1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" potx

77 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 661,09 KB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Hiệu quả kinh doanh Công ty Giầy Thăng Long thực trạng giải pháp 1 lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trờng, sản phẩm của công ty luôn phải đối mặt sự cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại những biến động không ngừng trong môi trờng kinh doanh. Để đạt đợc các mục tiêu trong môi trờng kinh doanh luôn biến động này các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực nh: nguồn lực về vốn, về con ngời, không ngừng tổ chức cơ cấu lại bộ máy hoạt động Thực chất những việc này là doanh nghiệp thực hiện hiệu quả kinh doanh nâng cao hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là thớc đo tổng hợp, phản ánh năng lực sản xuất trình độ kinh doanh của một doanh nghiệp, là điều kiện quyết định sự thành bại của tất cả các doanh nghiệp nói chung Công ty Giầy Thăng Long nói riêng. Để khai thác triệt để các nguồn lực khan hiếm nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng, các Công ty cần phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, tiến hành đánh giá các kết quả đã thực hiện đa ra các giải pháp, biện pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả. Vấn đề hiệu quả kinh doanh luôn đợc ban lãnh đạo Công ty giầy Thăng Long quan tâm xem đây là thớc đo công cụ thực hiện mục tiêu kinh doanh tại Công ty. Với những kiến thực thu đợc trong quá trình học tập xuất phát từ thực tế của Công ty, nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh, trong thời gian thực tập Công ty Giầy Thăng Long cùng với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS. Phan Kim Chiến em đã chọn đề tài: "Hiệu quả kinh doanh Công ty Giầy Thăng Long thực trạng giải pháp" làm chuyên đề thực tập. Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp. Phần II: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Giầy Thăng Long Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh định hớng phát triển giai đoạn 2005 - 2010 của Công ty Giầy Thăng Long Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 Phần I Nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp I. Quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh 1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh Đối với tất cả các doanh nghiệp , các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, với các cơ chế quản lý khác nhau, nhng trong mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng có các mục tiêu khác nhau. Trong cơ chế thị trờng nớc ta hiện nay, mọi doanh nghiệp đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu này mọi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh phát triển doanh nghiệp thích ứng với các biến động của thị trờng, phải thực hiện việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phơng án kinh doanh, phải kế hoạch hóa các hoạt động của doanh nghiệp đồng thời tổ chức thực hiện chúng một cách có hiệu quả. Trong quá trình tổ chức xây dựng thực hiện các hoạt động quản trị trên, các doanh nghiệp phải luôn luôn kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của chúng. Muốn kiểm tra đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp cũng nh từng lĩnh vực, từng bộ phận bên trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp không thể thực hiện việc tính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh đó. Vậy thì hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh là gì? Để hiểu đợc phạm trù hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh thì trớc tiên chúng ta tìm hiểu xem hiệu quả kinh tế nói chung là gì. Từ trớc đến nay có rất nhiều tác giả đa ra các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế: - Theo P.Samuellson W.Nordhaus thì "hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một cách hàng loạt hàng hóa mà không cắt Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 giảm một loạt hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó". Thực chất của quan niệm này là đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Việc phân bổ sử dụng các nguồn lực sản xuất trên đờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả cao. Có thể nói mức hiệu quả đây mà tác giả đa ra là cao nhất, là lý tởng không có mức hiệu quả cao hơn nữa. - Hai tác giả Wohe Doring lại đa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh tế. Đó là hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị giá trị. Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau: "Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lợng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc, kg) lợng các nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu) đợc gọi là tính hiệu quả có tính chất kỹ thuật hay hiện vật", "Mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinh doanh phải chi ra trong điều kiện thuận lợi nhất chi phí kinh doanh thực tế phải chi ra đợc gọi là tính hiệu quả xét về mặt giá trị" "để xác định tính hiệu quả về mặt giá trị ngời ta còn hình thành tỷ lệ giữa sản lợng tính bằng tiền các nhân tố đầu vào tính bằng tiền". Khái niệm hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị của hai ông chính là năng suất lao động, máy móc thiết bị hiệu suất tiêu hao vật t, còn hiệu quả tính bằng giá trị là hiệu quả hoạt động quản trị chi phí. - Theo các tác giả khác: Có một số tác giả cho rằng hiệu quả kinh tế đợc xác định bởi quan hệ giữa tỷ lệ tăng lên của hai đại lợng kết quả chi phí. Các quan điểm này mới chỉ đề cập đến hiệu quả của phần tăng thêm chứ không phải của toàn bộ phần tham gia vào quy trình kinh tế. Một số quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế đợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả nhận đợc chi phí bỏ ra để có đợc kết quả đó. Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred Kuhu, theo ông: "Tính hiệu quả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 doanh". Đây là quan điểm đợc nhiều nhà kinh tế quản trị kinh doanh áp dụng vào tính hiệu quả kinh tế của các quá trình kinh tế. Một khái niệm đợc nhiều nhà kinh tế trong ngoài nớc quan tâm chú ý sử dụng phổ biến đó là: Hiệu quả kinh tế của một số hiện tợng (hoặc một quá trình) kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu xác định. Đây là khái niệm tơng đối đầy đủ phản ánh đợc tính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì ta có thể đa ra khái niệm về hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nh sau: hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn các yếu tố khác) nhằm đạt đợc mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. 2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh Khái niệm hiệu quả kinh doanh đã cho thấy bản chất của nó là phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực đạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp. Tuy nhiên để hiểu rõ ứng dụng đợc phạm trù hiệu quả kinh doanh vào việc xác lập các chỉ tiêu, các công thức cụ thể nhằm đánh giá tính hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì chúng ta cần làm rõ những vấn đề sau: - Thứ nhất: phạm trù hiệu quả kinh doanh thực chất là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt đợc chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp. Mối quan hệ so sánh đây có thể là so sánh tuyệt đối cũng có thể là so sánh tơng đối. Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả kinh doanh là: H = K - C trong đó: H: hiệu quả kinh doanh K: kết quả đạt đợc C: chi phí bỏ ra để sử dụng các nguồn lực đầu vào Còn về so sánh tơng đối thì: Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5 H = K/C Do đó để tính đợc hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ta phải tính kết quả đạt đợc chi phí bỏ ra. Nếu xét mối quan hệ giữa kết quả hiệu quả thì kết quả nó là cơ sở để tính ra hiệu quả kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể là những đại lợng có khả năng đong, cân, đo đếm nh số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, thị phần. nh vậy kết quả sản xuất kinh doanh thờng là mục tiêu của doanh nghiệp. - Thứ hai: phải phân biệt hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: hiệu quả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt đợc các mục tiêu về xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thờng là: giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động trong phạm vi toàn xã hội phạm vi từng khu vực, nâng cao trình độ văn hóa, nâng cao mức sống, đảm bảo vệ sinh môi trờng Còn hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt đợc các mục tiêu cả về kinh tế xã hội trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh trên phạm vi từng vùng, từng khu vực của nền kinh tế. - Thứ ba: hiệu quả trớc mắt với hiệu quả lâu dài: các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào mục tiêu của doanh nghiệp do đó mà tính chất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh các giai đoạn khác nhau. Xét về tính lâu dài thì các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận các chỉ tiêu về doanh lợi. Xét về tính hiệu quả trớc mắt (hiện tại) thì nó phụ thuộc vào các mục tiêu hiện tại mà Doanh nghiệp đang theo đuổi. Trong thực tế để thực mục tiêu bao trùm lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, có rất nhiều doanh nghiệp hiện tại không đạt đợc mục tiêu là lợi nhuận mà lại thực hiện các mục tiêu nâng cao năng suất chất lợng của sản phẩm, nâng cao uy tín danh tiếng của doanh nghiệp, mở rộng thị trờng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu do đó mà các chỉ tiêu hiệu quả đây về lợi nhuận là không cao nhng chỉ tiêu có liên quan đến Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp là cao thì chúng ta không thể kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động không có hiệu quả, mà phải kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả. Nh vậy các chỉ tiêu hiệu quả mà tính hiệu quả trớc mắt có thể là trái với các chỉ tiêu hiệu quả lâu dài, nhng mục đích của nó lại là nhằm thực hiện chỉ tiêu hiệu quả lâu dài. 3. Phân loại hiệu quả kinh doanh 3.1. Hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh hay hiệu quả tài chính là hiệu quả thu đợc từ hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp. Biểu hiện trực tiếp của hiệu quả kinh doanh là số lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp thu đợc hoặc lỗ phải chịu. Hiệu quả kinh doanh đợc tính bằng chênh lệch giữa doanh thu chi phí. Hiệu quả kinh doanh đợc xác định trong mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra với thu nhập mang lại trong quá trình kinh doanh dới hình thái tiền tệ đối với một dịch vụ kinh doanh hoặc tổng thể các dịch vụ kinh doanh trong một thời gian nhất định. Hiệu quả kinh doanh có tính chất trực tiếp nên có thể định hớng đợc dễ dàng. Theo các nhà kinh tế học hiện đại thì: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh trình độ chất lợng sản xuất kinh doanh đợc xác định bằng tơng quan giữa kết quả thu đợc chi phí bỏ ra. Hay: Hiệu quả kinh tế (hiệu quả kinh doanh) của một tổ chức kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ quản lý năng lực kinh doanh của tổ chức đó nhằm đảm bảo thu đợc kết quả cao nhất theo những mục tiêu đã đặt ra với chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh tế là thớc đo tổng hợp, phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế cần đợc xem xét 1 cách toàn diện về cả mặt định tính định lợng. - Về định tính: Hiệu quả kinh tế đợc phản ánh trình độ năng lực quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện sự đóng góp của doanh nghiệp với toàn xã hội. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 7 - Về định lợng: hiệu quả kinh tế của một tổ chức kinh doanh đợc đo lờng bằng hiệu số giữa kết quả thu đợc chi phí bỏ ra. Chênh lệch giữa kết quả chi phí càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao ngợc lại. Hiệu quả sản xuất kinh doanhcông cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh: Khi tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì các doanh nghiệp đều phải huy động sử dụng các nguồn lực mà doanh nghiệp có khả năng có thể tạo ra kết quả phù hợp mà doanh nghiệp đã đề ra. Để thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng nh các mục tiêu khác, các nhà doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phơng pháp, nhiều công cụ khác nhau. Hiệu quả kinh doanh là một trong những công cụ hữu hiệu nhất là để cho nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị của mình. Thông qua việc tính toán hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (các hoạt động có hiệu quả hay không hiệu quả đạt đợc mức độ nào), mà cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đa ra đợc các biện pháp điều chỉnh thích hợp trên cả hai phơng diện giảm chi phí, tăng kết quả nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Với t cách là một công cụ quản trị kinh doanh, hiệu quả kinh doanh không chỉ đợc sử dụng để kiểm tra, đánh giá phân tích trình độ sử dụng tổng hợp các nguồn lực đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn đợc sử dụng để kiểm tra đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào trong phạm vi doanh nghiệp cũng nh từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp. Do vậy xét trên phơng diện lý luận thực tiễn thì phạm trù hiệu quả kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng không thể thiếu đợc trong việc kiểm tra đánh giá phân tích nhằm đa ra các giải pháp tối u nhất, lựa chọn đợc các phơng pháp hợp lý nhất để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp đã đề ra. Ngoài ra, trong nhiều trờng hợp các nhà quản trị còn coi hiệu quả kinh tế nh là các nhiệm vụ, các mục tiêu để thực hiện. Vì đối với các nhà quản trị khi nói đến các hoạt động sản xuất kinh doanh thì họ đều quan tâm đến tính Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 hiệu quả của nó. Do vậy mà hiệu quả kinh doanh có vai trò là công cụ để thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh đồng thời vừa là mục tiêu để quản trị kinh doanh. 3.2. Hiệu quả kinh tế xã hội Hiệu quả kinh tế xã hội của một hoạt động kinh tế xác định trong mối quan hệ giữa hoạt động đó với t cách là tổng thể các hoạt động kinh tế hoặc là một hoạt động cụ thể về kinh tế với nền kinh tế quốc dân đời sống xã hội. Hiệu quả kinh tế xã hội là lợi ích kinh tế xã hội mà hoạt động kinh tế mang lại cho nền kinh tế quốc dân cho đời sống xã hội, đợc thể hiện mức độ đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội nh: phát triển sản xuất, tăng thu cho ngân sách, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm cải thiện đời sống nhân dân. Hiệu quả kinh tế xã hội có tính chất gián tiếp rất khó định lợng nhng lại có thể định tính: "Hiệu quả kinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển". Hiệu quả kinh doanh hiệu quả kinh tế xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong nhiều trờng hợp, hiệu quả kinh doanh hiệu quả kinh tế xã hội vận động cùng chiều, nhng lại có một số trờng hợp hai mặt đó lại mâu thuẫn với nhau. Có những hoạt động kinh doanh không mang lại lợi nhuận, thậm chí có thể thua thiệt, nhng doanh nghiệp vẫn kinh doanh vì lợi ích chung để thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội nhất định điều đó xảy ra đối với các doanh nghiệp công ích. 3.3. Hiệu quả tổng hợp Chi phí bỏ ra là yếu tố cần thiết để đánh giá tính toán mức hiệu quả kinh tế. Xét trên góc độ tính toán, có các chỉ tiêu chi phí tổng hợp (mọi chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh) chi phí bộ phận (những hai phí cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đó). - Hiệu quả tổng hợp thể hiện mối tơng quan giữa kết quả thu đợc tổng chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất hay kinh doanh. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 9 Việc tính toán hiệu quả chi phí tổng hợp cho thấy hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp hay nền kinh tế quốc dân. Còn việc tính phân tích hiệu quả của các chi phí bộ phận cho thấy sự tác động của những yếu tố nội bộ sản xuất kinh doanh đến hiệu quả kinh tế nói chung. Về nguyên tắc, hiệu quả chi phí tổng hợp thuộc vào hiệu quả chi phí thành phần. Nhng trong thực tế, không phải các yếu tố chi phí thành phần đều đợc sử dụng có hiệu quả, tức là có trờng hợp sử dụng yếu tố này nhng lại lãng phí yếu tố khác. Nói chung muốn thu đợc hiệu quả kinh tế, hiệu quả do sử dụng các yếu tố thành phần nhất thiết phải lớn hơn so với tổn thất do lãng phí các yếu tố khác gây ra. 3.4. Hiệu quả của từng yếu tố - Hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đợc thể hiện qua hiệu suất sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn lu động vốn cố định của doanh nghiệp. + Vốn lu động: Cần có những biện pháp tích cực hơn để đẩy nhanh tốc độ quay của vốn lu động, rút ngắn thời gian thu hồi vốn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. + Hiệu quả sử dụng vốn cố định Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp đợc thể hiện qua sức sản xuất mức sinh lợi của tài sản cố định. Hai chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp càng cao. - Hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp Đánh giá mức sinh lợi bình quân của lao động trong năm. Năng suất lao động bình quân đầu ngời của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần chú trọng đến việc sử dụng lao động, biểu hiện bằng số lao động giảm sản lợng tăng dẫn đến chi phí thấp về tiền lơng. 4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 4.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế a. Hiệu quả tổng hợp Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... chuyển càng ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn càng tăng 4.2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài việc đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp còn phải đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu sau: a Tăng thu ngân sách Mọi doanh nghiệp công nghiệp khi tiến hành hoạt động, sản xuất kinh doanh thì phải có nhiệm vụ... cấu kinh tế II nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện trên 3 lĩnh vực sau: Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, nền kinh tế càng phát triển thì môi trường cạnh tranh càng trở... xã hội do tạo ra công ăn việc làm cho người lao động 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, nó có liên quan tới tất cả các mặt trong hoạt động kinh doanh, do đó chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau: * Nhân tố thị trường đầu vào thị trường đầu ra của doanh nghiệp Trong nền kinh tế, thị trường... hoỏ, ty bn, lm v sinh sch s v chuyn cho phõn xng hon thin Phõn xng hon thin nhn sn phm t phõn xng giy sau ú hon thnh nt cỏc cụng on sau cựng l s dõy giy, nhột giy vo mi giy, lm v sinh, kim tra sn phm phm cht, sp sp thnh ụi, cho vo tỳi nilon hoc vo hp giy tu theo yờu cu ca khỏch hàng v ch xut hàng II Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh hiệu quả kinh doanh của công ty giầy thăng long 1 Thực trạng. .. hiệu quả kinh doanh * Nhân tố máy móc thiết bị, công nghệ: 18 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh gay gắt khốc liệt thì nhân tố máy móc thiết bị công nghệ có vai trò ngày càng quan trọng có tính quyết định Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Máy móc thiết bị công. .. khuyến khích việc quản lý chặt chẽ vốn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả vốn trong các khâu của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này còn cho biết một đồng vốn sản xuất tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất - Tỷ suất doanh thu vốn kinh doanh được tính bằng mức doanh thu trên vốn kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận; theo vốn KD = Error! Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh bỏ ra sẽ... định Nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh vì chính nó làm tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm do đó ảnh hưởng tới giá thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Công nghệ thông tin, tin học tiến bộ cho doanh nghiệp thu thập, xử lý, truyền đạt thông tin kinh tế xã hội phục vụ cho hoạt động kinh doanh lưu trữ thông tin từ đó tạo ra các điều kiện phát triển cho doanh nghiệp... trường xu hướng phát triển của khoa học công nghệ - Chuyển hóa vị trí các sản phẩm trong cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp, bằng cách thay đổi định lượng sản xuất của mỗi loại 24 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Phần ii Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty giầy thăng long I Giới thiệu sơ lược quá trình hình thành phát... trình kinh doanh có ý nghĩa quan trọng, nó là điều kiện để nâng cao hiệu quả kinh doanh góp phần làm tăng khả năng hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch phương án kinh doanh cả về số lượng, chất lượng tiến độ thực hiện 17 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Việc chuẩn bị đầy đủ các điều kiện yếu tố cho quá trình kinh doanh bao... mọi mặt như chất lượng, mẫu mã Chỉ trên cơ sở nắm bắt chính xác đầy đủ kịp thời nhu cầu của thị trường thì doanh nghiệp mới có căn cứ để lập chiến lược kinh doanh, lựa chọn phương án kinh doanh thích hợp trên cơ sở căn cứ vào tiềm lực của mình để tổ chức kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất Để nắm bắt được các thông tin thị trường doanh nghiệp cần phải: - Tổ chức hợp lý việc . chọn đề tài: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" làm chuyên đề thực tập. Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Nâng cao hiệu quả kinh doanh. TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp 1 lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trờng, sản phẩm của công ty luôn phải đối mặt. đạo Công ty giầy Thăng Long quan tâm xem đây là thớc đo và công cụ thực hiện mục tiêu kinh doanh tại Công ty. Với những kiến thực thu đợc trong quá trình học tập và xuất phát từ thực tế của Công

Ngày đăng: 22/06/2014, 07:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Quản trị Kinh doanh Tổng hợp - Trung tâm đào tạo Quản trị kinh doanh tổng hợp - Trường ĐHKTQD 1997 Khác
2. Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp - Trung tâm đào tạo Quản trị Kinh doanh tổng hợp - Trường ĐHKTQD 2000 Khác
3. Giáo trình môi trường kinh doanh và đào tạo kinh doanh - Trung tâm đào tạo quản trị kinh doanh tổng hợp - Trường ĐHKTQD 1997 4. Marketing căn bản. Philip Koler. Nxb Thống kê. 1994 Khác
5. Những vấn đề về hiệu quả kinh tế trong các xí nghiệp công nghiệp. Ngô Đình Giao. Hà Nội: lao động 1984 Khác
6. Hiệu quả kinh tế trong các xí nghiệp công nghiệp. Nguyễn Sý Thịnh, Lê Sỹ Thiệp, Nguyễn Kế Tuấn, Nxb Thống kê, 1985 Khác
7. Thời báo kinh tế, Công báo cáo số nưm 1996 đến nay 8. Các tài liệu của Công ty Giầy Thăng Long Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý - Đề tài: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" potx
3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý (Trang 32)
Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thời kỳ 2003 - 2005  Tốc độ phát triển %  Chỉ tiêu  Đơn - Đề tài: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" potx
Bảng 3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thời kỳ 2003 - 2005 Tốc độ phát triển % Chỉ tiêu Đơn (Trang 37)
Bảng 5: Kết quả xuất khẩu của công ty  Giai đoạn 2003 - 2005 - Đề tài: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" potx
Bảng 5 Kết quả xuất khẩu của công ty Giai đoạn 2003 - 2005 (Trang 38)
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu của Công Ty Giầy Thăng Long  (Giai đoạn 2003 - 2005) - Đề tài: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" potx
Bảng 4 Kim ngạch xuất khẩu của Công Ty Giầy Thăng Long (Giai đoạn 2003 - 2005) (Trang 38)
Bảng 6: Cơ cấu doanh thu theo thị trường  của công ty Giầy Thăng Long - Đề tài: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" potx
Bảng 6 Cơ cấu doanh thu theo thị trường của công ty Giầy Thăng Long (Trang 41)
Bảng 7: Hiệu quả kinh doanh của công ty Giầy Thăng Long - Đề tài: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" potx
Bảng 7 Hiệu quả kinh doanh của công ty Giầy Thăng Long (Trang 42)
Bảng 8: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của công ty - Đề tài: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" potx
Bảng 8 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của công ty (Trang 43)
Bảng 10: Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đến năm 2010   của công ty Giầy Thăng Long - Đề tài: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" potx
Bảng 10 Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đến năm 2010 của công ty Giầy Thăng Long (Trang 48)
Bảng 11: Mục tiêu sản phẩm tiêu thụ trên một số thị trường đến năm 2010 của  công ty giầy thăng long - Đề tài: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" potx
Bảng 11 Mục tiêu sản phẩm tiêu thụ trên một số thị trường đến năm 2010 của công ty giầy thăng long (Trang 52)
Bảng 11: Chất lượng sản phẩm năm 2005 - Đề tài: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" potx
Bảng 11 Chất lượng sản phẩm năm 2005 (Trang 60)
Bảng 13: Bảng Pareto - Đề tài: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" potx
Bảng 13 Bảng Pareto (Trang 62)
Bảng 12: Nguyên nhân gây ra sản phẩm không đạt yêu cầu chất lượng - Đề tài: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" potx
Bảng 12 Nguyên nhân gây ra sản phẩm không đạt yêu cầu chất lượng (Trang 62)
Bảng 14: Chất lượng sản phẩm trong những năm tới: - Đề tài: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" potx
Bảng 14 Chất lượng sản phẩm trong những năm tới: (Trang 64)
Bảng 15: Bảng chương trình quảng cáo - Đề tài: "Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp" potx
Bảng 15 Bảng chương trình quảng cáo (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w