Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong sản xuất vật chất.Quan hệ sản xuất cấu thành từ ba quan hệ cơ bản là:quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất,quan hệ tổ chức và quản lớ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÀI THẢO LUẬN:
Học Phần:Những Nguyên Lí Cơ Bản Của Chủ NghĩaMác Lê-Nin
Đề tài:Bằng lí luận và thực tiễn, chứng minh rằng sự thay thế của hình thái
kinh tế - xã hội là sự thay thế của các phương thức sản xuất.Vận dụng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Nhóm: 6 Lớp:1113MLNP111
Thầy giáo HD:PGS.TS Phương Kì Sơn
Hà Nội-2011
Biên B n ánh Giá:ản Đánh Giá: Đánh Giá:
trưởng
Trang 3mở đầu
Năm 1975, giải phóng miền Nam, đất nớc việt Nam hoàn toàn độc lập, hai miềnNam Bắc thống nhất, cách mạng nớc ta chuyển sang giai đoạn mới, đó là cả nớc xâydựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) Sự lựa chọn con đờng đi lên CNXH ở nớc ta là sự lựachọn đúng đắn hay sai lệch? Vì sao không đi theo con đờng tư bản chủ nghĩa (TBCN)
mà kiên định đi theo CNXH ? Trong khi đây là giai đoạn phát triển kỳ diệu, là thành tựucủa toàn nhân loại.Bên cạnh đó lịch sử thế giới đã cho thấy nhiều bài học kinh nghiệm về
sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô đã tồn tại hơn 70 năm,ở các nớc Đông Âu hơn 40 năm kể từ
1945 Đó là những nớc đều đạt những thành tựu to lớn về khoa học kỹ thuật,về kinh tế xãhội.Trong khi đú,xã hội Việt Nam là một nớc có nền kinh tế nghèo nàn,lạc hậu ở ĐôngNam Á.Vốn là một xã hội phong kiến trong hơn 1000 năm,và chịu ách thống trị của thựcdân Pháp trong gần 100 năm, cho nên xã hội Việt Nam mang tính chất thụôc địa nửaphong kiến Sau khi dành độc lập, nền kinh tế ở trạng thái kiệt quệ, bộ máy nhà nớc cồngkềnh,kém năng động và sáng tạo, hệ thống vật chất cơ sở hạ tầng còn thô sơ lạc hậu, đờisống ngời dân nghèo nàn,kộm phỏt triển Vậy vì sao Đảng ta lại kiên quyết xây dựng đấtnớc theo con đờng CNXH mà không phải con đờng nào khác?
Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin về hình thái kinh tế xã hội nhằm khẳng định sự lựa chọncủa Đảng ta hoàn toàn đúng đắn Thực tế trong những năm đổi mới , những thành tựu vềkinh tế ,chính trị , khoa học xã hội đã chứng minh một cách hùng hồn nhất về sự lựachọn của nhân dân ta , của Đảng ta là đúng đắn và khẳng định sự lựa chọn con đờng xâydựng đất nớc theo CNXH là một tất yếu khách quan
Phần nội dung Chơng I: Lý luận hình thái kinh tế xã hội
1-Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội
Lớ luận hỡnh thỏi kinh tế-xó hội do C.Mỏc,Ăngghen phỏt hiện ,Leenin phỏt triển
và vận dụng vào thực tiễn nước Nga làm nờn cuộc cỏch mạng xó hội chủ nghĩa thỏng 10năm 1917.Song,đến nay chủ nghĩa xó hội ở Liờn Xụ và Đụng Âu đó sụp đổ.Vỡ vậy.việcnghiờm cứu lớ luận hỡnh thỏi kinh tế-xó hội hiện nay khụng chỉ cú ý nghĩa thực tiễn màcũn cú ý nghĩa lớ luận to lớn
Trang 4Hình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng
để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định , với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trngcho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất và với một kiếntrúc thợng tầng tơng ứng đợc xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy
Hỡnh thỏi kinh tế -xó hội cấu thành từ ba yếu tố cơ bản:lực lượng sản xuất,quan
hệ sản xuất và kiến trỳc thượng tầng.Ngoài ba yếu tố trờn hỡnh thỏi kinh tế -xó hội cũnnhững yếu tố khụng cơ bản khỏc như:giai cấp,dõn tộc.gia đỡnh.Chỳng là những yếu tốkhụng cơ bản vỡ sự rhay đổi của những yếu tố này phụ thuộc vào sự thay đổi của hỡnhthỏi kinh tế-xó hội
Lực lượng sản xuất là những phương thức kết hợp giữa người lao động với tư
liệu sản xuất và kinh nghiệm lao động trong sản xuất vật chất Lực lượng sản xuất cấuthành từ nhiều yếu tố:người lao động,tư liệu sản xuất,trong đú cụng cụ là yếu tố quyếtđịnh,đối tượng lao động,phương tiện sản xuất và khoa học đang trở thành lực lượng sảnxuất trực tiếp.Những yếu tố này tỏc động lẫn nhau trong sản xuất vật chất làm cho lựclượng sản xuất trở thành yếu tố đồng nhất
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong sản xuất vật chất.Quan
hệ sản xuất cấu thành từ ba quan hệ cơ bản là:quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất,quan hệ
tổ chức và quản lớ sản xuất và quan hệ phõn phối sản phẩm.Cỏc quan hệ này tỏc động lẫnnhau trong sản xuất vật chất làm cho quan hệ sản xuất vận động nhưng chậm hơn so với
sự vận động của lực lượng sản xuất,mang tớnh ổn định so với lực lượng sản xuất.Trongnhững quan hệ núi trờn,quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định hai quan hệ kia
Phương thức sản xuất vật chất là cỏch thức người sản xuất sử dụng để làm ra củacải vật chất.Phương thức sản xuất cấu thành từ quanh hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất(quy luật quan
hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ và tớnh chất của lực lượng sản xuất)
Loài người muốn tồn tại thỡ phải sản xuất,muốn sản xuất thỡ phải cú lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất.Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tỏc động qua lạitrong sản xuất vật chất hỡnh thành nờn một cỏch thức nhất định,đú là phương thức sảnxuất.Vậy nội dung của sự tỏc đụng đú là gỡ?(sự tỏc động này lặp đi lặp lại trong sản xuấtvật chất tới độ ổn định-thành quy luật,quan hệ sản xuất phự hợp với tớnh chất và trỡnh độcủa lực lượng sản xuất)
Sản xuất phỏt triển trước hết thể hiện ở sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, lựclượng sản xuất phỏt triển bắt đầu bằng sự phỏt triển của cụng cụ,từ đú kộo theo sự phỏttriển của cỏc yếu tố cấu thành của lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất phỏt triển kộotheo sự phỏt triển của quan hệ sản xuất,nhưng do quan hệ sản xuất vận đụng chậm hơn
Trang 5so với lực lượng sản xuất nên tạo ra mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất-yếu tố động,vớiquan hệ sản xuất-yếu tố ổn định tương đối.Mâu thuẫn này phát triển đến đỉnh điểm- lựclượng sản xuất đòi hỏi(khách quan) phải thay quan hệ sản xuất không còn thích ứng với
nó bằng một quan hệ sản xuất thích hợp để lực lượng sản xuất phát triển-phù hợp.Song
do mâu thuẫn nói trên nên sự phù hợp này chỉ tồn tại được một thời gian thì quan hệ sảnxuất lại không còn thích hợp với lực lượng sản xuất và trở thành yếu tố kìm hãm sự pháttriển của lực lượng sản xuất-không phù hợp.Như vậy,sự tác động khách quan giữa quan
hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đã tạo nên mâu thuẫn và mâu thuẫn này được biểuhiện thành sự phù hợp và không phù hợp.Con người phát hiện những yếu tố của sựkhông phù hợp,tức là phát hiện mâu thuẫn và giải quyết chúng đem lại sự thích ứng mớicao hơn-phù hợp.Như thế quá trình phát triển của sản xuất vật chất là quá trình vận độngkhông ngừng của mâu thuẫn và biểu hiện thành quá trình phù hợp-không phù hợp vàphù hợp cao hơn cứ như thế v.v… và v.v…Đây là sự phù hợp biện chứng-phù hợp trongmâu thuẫn.Mâu thuẫn này tồn tại khach quan trong mọi phương thức sản xuất của lịchsử.Cho nên,sẽ không dúng nếu quan niệm rằng:phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩakhông bao giờ có sự phù hợp,còn phương thức xã hội chủ nghĩa lúc nào cũng phùhợp.Vấn đề là ở chỗ nhân tố chủ quan có phát hiện kịp thời và giải quyết trúng mâuthuẫn đó hay không.Trên vấn đề này,chủ nghĩa xã hội đã từng phạm sai lầm nghiêmtrọng cho rằng:do có chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất – mang tính
xã hội hóa cao phù hợp với tính xã hội hóa của lực lượng sản xuất nên không còn mâuthuẫn trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa – phù hợp và cứ thế phát triển.Đay làmột trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô vàĐông Âu
Ở Việt Nam,một thời do sự tác động của nhiều yếu tố và sự hạn chế về nhậnthức,chúng ta đã phạm nhiều thiếu sót,sai lầm khi vận dụng quy luật này.Do học tậpkinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô-Đông Âu một cách giáo điều(thời kìtrước đổi mới 1986),chúng ta đã bằng ý chí đẩy quan hệ sản xuất lên quá cao vượt xatrình độ của lực lượng sản xuất vừa thấp,vừa không đều,hậu quả là sản xuất trì trệ,đờisống vật chất của người lao động gặp nhiều khó khăn,xã hội rơi vào khủng hoảng.Nhậnthức được sai lầm,Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đã tiến hành đổi mới tưduy và hành động,thực hiện những đổi mới trong kinh tế như:chuyển đổi cơ cấu kinhtế,đưa nền kinh tế một thành phần sang nền kinh tế nhiều thành phần để phù hợp với nềnkinh tế trình độ thấp và không đồng đều của lực lượng sản xuất;chuyển cơ chế quản lítập trung quan liêu,hành chính bao cấp sang cơ chế quản lí hạch toán và cơ chế thị
Trang 6trường,khắc phục sự trì trệ,bảo thủ-bản chất cố hữu của cơ chế tập trung quan liêu nhằmđưa lại sự năng động sáng tạo và hiệu quả trong vận hành nền kinh tế;chuyển phươngthức phân phối bình quân – triệt tiêu động lực phát triển trong sản xuất sang phươngthức phân phối theo hiệu quả sản xuất,kinh doanh theo trình độ,năng lực v.v…Phươngthức này đã kích thích người lao động và toàn xã hội hăng hái làm việc,thúc đẩy kinh tế
xã hội phát triển;chuyển cách tiến hành công nghiệp hóa là ưu tiên phát triển côngnghiệp nặng theo kiểu “công nghiệp quảng canh”sang công nghiệp hóa gắn với hiện đạihóa nhằm đẩy nhanh,rút ngắn sự phát triển,khắc phục sự tụt hậu nền kinh tế nói chung
và lực lượng sản xuất nói rieengv.v…Qúa trình cải cách,chuyển đổi này đã từng bướcđưa lại sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất rong điềukiện mới đem lại sự phát triển lực lượng sản xuất,củng cố quan hệ sản xuất,kinh tế pháttriển xã hội đi dần vào ổn định.Tuy nhiên,trong điều kiện mở cửa,hội nhập kinh tế quốctế,gia nhập WTO hàng loạt vấn đề đặt ra ngay trong lực lượng sản xuất,trong quan hệsản xuất,đặc biệt là trong quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất và trong quan hệ giữa lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì những mâu thuẫn mới,những thách thức mớimang tính “sống còn”…nảy sinh và phát triển.Điều đó đòi hỏi chúng ta phải tiến hànhnhững cuộc cải cách,điều chỉnh,chuyển đổi triệt để,bản lĩnh hơn nữa để tạo sự phát triểnđồng bộ cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phù hợp với điều kiện Việt Nam vàthoonh lệ quốc tế
Cơ sở hạ tầng là tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế của
một xã hội nhất định.Thực chất của cơ sở hạ tầng là kinh tế.Kiến trúc thượng tầng làtoàn bộ những quan điểm về chính trị,luật pháp.đạo đức,tôn giáo,triết học,văn hóa,nghệthuật và những thiết kế tương ứng sinh ra từ cơ sở hạ tầng.Trong xã hội có giai cấp,kiêntrúc thượng tầng mang tính giai cấp và do đó,kiến trúc thượng tầng mang bản chất chínhtrị
Quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng không phải là quan hệ củahai vấn đề mà là quan hệ giữa hai mặt của một vấn đề.Đây là hai mặt cơ bản của xãhội.Trong xã hội có giai cấp,quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thựcchất là quan hệ giữa kinh tế và chính trị.Hai mặt này tác động lẫn nhau nhưng khôngngang bằng mà theo xu hướng là cơ sở hai tầng quy định kiến trúc thượng tầng
Cơ sở là nền tảng sinh ra những hiên tượng của kiến trúc thượng tầng.Nói cáchkhác,những hiện tượng của kiến trúc thượng tầng là sản phẩm của cơ sở hạ tầng.cơ sở hạtầng thay đổi thì sớm muộn kiến trúc thượng tầng phải thay đổi theo.Đây là sự thay đổimang tính xu hướng,không tức thì,cụ thể
Trang 7Tính chất xã hội,chính trị của cơ sở hạ tầng quy định tính chất xã hội chính trịcủa kiến trúc thượng tầng.Nếu xét từ bản chất mối quan hệ này ở một xã hội có giai cấpthì cơ sở hạ tầng là nền tảng kinh tế,cơ sở kinh tế,vật chất sản sinh đời sống chính trị nóiriêng,đời sống văn hóa tinh thần nói chung.Đây là mối quan hệ giữa nội dung kinh tế,nộidung vật chất của xã hội và hinh thức chính trị của xã hội đó.Như vậy.cơ sở hạ tầng quyđịnh kiến trúc thượng tầng bất luận trong xã hội có giai cấp hay không còn giai cấp,đó làquy luật.Điều này nói nên rằng:Khi xem xét mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng cũng như khi xem xét nhiều mối quan hệ xã hội khác cần đặt chúng trongquan hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nhất định.
Sau khi khẳng định cơ sở hạ tầng quy định kiến trúc thượng tầng là một quy luật thì chiều ngược lại của quy luật này là sự tác động trở lại rất lớn của kiến truc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng Trên cơ sở nắm quy luật, xu hướng vận động của cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng có thể làm thay đổi cơ sở hạ tầng trên đó nó tồn tại Sự tác động này diễn ra theo hai hướng: hướng tác động hợp quy luật của cơ sở hạ tầng sẽ thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển và hướng ngược lại là không nắm được quy luật phát triển khách quan của cơ sở hạ tầng và tác động một cách chủ quan, duy ý chí thì sẽ kìm hãm
sự phát triển của cơ sở hạ tầng Như vậy, vai trò của kiến trúc thượng tầng dù là rất to lớn quan trọng nhưng chỉ có ý nghĩa tương đối Trong trường hợp tác động có ý nghĩa
“quyết định” thì sự quyết định này là quyết định sau khi đã bị quy luật của cơ sở hạ tầng quy định Tính tương đối là ở đó Kiến trúc thượng tầng có thể định hướng , lãnh đạo, dắt dẫn sự phát triển của cơ sở hạ tầng nhưng vẫn trên cơ sở nắm quy luật của cơ sở hạ tầng Những quan niệm cho rằng nó có vai trò lãnh đạo, quyết định đối với cơ sở hạ tầng bất chấp quy luật nói trên đều dẫn đến những thất bại nặng nề Thức tiễn sụp đổ củachủ nghĩa xã hội Liên Xô, Đông Âu, thực tiễn không thành công của nhiều nước trong cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội và ngay cả hôm nay nhiều cải cách, cải tổ, đổi mới ở một số nước và ở Việt Nam không đạt được kết quả tương xứng cũng chính từ những sai lầm bất chấp quy luật khách quan trong lãnh đạo, quản lý, điều hành
Trên cơ sở nhận thức lại và nhận thức đúng hơn mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng, Việt Nam đang tiến hành đổi mới đồng bộ hai mặt cơ bản của
