Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 193 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
193
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, MÔ HÌNH MỞ ĐẦU 1 Chương 1: M ỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CNH, HĐH NÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔNVÀKINHNGHIỆM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC …………… 6 1.1. Một số vấn đề lý luận về CNH, HĐH nôngnghiệp,nôngthôn …… 6 1.2. Mô hình và bài học kinhnghiệm trong và ngoài nước…………………. 45 Chương 2: THỰC TRẠNG CNH, HĐH NÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔNTỈNHBẮCNINHTỪNĂM1986ĐẾNNAY ………………………………… 66 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnhBắcNinh tác động đếnquátrình CNH, HĐH nôngnghiệp,nôngthôn …………………… 66 2.2. Chủ trương chính sách của trung ương và của tỉnhBắcNinh về CNH, HĐH nôngnghiệp,nôngthôn …………………………………………… 70 2.3. Kết quảthựchiện chủ trương chính sách về CNH, HĐH nôngnghiệp,nôngthôn ở tỉnhBắcNinh …………………………………………… 77 2.4. Một số kinhnghiệm rút ra từquátrình CNH, HĐH nôngnghiệp,nôngthôntỉnhBắcNinh …………………………………………………… 126 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀGIẢI PHÁP ĐẨY NHANH CNH, HĐH NÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔNTỈNHBẮCNINHĐẾNNĂM 2015 …………. 132 3.1 Những thuận lợi, khó khăn và thách thức đối với quátrình CNH, HĐH nôngnghiệp,nôngthôntỉnhBắcNinh …………………… 132 3.2. Những quan điểm đẩy nhanh quátrình CNH, HĐH nôngnghiệp,nôngthôntỉnhBắcNinh trong giai đoạn tới ………………………………… 136 3.3. Phương hướng đẩy nhanh CNH, HĐH nôngnghiệp,nôngthônBắcNinhđếnnăm 2015 …………………………………………………… 139 3.4. Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh quátrình CNH, HĐH nôngnghiệp,nôngthôntỉnhBắcNinhđếnnăm 2015 . 148 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 184 DANH MỤC CÁC CÔNGTRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ . . 186 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO . 187 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Côngnghiệphoá nói chung vàcôngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn nói riêng là một quátrình tất yếu để chuyển một nền nôngnghiệp lạc hậu thành một nền côngnghiệphiện đại. Ở nhiều quốc gia trên thế giới quátrìnhnày diễn ra và một số nước thành công. Mấy thập kỷ gần đây, côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn ở những nước côngnghiệp mới (NICs) đã tiến hành cũng được luận bàn, khái quát thành kinhnghiệmvà mô hình côngnghiệphoá khác nhau. Ở Việt Nam, vấn đề côngnghiệphoá, trong đó có việc đưa nôngnghiệp lên sản xuất lớn đã được Đảng và Nhà nước ta đề ra từ những năm 60 của thế kỷ trước, tuy đã đạt một số thành tựu đáng kể nhất là những năm đổi mới vừa qua, nhưng đếnnaynôngnghiệp,nôngthôn vẫn là khu vực còn nhiều khó khăn, trở ngại. Bước vào thời kỳ đổi mới, côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, giữ vị trí quan trọng trong toàn bộ tiến trìnhcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá đất nước, phấn đấu đạt mục tiêu đếnnăm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra là cần phải phân tích sâu sắc thực trạng kinh tế nôngnghiệp,nôngthônvàtừ đó đề ra các giải pháp để đẩy nhanh quátrìnhnày trong giai đoạn tới. BắcNinh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội, là một trong tám tỉnhnằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Những năm đổi mới vừa qua, cùng với những chính sách của Đảng và Nhà nước về nôngnghiệpvànông thôn, tỉnhBắcNinh đã có những chủ trương, chính sách và biện pháp tác động thúc đẩy côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthônvà mang lại những thành tựu quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội. Tuy nhiên, xét động thái côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệpvànôngthôntỉnhBắcNinh vẫn bộc lộ không ít những hạn chế và bất cập về cơ chế chính sách và những giải pháp hữu hiệu cần phải được quan tâm giải quyết. 2 Để góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận vàthực tiễn cho việc đề ra chủ trương, chính sách và những giải pháp cho quátrình đẩy nhanh côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nông thôn, nghiên cứu sinh chọn đề tài luận án tiến sĩ: “Quá trìnhcôngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôntỉnhBắcNinhtừnăm1986đến nay: thựctrạng,kinhnghiệmvàgiải pháp” làm nội dung nghiên cứu của luận án. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Những nămqua vấn đề nôngnghiệp,nôngthôn đã được nhiều nhà khoa học, tập thể quan tâm nghiên cứu. Đã có khá nhiều côngtrình thuộc nhiều chuyên ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau đề xuất phương hướng và đưa ra những giải pháp tích cực nhằm đẩy nhanh quátrìnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóanôngnghiệp,nôngthôn như: - Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX tháng 3 năm 2002 về: “Đẩy nhanh côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nông thôn, thời kỳ 2001 - 2010”. - Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương, Bộ Nôngnghiệpvà Phát triển nông thôn: “Con đường côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn Việt Nam”. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002. - Bộ Nôngnghiệpvà Phát triển nôngthôn Việt Nam: “Một số vấn đề về côngnghiệphoá,hiệnđạihoá trong phát triển nôngnghiệpvàkinh tế nôngthôn thời kỳ 2001 – 2020”. Nhà xuất bản Nôngnghiệp, Hà Nội năm 2001. - GS.TS Đỗ Hoài Nam: “Một số vấn đề côngnghiệphoá,hiệnđạihoá ở Việt Nam”. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2004. - GS.TS Nguyễn Kế Tuấn: “Công nghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn ở Việt Nam, con đường và bước đi”. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2006. - TS Mai Thị Thanh Xuân: “Công nghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn ở Bắc Trung Bộ”. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Hội năm 2004. - GS.TS Nguyễn Đình Phan: “Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn vùng đồng bằng sông Hồng”. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002 3 - TS Đặng Kim Sơn: “Công nghiệphoátừnôngnghiệp, lý luận thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam”. Nhà xuất bản Nôngnghiệp, Hà Nội năm 2001. Nhìn chung, các côngtrình nghiên cứu đều tập trung vào phân tích các khía cạnh từ những vấn đề về lý luận cơ bản, vai trò, yếu tố tác động, sự cần thiết và nội dung của côngnghiệphoá nói chung vàcôngnghiệphoánôngnghiệp,nôngthôn nói riêng. Một số côngtrình đề cập định hướng chiến lược phát triển côngnghiệpnông thôn; có côngtrình khoa học đi sâu nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí bước đi, cơ chế chính sách của côngnghiệphoánôngnghiệp,nông thôn. Có côngtrình nghiêu cứu và đặt vấn đề khá cụ thể về phương hướng, nội dung vàgiải pháp thựchiện chuyển đổi cơ cấu nôngnghiệpvàkinh tế nôngthôn hoặc vấn đề phát triển côngnghiệp phục vụ nôngnghiệp,nông thôn. Các côngtrình đã nghiên cứu và được công bố chủ yếu là phân tích, đánh giá tình hình hiệnnay trên phạm vi cả nước hoặc một vùng kinh tế của đất nước và đề xuất các giải pháp cho những năm tới. Song có lẽ cho tới nay chưa có một luận án, côngtrình nào nghiên cứu, đánh giá về côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn ở tỉnhBắcNinh theo một quátrình lịch sử từnăm1986đếnnay một cách tương đối đầy đủ và có hệ thống. Trong quátrình nghiên cứu vàquathực tiễn công tác của mình, tác giả luận án mong muốn được góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về lý luận, đề xuất các quan điểm, phương hướng vàgiải pháp để thúc đẩy nhanh côngnghiệphóa,hiệnđạihóanôngnghiệp,nôngthôn trên địa bàn tỉnhBắcNinhđếnnăm 2015. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là trên cơ sở hệ thống hoávà làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nông thôn. Luận án phân tích thực trạng và đề ra phương hướng, mục tiêu và những giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh quátrìnhcôngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthônBắcNinh trong giai đoạn tới: Phấn đấu đếnnăm 2010 BắcNinh là một tỉnh phát triển khá trong cả nước, đếnnăm 2015 cơ bản trở thành tỉnhcôngnghiệp theo hướng hiện đại. 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận án lấy quátrìnhcôngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôntỉnhBắcNinh làm đối tượng nghiên cứu. - Côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn là vấn đề rất rộng lớn và phức tạp, phạm vi nghiên cứu của luận án tập trung vào những nội dung cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệpvànông thôn; phát triển các làng nghề truyền thống, làng nghề mới, phát triển các khu, cụm côngnghiệp làng nghề; xây dựng kết cấu hạ tầng nôngnghiệp,nông thôn; phát triển nguồn nhân lực…thời gian từnăm 1986, mà chủ yếu từnăm 1997 đếnnay (sau khi tỉnhBắcNinh được tái lập). 5. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương pháp lịch sử và lôgíc; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, mô hình hoávà tiếp cận hệ thống; phương pháp khảo sát, điều tra thực tế. 6. Những đóng góp khoa học của luận án - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthônvàkinhnghiệm một số nước, một số tỉnh . - Phân tích, đánh giá thực trạng côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthônvà tác động của nó đếnquátrình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnhBắcNinhtừnăm 1986, mà chủ yếu từ khi tái lập tỉnh (1997) đến nay, trên cơ sở đó rút ra những bài học kinhnghiệmtừthực tiễn địa phương. - Xây dựng được quan điểm phát triển nôngnghiệp,nôngthôntỉnhBắc Ninh, đồng thời đưa ra phương hướng, mục tiêu, đề xuất các giải pháp mang tính khoa học phù hợp với tình hình, đặc điểm của địa phương và sự phát triển chung của cả nước nhằm đẩy nhanh quátrìnhcôngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn của tỉnhđếnnăm 2015. - Những kết quả nghiên cứu của luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quátrình hoạch định vàthựchiện chính sách phát triển nôngnghiệp,nôngthôn ở tỉnhBắcNinh 5 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthônvàkinhnghiệm trong và ngoài nước. Chương 2: Thực trạng côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôntỉnhBắcNinhtừnăm1986đến nay. Chương 3: Phương hướng vàgiải pháp đẩy nhanh côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôntỉnhBắcNinhđếnnăm 2015. 6 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNGNGHIỆPHOÁ,HIỆNĐẠIHOÁNÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔNVÀKINHNGHIỆM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNGNGHIỆPHOÁ,HIỆNĐẠIHOÁNÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔN 1.1.1. Thực chất và sự cần thiết côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn 1.1.1.1. Quan niệm về côngnghiệphoá - Các quan niệm về côngnghiệphoá Mỗi phương thức sản xuất đều có cơ sở vật chất - kỹ thuật thích ứng với nó. Cơ sở vật chất kỹ thuật là hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất để sản xuất ra của vật chất, nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng đa dạng của xã hội. Sự biến đổi và phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, của tiến bộ khoa học - kỹ thuật, năng lực và quy mô tích luỹ, sự tác động của quy luật nhân khẩu, quan hệ kinh tế đối ngoại . là những nhân tố cơ bản ảnh hưởng rất lớn đếntrình độ của cơ sở vật chất - kỹ thuật. Ngoài ra, tính chất vàtrình độ của các quan hệ sản xuất, có ảnh hưởng không nhỏ và có mối quan hệ hữu cơ đối với cơ sở vật chất - kỹ thuật. Nói đến cơ sở vật chất - kỹ thuật của một phương thức sản xuất nào đó là nói đếntrình độ, sự vận động và biến đổi của nó theo xu hướng nào. Đặc trưng của cơ sở vật chất - kỹ thuật của phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản là kỹ thuật thủ công, lạc hậu. Chủ nghĩa tư bản xuất hiện, với những bước chuyển biến có tính quy luật của nó, tất yếu đưa sản xuất dựa trên kỹ thuật thủ công lên hiện đại, côngnghiệpđại cơ khí. Vì vậy, đặc trưng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản là nền đạicôngnghiệp cơ khí hoá với trình độ khoa học - kỹ thuật cao. Đối với những nước xã hội chủ nghĩa, việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiệnđại là một trong những nhiệm vụ kinh tế to 7 lớn và là một yêu cầu khách quan. Bởi vì, cơ sở vật chất - kỹ thuật của nền sản xuất lớn hiệnđại đòi hỏi phải dựa trên trình độ kỹ thuật, công nghệ ngày càng cao hơn, hiệnđại hơn. Điều đó không chỉ dừng lại ở chỗ, những yếu tố của tư liệu sản xuất được cơ khí hoávà ngày càng hiệnđạihoá, mà còn ở trình độ công nghệ tiên tiến và thường xuyên đổi mới. Vậy có thể khái quát: “Cơ sở vật chất của nền sản xuất hiện đại, chỉ có thể là nền đạicôngnghiệp cơ khí hoá cân đối vàhiệnđại dựa trên trình độ khoa học – công nghệ ngày càng phát triển cao .” [20] . Để có được cốt vật chất kỹ thuật như vậy, tất cả các nước phải tiến hành xây dựng nó. Nói cách khác, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của nền sản xuất lớn, hiệnđại là quy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nước trong quátrình phát triển. Côngnghiệphoá chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. Trong lịch sử, nhiều nước đã tiến hành côngnghiệphoá, ở mỗi nước, quátrìnhcôngnghiệphoá đang diễn ra khác nhau về bước đi, tốc độ và nội dung cụ thể. Nước Anh đã tiến hành côngnghiệphoá trong những điều kiện hoàn toàn khác với hiện nay. Đó là nước tiến hành côngnghiệphoá đầu tiên. Nước Anh chỉ có thể bắt đầu côngnghiệphoátừnôngnghiệp, tích luỹ vốn, mở rộng thị trường, tìm kiếm nguồn lao động . và phải bằng những biện pháp cưỡng chế tàn bạo. Trong bộ Tư bản, C.Mác có đề cập “ .những người nông dân bị tước đoạt bằng vũ lực, bị xua đuổi và bị biến thành những kẻ lang thang lại bị người ta dùng những đạo luật kỳ quái đánh đập, đóng dấu bằng sắt nung đỏ, tra tấn để ghép vào một kỷ luật cần thiết cho chế độ làm thuê .” [12] Hơn nữa, nước Anh vì là nước đầu tiên tiến hành côngnghiệphoá, nên phải bắt đầu tự nghiên cứu, tự sáng tạo, tự áp dụng vào sản xuất vàcôngnghiệphoá là một con đường vừa dài, vừa gian nan. Nước Anh đã mất khoảng 100 năm với sự bóc lột, tước đoạt tàn bạo hàng triệu người lao động mới đạt được nền côngnghiệp dẫn đầu thế giới vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX. Nước Mỹ đi sau đã học tập kinhnghiệmcôngnghiệphoá của nước Anh, đã nhập khẩu được kỹ thuật, đã thu hút được vốn, lao động, kỹ thuật 8 công nghệ từ Châu Âu chuyển sang và có thị trường Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ. Đó là những lý do chính làm rút ngắn thời gian côngnghiệphoá ở Mỹ xuống còn khoảng 80 năm. Nước Nhật tiến hành côngnghiệphoá khoảng 60 năm với những đặc điểm nổi bật là: Nhật đã kế thừa kỹ thuật, công nghệ và vốn thị trường của Châu Âu và Châu Mỹ. Đồng thời, người Nhật đã sử dụng những ưu thế vốn có của nền văn hoávà xã hội Nhật vào quátrìnhcôngnghiệp hoá. Ở Liên Xô (cũ), quan niệm cho rằng: côngnghiệphoá là quátrình xây dựng nền đạicôngnghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp. Đó là phát triển các ngành côngnghiệp nặng mà cốt lõi là ngành cơ khí, do đó tỷ trọng côngnghiệp trong tổng sản phẩm xã hội ngày càng lớn. STa-Lin viết: “Quan trọng hơn, vì nếu không phát triển côngnghiệp nặng, thì chúng ta không thể xây dựng được ngành côngnghiệp nào cả, chúng ta không thể thựchiện được một công cuộc côngnghiệphoá nào cả”. [41] Theo V.I.Lê Nin: “Chỉ có đạicôngnghiệp cơ khí mới có thể làm cho côngnghiệpvànôngnghiệp hoàn toàn tách rời nhau . chính nền sản xuất bằng máy móc, đã cắt đứt hẳn mối quan hệ giữa công nhân với ruộng đất” [54]. Như vậy, côngnghiệphoá ở Liên Xô (cũ) trong giai đoạn đó là phù hợp với bối cảnh lịch sử của thế giới vàtình hình trong nước. Mô hình côngnghiệphoánày đã đem lại những kết quả đáng kể, song bên cạnh đó cũng còn nhiều hạn chế mà đến thập kỷ 80, 90 của thế kỷ XX đã có sự điều chỉnh cho hợp lý. Các nước và lãnh thổ (NICs) Đông Á đi sau, rút ngắn quátrìnhcôngnghiệphoá hơn nữa, chỉ còn khoảng 40 năm. Do họ đã tiếp thu được kinhnghiệm của cả Châu Âu, Châu Mỹ và Nhật Bản. Ngày nay, một số nước ASEAN còn có thể rút ngắn quátrìnhcôngnghiệphoánày xuống còn khoảng 30 năm, trong đó Đài Loan là vùng lãnh thổ tiến hành côngnghiệphoá thành công. Từthực tiễn về côngnghiệphoá của đất nước, có thể khái quát một số quan niệm về côngnghiệp hoá: + Quan niệm đơn giản nhất cho rằng: côngnghiệphoá là đưa tính đặc 9 thù côngnghiệp cho một hoạt động (của một vùng, một nước) với các nhà máy, các loại hình công nghiệp. Theo quan điểm này, có những điểm chưa hợp lý, vì thứ nhất là nội dung quan niệm này gần như đồng nhất quátrìnhcôngnghiệphoá với quátrình phát triển công nghiệp. Thứ hai là không thể hiện được tính lịch sử của qúatrìnhcôngnghiệp hoá. Thứ ba là không thể hiện được mục tiêu của quátrìnhcôngnghiệp hoá. Quan niệm về côngnghiệphoá nêu trên được hình thành trên cơ sở khái quát quátrình lịch sử côngnghiệphoá của các nước Tây Âu vàBắc Mỹ và do có những điểm chưa hợp lý, nên quan niệm này ít được vận dụng trong thực tiễn. + Quan niệm Liên Xô (cũ) và các nước xã hội chủ nghĩa trước đây thì khi tiến hành côngnghiệphoá nhấn mạnh là phát triển côngnghiệp nặng. Cho rằng: côngnghiệphoá là quátrình xây dựng nền đạicôngnghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp. Đó là sự phát triển côngnghiệp nặng với trung tâm là chế tạo máy. Với đường lối côngnghiệphoá như vậy, côngnghiệp nặng có vai trò đặc biệt quan trọng và trong một chừng mực nhất định nó phù hợp với hoàn cảnh Liên Xô khi bước vào thời kỳ côngnghiệp hoá: chủ nghĩa đế quốc bao vây, chống đối, không có sự trợ giúp từ bên ngoài, trong khi yêu cầu phải xây dựng một nền sản xuất lớn, hiệnđạivà bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Liên Xô cần thựchiệncôngnghiệphoá với tốc độ nhanh, phải tập trung vào phát triển côngnghiệp nặng, nhằm đảm bảo các nhu cầu trong nước. Do vậy, chủ trương về côngnghiệphoánày chỉ đúng với giai đoạn lịch sử Liên Xô lúc đó. Sẽ sai lầm nếu hiểu côngnghiệphoá như vậy trong mọi hoàn cảnh, mọi phương diện. Bởi vì, côngnghiệphoá không chỉ đơn thuần là phát triển đạicông nghiệp. + Quan niệm mới về côngnghiệp hoá: năm 1963, tổ chức phát triển côngnghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) đã đưa ra quan niệm: Côngnghiệphoá là quátrình phát triển kinh tế. Trong quátrình này, một bộ phận nguồn của cải quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trong nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này, có một bộ phận côngnghiệp chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo cho nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảm bảo đạt tới sự tiến bộ về kinh tế -xã hội [23]. [...]... a cu c s ng công nghi p, ô th và thiên nhiên, gi a lao giãn và gi i trí cho các t ng l p dân cư và c ng ng các dân t c ng thư 13 - Công nghi p hoá, hi n Công nghi p hoá, hi n phương th c ho t i hoánôngthôn i hoánôngthôn là quátrình thay ng, cơ c u kinh t c a nôngthônvà thay i căn b n i căn b n t ng l p g n li n v i s n xu t nông nghi p là nông dân Công nghi p hoá, hi n i hoánôngthôn làm thay... i kỳ quá i hoánông nghi p, nôngthôn i hoá là nhi m v trung tâm lên ch nghĩa xã h i nh n i dung c a công nghi p hoá, hi n i hoá trư c m t là: “coi tr ng công nghi p hoá, hi n thôn [20] nư c ta, ng ta v n xác t nư c trong nh ng năm i hoánông nghi p vànông i u ó b t ngu n t vai trò c a nông nghi p, nôngthôn trong quátrình phát tri n kinh t -xã h i và nh ng l i th phát tri n c a Vi t Nam hi n nay. .. cơ b n c a công nghi p hoá, hi n i hoánông nghi p, nôngthôn S thành công c a s nghi p công nghi p hoá, hi n i hoánông nghi p, nôngthôn nư c ta ph thu c r t l n vào vi c xác nh úng n n i dung c th cho t ng th i kỳ c th Theo tinh th n c a H i ngh l n th năm Ban ch p hành Trung ương ng (khoá IX) thì công nghi p hoá, hi n i hoánông nghi p, nôngthôn nh ng n i dung sau: nư c ta hi n nay n năm 2010 c... l n c a công nghi p hoá, hi n i hoánông nghi p, nôngthôn là c i t o n n nông nghi p th công, l c h u, năng su t th p, t c p, t túc thành n n nông nghi p cơ khí hi n i, năng su t cao, t o kh i lư ng nông s n hàng hoá l n, xây d ng nôngthôn m i văn minh, hi n i t ư c i u ó, n n nông nghi p vàkinh t nôngthôn ph i ư c th c hi n cơ gi i hoá, i n khí hoá, thu l i hoávà sinh h c hoá - Cơ gi i hoá Khi... ng c a n n kinh t Quy lu t chung c a quá trìnhcông nghi p hoá, hi n i hoá là làm gi m t l GDP c a nông nghi p trong cơ c u chung n n kinh t , lao nghi p có t l nh trong cơ c u lao Công nghi p hoá, hi n nghi p hoá, hi n ng chung c a các ngành kinh t i hoánông nghi p di n ra i hoá các ngành kinh t c a công nghi p hoá, hi n ng ngành nông ng th i v i công t nư c Không th ti n hành i hoánông nghi p... m c ích c a công nghi p hoá, hi n i hoánông nghi p, nôngthôn nư c ta 1.1.2.5 Xây d ng k t c u h t ng k thu t, kinh t - xã h i nông thôn, ưa nôngthôn phát tri n ngày càng văn minh, hi n i Công nghi p hoá, hi n i hoánông nghi p, nôngthôn còn có n i dung n a là xây d ng và phát tri n h th ng k t c u h t ng ph c v s n xu t và i s ng nông thôn Nói n k t c u h t ng kinh t , xã h i nông thôn là nói t... dung c a công nghi p hoá, hi n i hoánông nghi p, nông thôn, mà còn là thư c o hi u qu c a quátrình ó Th tư, chuy n d ch cơ c u thành ph n kinh t theo hư ng phát huy cao các ngu n l c t ng vùng nông thônQuátrình th c hi n công nghi p hoá, hi n i hoánông nghi p, nôngthôn 26 t t y u d n n quátrình chuy n d ch cơ c u kinh t theo hư ng t ng bư c hình thành cơ c u công nghi p - nông nghi p - d ch v... lư c công nghi p hoá, hi n 22 i hoá t nông nghi p vànôngthôn Vi t Nam là hoàn toàn phù h p v i i u ki n th c ti n và cũng phù h p v i quy lu t phát tri n t s n xu t nh lên s n xu t l n hi n i Ph i công nghi p hoá, hi n i hoánông nghi p, nôngthôn thì m i v c d y ư c c khu v c nông thôn, và nh ó y m nh phát tri n toàn b n n kinh t qu c dân Vi c ng ta t ra nhi m v công nghi p hoá, hi n i hoá nông. .. tách r i là công nghi p hoávà hi n i hoá Xác nh vai trò không th thi u ư c c a khoa h c -công ngh trong quá trìnhcông nghi p hoá, hi n i hóa .Công nghi p hoávà hi n i hoá có m i quan h m t 11 thi t v i nhau, quátrình ti n hành công nghi p hoá là cái ích hi n tt i i hoá Vi c ti n hành công nghi p hoá ph thu c nhi u vào i u ki n và hoàn c nh c a m i nư c vàtình hình chung c a khu v c và th gi i Xu... do nông nghi p, nôngthôn t o ra s ư c u tư trư c h t và ch y u vào các ho t ng kinh doanh nông nghi p và m t s ho t ng phi nông nghi p vàkinh t nôngthôn S phát tri n m nh m c a nông nghi p vàkinh t nôngthôn s làm tăng áng k ngu n v n tích lu cho n n kinh t , t o i u ki n thúc y s nghi p công nghi p hoá, hi n i hoá t nư c Th tư, xu t phát t yêu c u c a phát tri n b n v ng, nâng cao s ng xã h i nông . lấy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh làm đối tượng nghiên cứu. - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông. kiện và khả năng. 1.1.1.2. Thực chất công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp Công nghiệp hoá, hiện