Hình học 7 - LUYỆN TẬP pdf

7 456 0
Hình học 7 - LUYỆN TẬP pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình học 7 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:  Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.  Luyện kĩ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.  Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. II. Phương pháp:  Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.  Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Khái niệm đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Vẽ ABC, trung tuyến AM, BN, CP. Gọi trọng tâm tam giác là G. Hãy điền vào chỗ trống : ; ;  GC GP BN GN AM AG 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. BT 25 SGK/67: BT 26 SGK/67: GV yêu cầu HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận. Gv : Cho HS tự đặt câu hỏi và trả lời để tìm lời giải Để c/m BE = CF ta cần c/m gì? ABE = ACF theo trường hợp nào? Chỉ ra các yếu tố bằng nhau. B C M A G 3 cm 4 cm BT 26 SGK/67: HS : đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL B C A E F BT 25 SGK/67: G T ABC ( A ˆ =1v) AB=3cm; AC=4cm MB = MC G là trọng tâm của ABC K L Tính AG ? Xét ABC vuông có : BC 2 = AB 2 + AC 2 (đ/l Pitago) BC 2 = 3 2 + 4 2 BC 2 = 5 2 BC = 5 (cm) AM= 2 BC = 2 5 cm(t/c  vuông) AG= 3 2 AM= 2 5 . 3 2 = 3 5 cm BT 26 SGK/67: GT ABC Gọi một HS đứng lên chứng minh miệng, tiếp theo một HS khác lên bảng trình bày. BT 27 SGK/67: GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL GV gợi ý : Gọi G là trọng tâm của ABC. Từ gải thiết BE = CF, ta suy ra được điều gì? GV : Vậy tại sao AB = AC? BT 27 SGK/67: HS : đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL B C A E F G 1 2 HS làm bài vào vở, một HS lên bảng trình bày (AB = AC) AE = EC AF = FB KL BE = CF AE = EC = 2 AC AF = FB = 2 AB Mà AB = AC (gt)  AE = AF Xét ABE và ACF có : AB = AC (gt) A ˆ : chung AE = AF (cmt)  ABE = ACF (c– g–c)  BE = CF (cạnh tương ứng) BT 27 SGK/67: G T ABC : AF = FB AE = EC BE = CF K L ABC cân Có BE = CF (gt) BT 28 SGK/67: BT 28 SGK/67: HS : hoạt động nhóm Vẽ hình Ghi GT – KL Trình bày chứng minh E F I D G Mà BG = 3 2 BE (t/c trung tuyến của tam giác) CG = 3 2 CF  BE = CG  GE = GF Xét GBF và GCE có : BE = CF (cmt) 21 ˆ ˆ GG  (đđ) GE = GF (cmt)  GBF = GCE (c.g.c)  BF = CE (cạnh tương ứng)  AB = AC  ABC cân BT 28 SGK/67: G T DEF : DE = DF = 13cm EI = IF EF = 10cm K L a)DEI = DFI b) FIDEID ˆ , ˆ là những góc gì? c) Tính DI a) Xét DEI và DFI có : DE = DF (gt) EI = FI (gt) DE : chung  DEI = DFI (c.c.c) (1) b) Từ (1)  F I D E I D ˆˆ  (góc tương ứng) mà 0 180 ˆˆ  FIDEID (vì kề bù)  0 90 ˆˆ  FIDEID c) Có IE = IF = 2 10 2  EF = 5(cm) DIE vuông có : DI 2 = DE 2 – EI 2 (đ/l pitago) DI 2 = 13 2 – 5 2 DI 2 = 12 2  DI = 12 (cm) DG = 3 2 DI = 8 (cm) GI = DI – DG = 12 – 8 = 4(cm) 2. Hướng dẫn về nhà: Làm BT 30/67 SGK Ôn lại khái niệm tia phân giác của một góc, vẽ tia phân giác bằng thức và compa. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Hình học 7 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:  Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.  Luyện kĩ năng sử dụng định lý về tính chất. tương ứng) BT 27 SGK/ 67: G T ABC : AF = FB AE = EC BE = CF K L ABC cân Có BE = CF (gt) BT 28 SGK/ 67: BT 28 SGK/ 67: HS : hoạt động nhóm Vẽ hình Ghi GT. = 3 5 cm BT 26 SGK/ 67: GT ABC Gọi một HS đứng lên chứng minh miệng, tiếp theo một HS khác lên bảng trình bày. BT 27 SGK/ 67: GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT –

Ngày đăng: 08/08/2014, 07:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan