Tiết 3+4 HÌNH THANG CÂN LUYỆN TẬP ppt

11 319 0
Tiết 3+4 HÌNH THANG CÂN LUYỆN TẬP ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 3+4 HÌNH THANG CÂN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu  Nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân  Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa tính chất hình thang cân tính tốn chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân  Rèn luyện tính xác cách lập luận chứng minh hình học II/ Phương tiện dạy học SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 23 trang 72, hình 30, 31, 32 trang 74, 75 (các tập 11, 14, 19) III/ Quá trình hoạt động lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ  Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang CDEF đường cao CK  Định nghĩa hình thang vng, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vng  Sửa tập 10 trang 71 Tam giác ABC có AB = AC (gt) C B Nên  ABC tam giác cân ˆ  Â1 = C1 A D Ta lại có : Â1 = Â2 (AC phân giác Â) ˆ Do : C1 = Â2  BC // AD ˆ Mà C1 so le Â2 Vậy ABCD hình thang 3/Bài Cho học sinh quan sát hình 23 SGK, nhận xét xem có đặc biệt Sau giới thiệu hình thang cân Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động : Định nghĩa hình thang cân ?1 Hình thang ABCD 1/ Định nghĩa hình bên có đặc Hình thang cân hình biệt? thang có hai góc kề Hình 23 SGK hình đáy thang cân A B Thế hình thang cân ? D C ?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 23 trang 72 a/ Các hình thang cân AB // CD : ABCD, IKMN, PQST ˆ ˆ C = D (hoặc  ˆ b/ Các góc cịn lại : C = 1000, ˆ =B) ˆ = 1100, N =700, S = ˆ ˆ I 900 c/ Hai góc đối hình thang cân bù Hoạt động : Các định ly Chứng minh: 2/ Tính chất: O a/ AD cắt BC O (giả Định lý : Trong hình sử AB < CD) A D thang cân hai cạnh bên B A B C D C ˆ ˆ Ta có : C  D (ABCD hình thang cân) Nên OCD cân, : OD = OC (1) Ta có : ˆ ˆ A1  B1 (định nghĩa hình thang cân) ABCD ˆ ˆ Nên A  B  OAB GT cân Do OA = OB (đáy AB, CD) (2) Từ (1) (2) suy ra: hình thang cân KL AD = BC OD - OA = OC - OB Vậy AD = BC Định lý : Trong hình b/ Xét trường hợp AD thang cân hai đường // BC (khơng có giao chéo điểm O) Khi AD = BC (hình thang có ABCD hai cạnh bên song song hai GT hình thang cân cạnh bên nhau) (đáy AB, CD) KL Chứng minh định lý : Căn vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng ? Quan sát hình vẽ dự đốn xem cịn có hai đoạn thẳng ? Hai tam giác ADC BDC có : CD cạnh ADC  BCD (c-g-c) chung ADC = BCD AD = BC (định lý nói trên) Suy AC = BD AC = BD Hoạt động : Dấu hiệu nhận biết Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng ?3 3/ Dấu hiệu nhận biết Dùng compa vẽ Định lý : Hình thang m có hai đường chéo hình thang cân Điểm Dấu hiệu nhận biết : A B nằm a/ Hình thang có hai góc Trên m cho : kề đáy AC = BD hình thang cân (các đoạn AC BD b/ Hình thang có hai phải cắt nhau) Đo đường chéo góc đỉnh C D hình thang cân hình thang ABCD ta ˆ ˆ thấy C  D Từ dự đốn ABCD hình thang cân Hoạt động : Luyện tập Bài 11 trang 74 Đo độ dài cạnh ô vuông 1cm Suy ra: AB = 2cm CD = 4cm AD = BC = 12   10 Bài 12 trang 74 Hai tam giác vng AED BFC có :  AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD) ˆ ˆ  D  C (2 góc kề đáy hình thang cân ABCD) Vậy AED  BFC (cạnh huyền – góc nhọn)  DE = CF Bài 13 trang 74 Hai tam giác ACD BDC có :  AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD)  AC = BD (đường chéo hình thang cân ABCD)  DC cạnh chung Vậy ACD  BDC (c-c-c) ˆ ˆ  D1  C1 EDC cân  ED = EC Mà BD = AC Vậy EA = EB Bài14 trang 75 Học sinh quan sát bảng phụ trang 79 Tứ giác ABCD hình thang cân (dựa vào dấu hiệu nhận biết) Tứ giác EFGH hình thang Bài 15 trang 75 a/ Tam giác ABC cân A nên : ˆ ˆ 180  A B Do tam giác ABC cân A (có AD = AE) nên : ˆ 180  A ˆ D1  ˆ ˆ Do B  D1 ˆ ˆ Mà B đồng vị D1 Nên DE // BC Vậy tứ giác BDEC hình thang ˆ ˆ Hình thang BDEC có B  C nên hình thang cân b/ Biết Â= 500 suy ra: 0 ˆ ˆ 180  50  650 CB ˆ ˆ D  E  180  65  115 Bài 16 trang 75 ˆ B ˆ ˆ ˆ B1  B  (BD tia phân giác B ) ˆ ˆ  B1  C1 ˆ C ˆ ˆ C1  (CE phân giác C ) ˆ ˆ Mà B  C ( ABC cân) Hai tam giác ABD ACE có :   góc chung  AB = AC ( ABC cân) ˆ ˆ  B1  C1 Vậy ABD  ACE (g-c-g)  AD = AE Chứng minh BEDC hình thang cân câu a 15 ˆ ˆ DE // BC  D1  B (so le trong) ˆ ˆ  D1  B1 BED cân ˆ ˆ Mà B1  B (cmt) Vậy BE = DE Bài 17 trang 75 Gọi E giao điểm AC BD ˆ ˆ Tam giác ECD có : D1  C1 (do ACD = BDC) Nên ECD tam giác cân  ED = EC (1) ˆ ˆ Do B1  D1 (so le trong) ˆ ˆ A1  C1 (so le trong) ˆ ˆ Mà D1  C1 (cmt) ˆ ˆ  A  B1 nên EAB tam giác cân  EA = EB (2) Từ (1) (2)  AC = BD Vậy hình thang ABCD có hai đường chéo hình thang cân Hoạt động : Hướng dẫn học nhà  Về nhà học  Làm tập 18 trang 75  Xem trước “Đường trung bình tam giác, hình thang” ... có đặc Hình thang cân hình biệt? thang có hai góc kề Hình 23 SGK hình đáy thang cân A B Thế hình thang cân ? D C ?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 23 trang 72 a/ Các hình thang cân AB // CD... Định lý : Hình thang m có hai đường chéo hình thang cân Điểm Dấu hiệu nhận biết : A B nằm a/ Hình thang có hai góc Trên m cho : kề đáy AC = BD hình thang cân (các đoạn AC BD b/ Hình thang có hai... hình 23 SGK, nhận xét xem có đặc biệt Sau giới thiệu hình thang cân Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động : Định nghĩa hình thang cân ?1 Hình thang ABCD 1/ Định nghĩa hình bên có đặc Hình

Ngày đăng: 10/08/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan