đánh giá và tính toán mức hiệu quả

kinh tế Xét trên góc độ tính toán, có các chỉ tiêu chi phí tông hợp (mọi chỉ

phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh) và chỉ phí bộ phận

(những hai phí cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đó)

- Hiệu quả tổng hợp thê hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và tông chỉ phí bỏ ra đề thực hiện nhiệm vụ sản xuất hay kinh doanh

Việc tính toán hiệu quả chỉ phí tổng hợp cho thấy hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp hay nền kinh tế quốc dân Còn việc tính và phân tích hiệu quả của các chỉ phí bộ phận cho thấy sự tác động của những yếu tố nội bộ sản xuất kinh doanh đến hiệu quả kinh tế nói chung VỀ nguyên tắc, hiệu quả chỉ phí tổng hợp thuộc vào hiệu quả chỉ phí thành phần Nhưng trong thực tế, không phải các yếu tô chi phí thành phần đều được sử dụng có hiệu quả, tức là có trường hợp sử dụng yếu tố này nhưng lại lãng phí yếu tố khác Nói chung muốn thu được hiệu quả kinh tế, hiệu quả do sử dụng các yếu tô thành phân nhất thiết phải lớn hơn so với tôn thất do lãng phí các yếu tố khác gây ra

3.4 Hiệu quả của từng yếu tô - Hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp được thê hiện qua hiệu suất sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp

+ Vốn lưu động:

Cần có những biện pháp tích cực hơn để đây nhanh tốc độ quay của vốn lưu động, rút ngắn thời gian thu hồi vốn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Trang 14

Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp được thê hiện qua sức sản xuất và mức sinh lợi của tài sản cô định Hai chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp càng cao

- Hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp

Đánh giá ở mức sinh lợi bình quân của lao động trong năm Năng suất lao động bình quân đầu người của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần chú trọng đến việc sử dụng lao động, biểu hiện bằng số lao động giảm và sản lượng tăng dẫn đến chỉ phí thấp về tiền lương

4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 4.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tẾ a Hiệu quả tổng hợp

Đề đánh giá hiệu quả kinh doanh sử dụng từng yếu tố tham gia vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thì có thể sử dụng hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá

- Tỷ suất lợi nhuận theo giá thành: Đó là tổng lợi nhuận so với tông giá thành sản phẩm hàng hóa tiêu thụ

Tý suất lợi nhuận; theo giá thành (Chi phí KD) = Error!

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp từ một đồng giá thành sản phẩm hàng hóa tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tìm ra biện pháp hạ giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận

- Tý suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh được xác định băng tông số lợi nhuận so với vốn sản xuất đã bỏ ra bao gồm vốn có định và vốn lưu động:

Tý suất lợi nhuận; theo vốn KD = Error!

Trang 15

Chỉ tiêu này còn cho biết một đồng vốn sản xuất tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất

- Tý suất doanh thu vốn kinh doanh được tính băng mức doanh thu trên vốn kinh doanh

Tý suất lợi nhuận; theo vốn KD = Error!

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh bỏ ra sẽ tạo ra được bao

nhiêu đồng vốn kinh doanh thu về

b Hiệu ủa của từng yếu tố

* Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động

- Mức năng suất lao động bình quân được xác định bởi tổng giá trị SXCN trên tông số lao động bình quân

Mức năng suất; lao động bình quân = Error!

Chỉ tiêu này cho biết một lao động sẽ tạo ra bao nhiêu giá trị kinh doanh cho doanh nghiệp

- Mức doanh thu bình quân của mỗi lao động được tính băng tổng doanh thu trên tổng số lao động bình quân

Mức doanh thu; bình quân mỗi lao động = Error!

Điều này cho biết mỗi lao động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu của mỗi doanh nghiệp

- Mức lợi nhuận bình quân mỗi lao động được tính băng tổng lợi nhuận:

Mức lợi lợi nhuận bình quân; của mỗi lao động = Error!

Thông qua chỉ tiêu này mà ta biết được tình hình sử dụng lao động, số lao động hiện có của doanh nghiệp đã sử dụng hết chưa , từ đó mà xác định các giải pháp phù hợp để sử dụng có hiệu quả lao động

Hệ số sử dụng: thời gian lao động = Error!

Chỉ tiêu này phản ánh thời gian lao động thực tế so với thời gian định mức, nó cho biết tình hình sử dụng thời gian lao động trong doanh nghiệp

Trang 16

Hệ số sử dụng: TSCĐ = Error!

Chỉ tiêu này cho biết tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp

Hệ số sử dụng thời gian; hoạt động của TSCĐÐ = Error! Hệ số sử dụng: công suất thiết bị = Error!

Hệ số đổi mới; TSCĐÐ =_ Error!

Sức sinh lời; Của vốn cố định Error! Hiệu quả sử dụng: vốn cô định = Error! * Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động Sức sinh lời; Của vốn lưu động = Error! Hệ số đảm nhận; Của vốn lưu động = Error!

Vốn lưu động luôn luôn vận động, bảo đảm cho quá trình tái sản xuất Do đó nó day nhanh tốc độ chu chuyển vón lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Số vòng quay; của vốn lưuđộng = Error!

Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng trong kỳ kinh doanh Tốc độ của vòng quay càng tăng nhanh thì hiệu quả sử dụng vốn càng tăng và ngược lại

Thời gian của; một vòng luân chuyển = Error!

Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để cho vốn lưu động quay được một vòng Thời gian một vòng luân chuyển càng ngăn thì hiệu quả sử dụng von cang tang

4.2 Ctic chi tiéu hiéu qua kinh té - xa héi

Đề đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài việc đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp còn phải đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu sau:

Trang 17

Mọi doanh nghiệp công nghiệp khi tiến hành hoạt động, sản xuất kinh doanh thì phải có nhiệm vụ nộp cho ngân sách Nhà nước dưới hình thức là

các loại thuế như thuế doanh thu, thuế đất, thuế lợi tức, thuế xuất khẩu, thuế

tiêu thụ đặc biệt Nhà nước sẽ sử dụng những khoản thu này để cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và ở các lĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân

phối lại thu nhập quốc dân

b Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động

Nước ta cũng giống như các nước đang phát triển, hầu hết là các nước nghèo, tình trạng yếu kém về sản xuất và nạn thất nghiệp còn phô biến Để tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động và nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đưa ra những biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động

c Nâng cao mức sống của người lao động

Ngồi việc tạo cơng ăn việc làm cho người lao động đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm ăn có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống của người lao động

Xét trên phương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người dân được thể hiện qua các chỉ tiêu như gia tăng thu nhập bình quân trên đầu người, gia tăng đầu tư xã hội, mức tăng trưởng phúc lợi xã hội

d Tái phân phối lợi tức xã hội

Sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xã hội giữa các vùng lãnh thổ trong một quốc gia được xem là một hiện tượng khá phố biến ở hầu hết các quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển như nước ta trong giai đoạn hiện nay Để từng bước xóa bỏ sự cách biệt về mặt kinh tế - xã hội, góp phân tái phân phối lợi tức xã hội giữa các vùng, đòi hỏi cần có những chính sách khuyến khích đầu tư phát triển vào các vùng kinh tế phát triển

Theo quan điểm hiện nay của các nhà kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội

Trang 18

- Bảo vệ nguôn lợi môi trường - Hạn chế gây ô nhiễm môi trường

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Il NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH LA MUC TIEU HANG DAU CUA CAC

DOANH NGHIEP TRONG NEN KINH TE THI TRUONG

1 Sw cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp

Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện trên 3 lĩnh vực sau:

Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, nền kinh tế càng phát triển thì môi trường cạnh tranh càng trở nên gay gắt và khốc liệt Đề tồn tại và phát triển được đòi hỏi các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh và thăng thế trong cạnh tranh, muốn như thế doanh nghiệp phải nâng cao được hiệu quả Do đó nâng cao hiệu quả của kinh doanh là một điều tất yếu

* Đối với doanh nghiệp

- Muốn tham gia cạnh tranh và thăng thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải trả lời được các câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? Muốn trả lời được những câu hỏi này doanh nghiệp phải tiễn hành hết sức thận trọng, có sự tính toán kỹ lưỡng và chắc chắn vì hầu hết các nguồn lực của doanh nghiệp, của xã hội là có hạn, mà nhu câu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ ngày càng tăng, chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ ngày càng cao

* Đối với người lao động

Trang 19

nhiều người lao động bị thất nghiệp, lương thấp anh hưởng tới đời sống của họ

* Đối với Nhà nước

Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả tạo ra nguồn thu cho ngân sách thông qua thuế, làm giảm gánh nặng cho xã hội do tạo ra công ăn việc làm cho người lao động

2 Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lượng tông hợp, nó có liên quan tới tất cả các mặt trong hoạt động kinh doanh, do đó chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau:

* Nhân tố thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp Trong nên kinh tế, thị trường là một trong các yếu tố cơ bản quyết định quá trình tái sản xuất Thị trường đầu vào ảnh hưởng tới tính liên tục và tính hiệu quả của sản xuất, còn thị trường đầu ra quyết định quá trình tái sản xuất và tính hiệu quả trong kinh doanh

* Nhân tố kỹ thuật và công nghệ

Nhân tố này cho phép các doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng và hạ giá thành sản phẩm nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay của vốn lưu động, tăng lợi nhuận, đảm bảo thực hiện yêu cầu quy luật tái sản xuất mở rộng

* Nhân tố về tô chức

Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp nhân tô này bảo đảm cho dây chuyền sản xuất cân đối, cho phép doanh nghiệp khai thác tới mức tối đa các yếu tố vật chất trong sản xuất đó mà góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh

* Nhân tố về quản lý

Trang 20

chính xác, kịp thời tạo ra những động lực to lớn để khuyến khích sản xuất phát trién

* Nhân tố về lực lượng lao động

Trong doanh nghiệp, lực lượng lao động tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Băng lao động sáng tạo của con người có thê tạo ra công nghệ mới, thiết bị máy móc mới, nguyên vật liệu mới có hiệu quả hơn hoặc cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế so với trước Trong thực tÊ máy móc hiện đại đến đâu nếu không có con người sử dụng thì cũng không thê phát huy được tác dụng Ngược lai néu có máy móc thiết bị hiện đại mà con người không có trình độ sử dụng, trình độ kỹ thuật và trình độ tổ chức quản lý không những tăng được hiệu quả kinh doanh mà còn tốn kém chỉ phí bảo dưỡng sửa chữa vì những sai lầm, hỏng hóc do không biết sử dụng gây ra

* Nhân tố thông tin

Thông tin được coi là đối tượng lao động của các nhà quản trị và nền kinh tế Đề kinh doanh thành công được trong điều kiện cạnh tranh gay gắt ở cả trong nước và quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt được nhiều thong tin

* Nhân tố về vận dụng đòn bẩy kinh tế

Nhân tố này cho phép doanh nghiệp khai thác tới tối đa tiềm năng về lao động, tạo điều kiện cho mọi người, mọi khâu và các bộ phận trong doanh nghiệp phát huy được đây đủ quyền chủ động sáng tạo trong quá trình sản xuất kinh doanh

3 Các biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh 3.1 Nghiên cứu khảo sát và năm bắt nhu câu thị trường

Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi giữa người mua và người bán, sản xuất hàng hóa phát triển một mức độ nào đó sẽ hình

thành cơ chế thị trường, cơ chế thị trường là một mô hình kinh tế xã hội lẫy

Trang 21

của các tô chức và cá nhân trong mối quan hệ kinh tế giữa con người với con người, hoạt động của nó tuân theo quy luật cạnh tranh, dưới sự quản lý điều tiết của Nhà nước băng luật pháp và các đòn bây kinh tế

Thị trường là một phạm trù riêng vốn có của sản xuất hàng hóa Hoạt động cơ bản của nó được thể hiện thông qua hai nhân tố có mối liên quan mật

thiết với nhau:

- Nhu cau hang hóa - dịch vụ

- Khả năng cung cấp hàng hóa dịch vụ đó

Từ thị trường ta xác định được mối tương quan giữa cung và cầu

Thị trường còn là nơi kiểm nghiệm giá trị của hàng hóa - dịch vụ và biết được hàng hóa dịch vụ đó có đáp ứng được nhu cầu của thị trường, có được thị trường chấp nhận hay không

Trong cơ chế kinh tế hiện nay cạnh tranh là điều kiện, tiền đề cho sự phát triển kinh tế Trên thị trường, các doanh nghiệp đều hoạt động và cạnh tranh với nhau, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt nhanh chóng kịp thời, chính xác và đầy đủ các thông tin về thị trường để đưa ra các biện pháp tác động thích hợp tới quá trình kinh doanh của mình nhằm giành ưu thế trong cạnh tranh Đó sẽ là điều kiện để cho doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh

Nhu cầu của thị trường rất đa dạng đòi hỏi phải luôn luôn đáp ứng ngày một cao hơn về mọi mặt như chất lượng, mẫu mã Chỉ trên cơ sở năm bat chính xác đầy đủ và kịp thời nhu cầu của thị trường thì doanh nghiệp mới có căn cứ để lập chiến lược kinh doanh, lựa chọn phương án kinh doanh thích hợp trên cơ sở căn cứ vào tiềm lực của mình để tổ chức kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất với chỉ phí thấp nhất

Đề nắm bắt được các thông tin thị trường doanh nghiệp cần phải:

- Tổ chức hợp lý việc thu thập các nguồn thông tin từ các loại thị trường

Trang 22

Từ hai bước trên xác định nhu cau của thị trường mà doanh nghiệp có khả năng đáp ứng Việc nghiên cứu khảo sát và năm bắt nhu cầu thị trường đang phải trả lời được các câu hỏi sau:

- Những loại thị trường nào có triển vọng nhất đối với hàng hóa - dịch vụ của doanh nghiệp

- Giá cả, chi phí và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp với nhu câu về hàng hóa - dịch vụ của những loại thị trường đó

Trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ xác định cho mình một chiến lược phát triển thị trường tối ưu, xây dựng phương án kinh doanh giúp cho doanh nghiệp luôn chủ động trong kinh doanh, xử lý kịp thời các tình huống có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp có thể hạn chế đến mức tối đa các rủi ro

3.2 Chuẩn bị tốt cúc điêu kiện, yếu tô cần thiết cho quá trình kinh

doanh z ` z z ` z

Chuan bi tot các điêu kiện, yêu tô cân thiệt cho quá trình kinh doanh có ý nghĩa quan trọng, nó là điều kiện để nâng cao hiệu quả kinh doanh góp phần làm tăng khả năng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch và phương án kinh doanh cả về số lượng, chất lượng và tiễn độ thực hiện

Việc chuẩn bị đầy đủ các điều kiện và yếu tố cho quá trình kinh doanh bao gồm:

* Nhân tố đầu vào nguyên vật liệu

Nội dung cơ bản nhất của quá trình sản xuất đó là quá trình lao động

Quá trình lao động làm thay đổi hình dáng, kích thước tính chất hóa lý của đối

Trang 23

nghiệp được tiễn hành một cách liên tục, không bị gián đoạn hoặc không thể tiến hành được

- Nguyên vật liệu phải đầy đủ vì thiếu nguyên vật liệu dẫn tới các quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn hoặc không thể tiến hành được

Việc cung cấp nguyên vật liệu phải kịp thời, điều này sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp được diễn ra liên tục, không bị gián đoạn - Chất lượng của nguyên vật liệu phải đảm bảo vì chất lượng của nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu từ đó dẫn đến hiệu quả của việc sử dụng vốn

- Chi phí cho nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng cao trong cơ cấu giá thành, do đó giảm chỉ phí nguyên vật liệu tới mức thấp nhất đồng nghĩa với hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả kinh doanh

- Nguyên vật liệu hay nói cách khác nhân tố đầu vào không những giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, nó còn giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực quản lý giá thành và tài chính trong doanh nghiệp Vì vấn đề đặt ra đôi với yêu tố này trong công tác quản lý là phải cung ứng đúng tiến độ, số lượng, chủng loại, quy cách và với chỉ phí thấp nhất Chỉ trên cơ sở đó mới đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh

* Nhân tổ máy móc thiết bị, công nghệ:

Trang 24

Một yếu tố cũng hết sức quan trọng đó là công nghệ kỹ thuật, các nhân tố về kỹ thuật công nghệ có vai trò càng quan trọng ngày càng có tính chất quyết định Nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh vì chính nó làm tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm do đó ảnh hưởng tới giá thành và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Công nghệ thông tin, tin học tiến bộ cho doanh nghiệp thu thập, xử lý, truyền đạt thông tin kinh tế xã hội phục vụ cho hoạt động kinh doanh và lưu trữ thông tin từ đó tạo ra các điều kiện phát triển cho doanh nghiệp

* Nhân tố lao động

Lao động là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, trong đó lao động là yếu tố quan trọng Muốn cho mọi hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao, cần phải hình thành một cơ cấu lao động tối ưu trong doanh nghiệp Cơ câu lao động tối ưu khi lực lượng lao động đảm bảo đủ số lượng ngành nghèẻ, chất lượng, giới tính và lứa tuôi, đồng thời được phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác giữa các bộ phận và các cá nhân với nhau, bảo đảm mọi người đều có việc làm,mọi khâu, mọi bộ phận đều có người phụ trách và sự ăn khớp, đồng bộ trong từng đơn vị và trên phạm vi toàn doanh nghiệp Cơ cấu lao động tối ưu là cơ sở để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiễn hành cân đối, nhịp nhàng liên tục, là cơ sở để đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Mặt khác doanh nghiệp phải xây dựng cho mình các định mức lao động để làm căn cứ xác định chất lượng sản phẩm, lượng lao động hao phí, không những thế doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức lao động là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh

3.3 Tổ chức quá trình kinh doanh theo phương án kinh doanh da dé

ra

* Tăng sản lượng sản xuất và tiêu thụ

Trang 25

ra còn phải tăng sản lượng tiêu thụ từ đó tăng lợi nhuận Sản phẩm sản xuất ra phải tiêu thụ được sao cho phù hợp với quy luật tái sản xuất mở rộng, tăng được sản lượng hàng hóa sản xuất tức là doanh nghiệp đã tận dụng được các yếu tô lao động, máy móc thiết bị, thời gian và sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu để từ đó hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường như vậy sẽ tăng được sản lượng hàng hóa tiêu thụ

* Giam chi phi

Trong nên kinh tế có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với cạnh tranh, muối thắng lợi trong cạnh tranh thì van dé giảm một đồng chỉ phí làm tăng một đông lợi nhuận, hơn nữa các doanh nghiệp sẽ quyết định mức sản xuất và tiêu thụ hàng hóa tùy theo chi phí và giá bán hàng

Chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động vật hóa và hao phí lao động sông cần thiết mà doanh nghiệp

đó bỏ ra để tiến hành hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định Sự

tham gia của các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp có sự khác nhau nó hình thành chi phí tương ứng Vậy khi các doanh nghiệp giảm được chi phi san xuất kinh doanh xuống là đã hạ được giá thành và tăng khả năng hàng đầu của các doanh nghiệp là phấn đấu giảm chỉ phí hạ giá thành, tăng lợi nhuận

* Tăng năng suất lao động

Trang 26

với trình độ năng lực không những tăng suất mà còn tại ra sự phân khởi hăng say và tâm lý tốt cho người lao động

* Công tác quản trị và tổ chức sản xuất

Đây cũng là vấn để lớn góp phần nâng cao năng suất lao động Vì cơ cầu tổ chức của doanh nghiệp mà thích ứng với môi trường kinh doanh, nhanh nhạy với sự thay đối của môi trường, bộ máy của doanh nghiệp phải gọn nhẹ, năng động, linh hoạt giữa các bộ phận của doanh nghiệp phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chế độ trách nhiệm tránh sự chồng chéo và nâng cao tỉnh thần trách nhiệm của mỗi người, nâng cao tính chủ động sáng tạo trong kinh doanh thì sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động

3.4 Tổ chức quá trình tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ

Việc tô chức quá trình tiêu thụ hàng hóa dịch vụ sẽ làm cho hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp lưu thông, không bị ứ đọng, giúp cho vòng quay của vốn lưu động tăng nhanh, làm giảm chỉ phí tiêu thụ và do đó lợi nhuận thu được cao dẫn tới tăng hiệu quả kinh doanh Muốn vậy phải thực hiện các biện pháp cụ thể đề tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng tăng

* Tổ chức kênh tiêu thụ

Doanh nghiệp có thể áp dụng tiêu thụ phù hợp với doanh nghiệp sao cho có lợi nhất

- Kênh trực tiếp

Hàng hóa từ doanh nghiệp sản xuất được bán thăng đến người tiêu dùng Hình thức này đảm bảo mối quan hệ trực tiếp giữa người sản xuất và người tiêu dùng, giúp doanh nghiệp có thể năm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng một cách nhanh chóng nhất để đáp ứng nhu cầu đó

- Kênh gián tiếp

Trang 27

trường rộng lớn, tăng khả năng cạnh tranh thông qua lợi thế của trung gian về vị trí đặt cửa hàng, kinh nghiệm tiêu thụ

* Tô chức mạng lưới phân phối, khuyến khích đại lý

Đề thực hiện tốt kế hoạch tiêu thụ của mình, doanh nghiệp không ngừng mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm Với mạng lưới phân phối rộng sẽ giúp cho hàng hóa tới tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất Mặt khác

doanh nghiệp cũng phải có chế độ khuyến khích các đại lý tự tìm kiếm những

khách hàng lớn tại cơ sở của mình

* Sử dụng các phương pháp hỗ trợ tiêu thụ

Đây là biện pháp góp phần không nhỏ đến kết quả tiêu thụ sản phẩm khiến cho sản phẩm của doanh nghiệp được nhiều người biết đến và tiêu thụ thường xuyên chính là các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm

Hoạt động quảng cáo là hoạt động rất phô biến trong cơ chế thị trường, hoạt động này có mục đích tuyên truyền về các sản phẩm, giới thiệu về công ty với mọi người và từ đó kích thích nhu cầu mua hàng của họ

Đưa sản phẩm của doanh nghiệp tới bán và giới thiệu các các hội chợ triển lãm, bằng cách này người tiêu dùng có thê trực tiếp tìm hiểu sản phẩm về doanh nghiệp Thông qua đó doanh nghiệp có thê tìm kiếm khách hàng

Dịch vụ bán hàng hiện nay được các doanh nghiệp trong và ngoài nước

đặt lên hàng đầu có thê thực hiện dưới các hình thức như hỗ trợ vận chuyển

cho khách hàng ở xa, cho những người mua hàng với số lượng lớn Điều này sẽ khuyến khích các khách hàng mua nhiều sản phẩm của doanh nghiệp để được hưởng dịch vụ sau khi bán hàng

Bảo hành, đổi hàng bị hỏng do lỗi kỹ thuật của doanh nghiệp, điều này

khiến khách hàng sẽ yên tâm khi sử dụng các sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp sản xuất

Trang 28

Hoạt động hỗ trợ của các doanh nghiệp đã góp phan không nhỏ tới kết quả tiêu thụ sản phẩm

* Nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm

Doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới máy móc thiết bị công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm đưa ra nhiều mẫu mã của sản phẩm

Việc hạ giá thành sản phẩm giúp cho doanh nghiệp tăng khả năng cạnh

tranh, hàng hóa được tiêu thụ nhanh nhờ giá hạ hơn đối thủ, chất lượng sản

phẩm lại tốt hơn vì giá đóng vai trò trong quyết định mua hàng của khách hàng, nó ảnh hưởng tới kết quả tiêu thụ

- Thực hiện chính sách giá cả có chiết khấu, giảm giá cho các đại lý chi nhánh của công ty nhằm khuyến khích họ mua lượng hàng lớn và bán được nhiều hàng, tích cực hơn trong việc tiêu thụ sản phẩm

- Chính sách giá cả theo thị trường Tại mỗi khu vực, vùng địa lý khác nhau nên có những mức giá khác nhau sao cho phù hợp với cùng loại sản phẩm

- Chính sách giá cạnh tranh: Doanh nghiệp áp dụng mức giá thấp khi muốn xâm nhập thị trường mới hay muốn cạnh tranh với đối thủ trên thị trường, điều này giúp sản phẩm tiêu thụ nhanh hơn, khách hàng dễ chấp nhận hơn sản phẩm của doanh nghiệp

3.5 Thực hiện da dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhanh chóng nhu câu của thị trường

Đề thực hiện hệ thống các mục tiêu kinh tế xã hội đã định, trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải xác định được co cau san xuất sản phẩm chính Đó là cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường, trên cơ sở khả năng của doanh nghiệp cho phép tối đa hóa lợi nhuận

Trang 29

với môi trường kinh doanh để tồn tại và phát triển Đổi mới cơ cầu san pham được thực hiện theo nhiều hướng khác nhau:

- Thu hẹp danh mục sản phẩm băng cách loại bỏ những sản phẩm lỗi thời, những sản phẩm có sức cạnh tranh kém và những sản phẩm không có khả năng tạo ra lợi nhuận

- Giữ nguyên chủng loại sản phẩm đang sản xuất nhưng cải tiễn, hoàn thiện về hình thức, hoàn thiện về nội dung, tạo ra nhiều kiểu dáng

- Bồ sung thêm vào danh mục sản phẩm những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thị trường và xu hướng phát triển của khoa học công nghệ

Trang 30

PHAN II

PHAN TICH THUC TRANG HIEU QUA KINH DOANH CUA CONG TY GIAY THANG LONG

I GIOI THIEU SO LUQC QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA

CONG TY

1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty giầy Thăng Long được thành lập theo Quyết định số 210/QD/TCLD ngày 14/04/1990 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ ( nay là Bộ Công nghiệp ) với tên gọi Nhà máy giầy Thăng Long Sau đó, ngày 23/03/1993 theo Quyết định thành lập lại Doanh nghiệp nhà nước trong Nghị

định 386/HDBT ( nay là Thủ Tướng Chính Phủ ) và Quyết định số 397/CNN-

TCLD của Bộ Công nghiệp nhẹ , nhà máy giầy Thăng Long được đổi tên thành Công ty giầy Thăng Long

Tờn giao dịch chớnh của cụng ty : Thang Long Shoes Company Trụ sở chớnh : 411-NÑguyễn Tam Trinh-Hai Bà Trưng-Hà Nội

Công ty có tổng diện tích 8067m2, trong đó 2600m2 là xây dựng nhà xưởng sản xuất, phần cũn lại là nhà kho, phũng làm việc, nhà để xe và đường giao thông nội bộ

Công ty giầy Thăng Long có quá trỡnh hỡnh thành và phỏt triển chưa dài, nhưng công ty đó khung ngừng phấn đấu đề phát triển và đứng vững trên thị trường Công ty đó đạt được những thành tựu đáng kể qua các giai đoạn phát triển của mỡnh

Giai đoạn 1990-1993

Trang 31

kinh tế chớnh trị ở cỏc nước Liên Xô và Đông Au có nhiều biến động, các đơn đặt hàng với các nước này bị cắt đứt Mặt khác, quá trỡnh sản xuất kinh doanh của công ty lại mang tính thời vụ, thời gian ngừng sản xuất kéo dài ( khoảng 3 tháng : tháng 5, tháng 6 và tháng 7 ) đó gõy ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Trước tỡnh hỡnh đó, lónh đạo công ty cùng tồn thể cơng nhân viên đó cựng nhau tỡm hướng đi mới cho công ty Kết quả là công ty đó tỡm được thị trường mới, cải tiễn sản xuất, chuyên sang giây vải xuất khẩu.Công ty vừa đầu tư xây dựng, vừa dao tao lai đội ngũ công nhân viên đề chuẩn bị sản xuất cho giại đoạn sau

Từ sau năm 1993 tới nay

Đây là giai đoạn công ty thực sự chuyền hăn từ sản xuất kinh doanh theo cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường Công ty đó chủ động tỡm kiếm thị trường để ký hợp đồng trực tiếp với các công ty nước ngoài Hàng năm, công

ty luụn tổ chức chế thử và cải tiến mẫu mó cho phự hợp với thị hiểu của

khỏch hàng, chỳ trọng việc nõng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm Công ty đó tạo ra uy tớn về chất lượng mặt hàng và khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng Các hoạt động, các giá trị tạo ra của công ty tăng không ngừng

Kế từ năm 1996 công ty đó bắt đầu làm ăn có lói với những bạn hàng lớn, tên tuổi sản phẩm của công ty ngày càng có uy tín lớn trong nước và trên thị trường quốc tế

Ngoài việc phỏt triển sản xuất, cụng ty còn nhận Nhà máy giầy Chí Linh (đóng trên địa bàn Chí Linh-Hải Dương ) làm đơn vị thành viên vào năm 1999 và đến năm 2000, với tinh than tương thân tương ái, công ty đó nhận thờm xớ nghiệp giầy Thỏi Bỡnh (đóng trên địa bàn thị xó Thỏi Bỡnh ) làm đơn vị thành viờn Vỡ 2 đơn vị này đều không có khả năng duy trỡ và phỏt triển sản xuất, cụng nhõn khụng cú cụng ăn việc làm

Trong suốt quỏ trỡnh từ khi thành lập đến nay, cơng ty ln hồn thành kế hoạch đặt ra, hoàn thành suất sắc nghĩa vụ đối với nhà nước Công ty đó được tặng thưởng nhiều băng khen các cấp như băng khen của Bộ Công

Trang 32

2.Đặc điểm chung của công ty

2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty giầy Thăng Long

Hoạt động của công ty là hoạt động độc lập tự chủ, tự hạch toán trên cơ sở lấy thu bù chi, khai thác nguồn vật tư, nhân lực, tài nguyên đất nước, đây mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế Từ những đặc điểm ngành nghề mà công ty tiến hành hoạt động kinh doanh, công ty có những chức năng và nhiệm vụ sau :

C hức năng :

Căn cứ vào giấy phép đăng ký kinh doanh và quyết định thành lập doanh nghiệp của công ty, công ty có 2 chức năng chủ yếu sau :

Chức năng sản xuất : Công ty sản xuất giầy dộp và cỏc sản phẩm khỏc từ da

Chức năng kinh doanh xuất khẩu trực tiếp : Theo giấy phép kinh doanh số 102.037/GP cấp ngày 26/8/1993 thỡ phạm vi kinh doanh xuất khẩu của cụng ty là : Xuất khẩu giầy dộp, tỳi cặp da do cung ty sản xuất và nhập khẩu vật tư, nguyờn vật liệu, mỏy múc thiết bị phục vụ cho sản xuất của cụng ty

Nhiém vu:

Thông qua đặc diém nganh nghé kinh doanh cua công ty, hỡnh thức sở hữu của cụng ty, cụng ty cú một số nhiệm vụ chủ yếu sau :

Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ nghiêm chỉnh quy định của pháp luật

Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường, đưa ra kiến nghị và để xuất với Bộ Thương mại và Nhà nước giải quyết những vướng mắc trong kinh doanh

Tuân thủ những pháp luật của nhà nước về quản lý tài chớnh, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện những cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thương và các hợp đông liên quan tới sản xuất kinh doanh của công ty

Trang 33

phí, tự cân đối gữa nhập khẩu- xuất khẩu , đảm bảo sản xuất kinh doanh có lói

và làm trũn nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước

Nghiờn cứu thực hiện cú hiệu quả cóc biện phỏóp nõng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ

Quản lý, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để theo kịp sự đối mới của đất nước

2.2 Sản phẩm sản xuất

Sản phẩm chính của Công ty giày Thăng Long là giày vải xuất khẩu ( giày basket, giày cao cô, giày thể thao ) theo đơn đặt hàng với công ty nước ngoài FOOTTECH, NOVI, YEONBONG ngoài ra Công ty còn sản xuất giày thê thao tiêu thụ trong nước Do vậy phải yêu cầu về tiêu chuẩn đối với các loại giày là khá cao về chất lượng, về mẫu mã và sản xuất phải đúng theo yêu cầu của khách hàng Đặc điểm của loại sản phẩm là có thể để lâu, không bị hao hụt nên cũng dễ dàng quản lý Đơn vị tính đối với các sản phẩm này là đôi Do yêu cầu của quản lý và theo đơn đặt hàng nên khi sản xuất xong, sản phẩm thường được đóng thành kiện, số lượng giày trong một kiện phụ thuộc vào giày người lớn hay trẻ em

Về số lượng: Số lượng sản xuất nhiều hày ít căn cứ vào các đơn đặt

hàng, các hợp đồng kinh tế đã ký kết và tình hình tiêu thụ trên thị trường, từ

đó Công ty có kế hoạch sản xuất giày với số lượng phù hợp Quá trính sản xuất rất ngắn và nhanh kết thúc để có thể kịp thời gian giao hàng như đã ký

kết

Trang 34

2.3 Thi trudng tiéu thu

Do lĩnh vực kinh doanh của cụng chủ yếu là giầy xuất khẩu, do vậy khỏch hàng của cụng ty chủ yờỳ là khỏch ngoại quốc Mặt hàng chủ yếu của công ty chủ yếu xuất sang thị trường khối EU như các nước Anh, Pháp, Ba lan, Đức, Italia, với những khỏch hàng truyền thống là FOOTTECH,

FEREAST,KINBO, HEUNGIL, FT và hỡnh thức tiờu thụ sản phẩm là xuất

khẩu trực tiếp theo giỏ FOB

Ngoài ra, sản phẩm của công ty cũng có mặt trên thị trường nội địa, song chưa nhiều so với hàng xuất khẩu Hiện nay công ty cũng đang xúc tiễn nghiên cứu mở rộng thị trường nội địa, công ty đó cú một số hoạt động xúc tiễn thương mại ở thị trường trong nước, tham gia các cuộc triển lóm hàng cụng nghiệp tại Việt Nam, tỡm kiếm cỏc đơn vị hoặc cá nhân làm đại lý cho cụng ty Như vậy, khách hàng của cụng ty rất phong phú

2.4 Nguồn cunø ứng nguyờn vật liệu

Do công ty nằm trên đường Nguyễn Tam Trinh, rất gần với một số doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu như Công ty dệt 8/3 và Công ty dệt vải công nghiệp -cung cấp vải cho công ty, Công ty Total Phong Phú- cung cấp chỉ may cho công ty piúp cho Công ty có nhiều thuận lợi trong việc được cung ứng vật tư kịp thời, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian vận chuyển

Nguồn cung ứng nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là ở trong nước( chiếm 80% giá trị đơn hàng ) cũn lại là nhập từ nước ngoài.Do nền kinh tế có tính cạnh tranh nên công ty luôn lựa chọn những cơ sở có uy tín, chất lượng tốt, giá rẻ, đáp ứng được nhu cầu sản xuất của đơn vị- làm đơn vị cung ứng nguyên vật liệu cho công ty

2.5 Tỡnh hỡnh sử dụng vốn

Trang 35

Vốn đầu tư vào SXKD chiếm tỷ lệ cao nhất trong năm 2005 (chủ yếu sử dụng vào máy móc, cải tạo nhà xưởng, phục vụ sản xuất ) Bên cạnh đó, nguồn vốn bồ sung hàng năm cao, năm cao nhất đạt 4,23% ( năm 2005 ) Vốn lưu động của công ty chiếm tỷ trọng lớn và tăng trưởng đều qua các năm

Dưới đây là một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp STT Chỉ tiêu 2005 l Bồ trí cơ cầu vốn - TSCD /> TS (%) 45,51 - TSLD/XTS (%) 54,49 2 Tỷ suất lợi nhuận - TSLN/DT (%) 0,04 - TSLN/Vỗn (%) 0.25 3 Tình hình tài chính - Tỷ lệ nợ phải trả /S;TS (%) 88,31

- Kha nang thanhtoan (%)

+>) Quat: TSLD/No ngan han 81,86 + Thanh toán nhanh: tiền hiện có/ nợ ngắn han 1,39

3.Bộ máy tô chức ở công ty Giầy Thăng Long 3.1 Phương thức quản lý

Trang 36

3.2 Sơ đồ tô chức bộ máy quản lý

Công ty giầy Thăng Long là đơn vị hạch toán độc lập, có quyền tự tổ chức, quản lý để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh Người quản lý cao nhất là giỏm đốc, sử dụng tất cả các phương pháp Kinh tế- Tài chính để điều hành quản lý cụng ty và chịu trỏch nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt động của công ty Bộ máy quản lý của cụng ty được thể hiện ở sơ dé Sau : Sơ đồ tô chức bộ máy quan ly Giám đốc Vv : Y > r Vv

Phung Tai | | |Phting To P Kê P Bảo P Kỹ P Thị PX cơ chớnh-Kê † | |chức hành hoạch vé-Quon thuat trường và điện

toỏn chớnh vật tư sự cụng giao dịch

nghệ

7 v 7

Pho giam doc Phó giám độc Phó giám đôc

(trực tiệp ) (trực tiếp ) (thường trực)

>4 — v Vv

XN giây Thỏi XN giây Chớ XN giây Hà

Bỡnh Linh Nội

-Giám đốc công ty : Là người điều hành, quản lý chung, giữ vị trớ quan trọng nhất và chịu trỏch nhiệm về mọi hoạt động của công ty

-Ba phó giám đốc công ty : Chỉ đạo trực tiếp việc sản xuất sản phẩm

theo đơn đặt hàng tại Xớ nghiệp giầy Hà Nội, Xớ nghiệp giầy Thỏi Bỡnh và Nhà mỏy giầy Chớ Linh

Trang 37

+Bộ phận tổ chức : Tuyền sinh đào tạo, kỷ luật lao động, giải quyết các chế độ chính sách, và tiền lương, BHXH

+Bộ phận hành chính : Chăm lo sức khoẻ của cán bộ công nhân viên, môi trường,vệ sinh, phục vụ lễ tân, tiếp khách và lo những phương tiện cho cán bộ làm việc

-Phũng thị trường và giao dịch với nước ngoài : Gồm 8 người, I trưởng phũng và 1 phú phũng đảm nhiệm việc giao dịch với khách hàng về đơn đặt hàng, làm thủ tục liên quan đến nhập khâu nguyên vật liệu và xuất khẩu giầy

-Phũng Kế hoạch-Vật tư : gồm 23 người, có I trưởng phũng và 1 phú phũng Nhiệm vụ của phũng là tổ chức mua nguyờn vật liệu, bảo quản, giao nhận nguyờn vật liệu, điều hành sản xuất giữa các xí nghiệp, nhà máy

-Phũng kỹ thuật : Gồm 10 người, có 1 trưởng phũng và 3 phú phũng Phũng kỹ thuật đảm nhận việc xác nhận nguyên vật liệu đủ tiêu chuẩn để nhập kho và đi vào sản xuất theo đúng từng đơn hụng, làm định mức kinh tế - kỹ thuật, hướng dẫn kiểm tra, theo dừi quy trỡnh cụng nghệ và đối ngoại về công tác kỹ thuật, theo dừi cóc chỉ tiờu cơ bản của đơn hung

-Phũng phỏt triển mẫu : Gồm 34 người, có 1 trưởng phũng, 2 tô trưởng phụ trách việc may mũ giầy và tổ hoàn thiện giầy Phũng phỏit triển mẫu cú nhiệm vụ nghiờn cứu mẫu mó, làm đối mẫu, nghiên cứu pha chế cao su, sản xuất thử trước khi đi vào sản xuất hung loạt

-Phũng Tài chính - Kế toán : Gồm 8 người, có 1 trưởng phũng và 2 phú phũng giỳp việc cho giỏm đốc quản lý tài chớnh, tổ chức hạch toỏn kế toỏn,

thống kờ theo dừi chế độ và pháp luật hiện hành

-Phũng Bảo vệ - Quõn sự : Gồm 16 người, có 1 trưởng phũng và 1 phú phũng, phũng này cú nhiệm vụ bảo vệ tài sản của cụng ty, giữ gỡn trật tự, hàng năm tuyến quân sự theo chỉ tiêu của Quận

-Phân xưởng cơ điện : Gồm 19 người, là phân xưởng phục vụ về sửa chữa máy móc, thiết bị điện phục vụ cho tồn cơng ty

Trang 38

giỏm sỏt chất lượng nhưng với quy mô nhỏ hơn Xí nghiệp được chia thành 5 phân xưởng: Phân xưởng chuẩn bị sản xuất, phân xưởng cán ép, phân xưởng may, phân xưởng gũ giầy, phõn xưởng hoàn thiện

+Phân xưởng chuẩn bị sản xuất : Đảm nhận khâu đầu tiên của công đoạn sản xuất giầy đó là bôi vải, pha cắt thành những bán thành phẩm đồng bộ, in tem, in mặt tây và chuẩn bị mọi thứ nguyên vật liệu để phục vụ cho các phân xưởng may, phân xưởng gũ giầy

+Phân xưởng cán ép : Phụ trách toàn bộ phần cao su của một đôi giầy gồm cán luyện cao su thành đề giầy, ép tem, pho hậu, xoải

+Phân xưởng may : Nhận bán thành phẩm của phân xưởng chuẩn bị sản xuất để may mũ giầy

+Phân xưởng giây : Nhận mũ giầy của phân xưởng may, cao su va dé của phân xưởng cao su để gũ thành giầy

+Phân xưởng hoàn thiện : Nhận giầy đó gũ qua lưu hóa, làm vệ sinh công nghiệp, xâu dây giây, bao gói giầy hoàn chỉnh chờ làm thủ tục xuất hàng

-Xớ nghiệp giây Thỏi Bỡnh : Gồm đây đủ các phũng ban như ở công ty nhưng quy mô nhỏ hơn và không có phũng thị trường và giao dịch với nước ngoài Về tài chính, xí nghiệp hạch toán phụ thuộc Về sản xuất, khi có lệnh sản xuất phát ra từ công ty, phũng kế hoạch vật tư điều chuyến vật tư về Thái Bỡnh ( theo định mức vật tư của đơn hàng ) Từ đó, xí nghiệp tiến hành triển khai sản xuất hàng theo quy trỡnh cụng nghệ mà phũng kỹ thuật đó ban hành

Trang 39

4 Đặc điểm sản xuất của công ty Giầy Thăng Long

Sơ đồ quy trỡnh cụng nghệ sản xuất giầy

- — Cao su, hoo chat Coc loai vai Vv PX chuan bi san xuat Vv

Bon thanh pham pha cat PX con luyén va PX 6p

' Thung Carton,doy giay, | giây gúi, giây nhột, tỳ1 PXmay nilon ũ øiả > PX gid CN Mũ giây lay Để giày Giây hoàn chỉnh Vv Kho thanh pham

Đề sản xuất một đôi giây hoàn chỉnh cần qua các công đoạn sau ;

Phân xưởng chuẩn bị sản xuất lĩnh nguyên vật liệu ở kho theo định mức vật tư của từng lệnh sản xuất mà phũng Kế toỏn - Vật tư đó ban hành Kết hợp với quy trỡnh kỹ thuật mà phũng Kỹ thuật Cụng nghệ và KCS đó lập, phân xưởng bắt đầu tiễn hành sản xuất : Vải được bồi với mộc mành hoặc với xốp hoặc phin ( tuỳ theo yêu cầu của khách hung ) để làm mặt tây Sau đó vải bồi được chặt thành mũ giây, chặt độn, chặt mặt tây, nẹp ô-de Phân xưởng chuẩn bị bán thành phẩm để chuyển sang phân xưởng may mũ giầy

Phân xưởng may mũ giây : Tiếp nhận các chỉ tiết là sản phẩm của phân xưởng chuẩn bị sản xuất chuyển sang và tiễn hành may mũ giây hồn chỉnh Cơng đoạn may này đũi hỏi cụng nhõn phải cú tay nghề cao, cần thận vỡ cú

Trang 40

được vệ sinh sạch sẽ, kiểm hố từng đơi, đạt yêu cầu mới chuyên sang phân xưởng giầy để gũ thành giầy hoàn chỉnh

Phân xưởng cán — ép : Có nhiệm vụ chế biến cao su từ nguyên liệu là cao su hoặc các loại hoá chất khác Trước tiên, cán luyện thô cao su, đưa chất xúc tác để cán tỉnh cao su, sau đó đưa hỗn hợp này vào máy cán, cán mỏng theo quy trỡnh kỹ thuật, chặt thành để cán, bím giầy pho hậu, nẹp Ô-de Nếu giầy có sử dụng dé dic thỡ hỗn hợp này được chuyên sang phân xưởng ép để

ép thành đề giầy

Phân xưởng giầy nhận mũ giầy từ phân xưởng máy va dé cao su tir phan xưởng cán ép, phân xưởng tiễn hành gũ giầy bằng cỏc phom giây, sản phẩm giầy duoc luu hoa, tay ban, lam vệ sinh sạch sẽ và chuyển cho phân xưởng hoàn thiện

Phân xưởng hoàn thiện nhận sản phẩm từ phân xưởng giầy sau đó hồn thành nốt các cơng đoạn sau cùng là sỏ dây giây, nhét giẫy vào mũi giầy, làm vệ sinh, kiểm tra sản phẩm đủ phẩm chất, sắp sếp thành đôi, cho vào túi nilon hoặc vào hộp giây tuỳ theo yờu cầu của khỏch hàng và chờ xuất hàng

II PHAN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HIỆU QUÁ KINH

DOANH CUA CÔNG TY GIẦY THANG LONG

1 THUC TRANG SAN XUAT KINH DOANH CUA CONG TY TRONG NHUNG

NAM GAN DAY

1.1 Tình hình sản xuất

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Giầy Thăng Long thời kỳ

Ngày đăng: 11/08/2014, 00:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Quản trị Kinh doanh Tổng hợp - Trung tâm đào tạo Quản trị kinh doanh tổng hợp - Trường ĐHKTQD 1997 Khác
2. Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp - Trung tâm đào tạo Quản trị Kinh doanh tổng hợp - Trường ĐHKTQD 2000 Khác
3. Giáo trình môi trường kinh doanh và đào tạo kinh doanh - Trung tâm đào tạo quản trị kinh doanh tổng hợp - Trường ĐHKTQD 1997 Khác
4. Marketing căn bản. Philip Koler. Nxb Thống kê. 1994 Khác
5. Những vấn đề về hiệu quả kinh tế trong các xí nghiệp công nghiệp. Ngô Đình Giao. Hà Nội: lao động 1984 Khác
6. Hiệu quả kinh tế trong các xí nghiệp công nghiệp. Nguyễn Sý Thịnh, Lê Sỹ Thiệp, Nguyễn Kế Tuấn, Nxb Thống kê, 1985 Khác
7. Thời báo kinh tế, Công báo cáo số nưm 1996 đến nay 8. Các tài liệu của Công ty Giầy Thăng Long Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý - Luận văn: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" pdf
3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý (Trang 36)
Bảng 5: Kết quả xuất khẩu của công ty  Giai đoạn 2003 - 2005 - Luận văn: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" pdf
Bảng 5 Kết quả xuất khẩu của công ty Giai đoạn 2003 - 2005 (Trang 42)
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu của Công Ty Giầy Thăng Long  (Giai đoạn 2003 - 2005) - Luận văn: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" pdf
Bảng 4 Kim ngạch xuất khẩu của Công Ty Giầy Thăng Long (Giai đoạn 2003 - 2005) (Trang 42)
Bảng 6: Cơ cấu doanh thu theo thị trường  của công ty Giầy Thăng Long - Luận văn: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" pdf
Bảng 6 Cơ cấu doanh thu theo thị trường của công ty Giầy Thăng Long (Trang 45)
Bảng 9: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VCĐ &amp; VLĐ  STT  Chỉ tiêu  Đơn - Luận văn: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" pdf
Bảng 9 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VCĐ &amp; VLĐ STT Chỉ tiêu Đơn (Trang 50)
Bảng 10: Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đến năm 2010   của công ty Giầy Thăng Long - Luận văn: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" pdf
Bảng 10 Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đến năm 2010 của công ty Giầy Thăng Long (Trang 54)
Bảng 12: Nguyên nhân gây ra sản phẩm không đạt yêu cầu chất lƣợng - Luận văn: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" pdf
Bảng 12 Nguyên nhân gây ra sản phẩm không đạt yêu cầu chất lƣợng (Trang 69)
Bảng 13: Bảng Pareto - Luận văn: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" pdf
Bảng 13 Bảng Pareto (Trang 69)
Sơ đồ kênh tiêu thụ của công ty tại khu vực thị trường phía Bắc sau khi  đã cải tiến - Luận văn: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" pdf
Sơ đồ k ênh tiêu thụ của công ty tại khu vực thị trường phía Bắc sau khi đã cải tiến (Trang 75)
Bảng 16: Kế hoạch chương trình quảng cáo trong những năm tới - Luận văn: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" pdf
Bảng 16 Kế hoạch chương trình quảng cáo trong những năm tới (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w