xã hội là kinh tế và chính trị Đổi mới kinh tế tạo cơ sở, nền tảng cho đổi mới chính trị; đổi mới chính trị đảm bảo sự ổn định chính trị để tạo điều kiện, môi trường cho đổi mới kinh tế Tuy nhiên, trong những trường hợp cụ thể có thể nhấn mạnh đối mới mặt này hay mặt kia, Song trong suốt quá trình đổi mới phải đảm bảo quan hệ biện chứng, tính
Trang 8đồng bộ đổi mới kinh tế và chính trị Bất cứ sự tuyệt đối hóa nào cũng đều có thể dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng Thực tiễn đổi mới ở Việt Nam cho thấy tính đồng bộ chưa được thể hiện rõ trong đời sống xã hội Đổi mới kinh tế nhưng chưa có hệ thống luật pháp, đặc biệt là luật kinh tế tương ứng với tư duy đổi mới Ngược lại, đổi mới
chính trị không trên cơ sở kinh tế và chưa nắm được đầy đủ các quy luật kinh tế đang trong quá trình vận động, chuyển đổi nên chưa đáp ứng được đòi hỏi của quá trình đổi mới kinh tế, đây là chưa nói đến những bất cập, lực bất tòng tâm trên vấn đề này, do đó quá trình đổi mới chưa phát huy tác dụng, đạt hiệu quả cao trên cả hai mặt kinh tế và chính trị
2- Sù ph¸t triÓn cña c¸c h×nh th¸i kinh tÕ - x· héi lµ qu¸ tr×nh lÞch sö tù nhiªn
Lịch sử - tự nhiên là quá trình vận động lịch sử tuân theo quy luật khách quan.Lịch sử loài người đã trải qua các hình thái kinh tế - xã hội như: hình thái kinh
tế - xã hội nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và đang bước vào xây dựng
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là xã hội xã hội chủ
nghĩa Mỗi hình thái kinh tế - xã hội là một “nấc thang văn minh được quy định bởi trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng Sự phát triển tuần tự từ nấc thang này lên nấc thang khác cao hơn cũng tức là từ hình thái kinh tế
- xã hội này lên hình thái khác cao hơn là quá trình vận động theo quy luật khách quan,
là quá trình lịch sử - tự nhiên
Hơn thế nữa, quá trình lịch sử - tự nhiên không chỉ là quá trình “tuần tự” mà còn bao hàm quá trình “bỏ qua”, rút ngắn sự phát triển Như vậy tuần tự và không tuần
tự, rút ngắn và không rút ngắn đều bao chưa trong nội dung cụm từ: lịch sử - tự nhiên
Nội dung của quá trình lịch sử - tự nhiên: là quá trình do con người tạo ra trên
cơ sở tuân thủ những quy luật khách quan, là quá trình thong nhất của cái chủ quan và cái khách quan C Mác viết: Con người làm ra lịch sử của mình nhưng không phải làm
ra một cách tùy tiện chủ quan
2 Con đường lên chủ nghĩa xã hội “ bỏ qua” chế độ tư bản ở Việt Nam
Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải từ chủ nghĩa tư bản mà từ một nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến bỏ qua chế độ tư bản
Đặc điểm này vạch ra rằng: Chúng ra lên chủ nghĩa xã hội từ một điểm xuất phát rất thấp Sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa không sai về định hướng và định tính, bởi vì về mặt lý luận thì chủ nghĩa xã hội là một xã hội tốt đẹp trong tương lai Nhưng để đạt tới một xã hội tương lai thì phải từ thực tiễn, phải từng bước xây dựng nhẽng tiền đề kinh tế, vật chất cho nó Những tiền đề này do chính chủ nghĩa ư bản tạo
Trang 9ra C Mác viết đại ý: nhân loại chỉ có thể đề ra cho mình nwhxng nhiệm vụ mà để thực hiện những nhiệm vụ đó thì trước hết phải có những tiền đề kinh tế, tiền đề vật chất đã xuất hiện hoặc ít ra là đang trong quá trình hình thành Như vậy, việc đi lên chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam đã được lịch sử chuẩn bị cho những gì?
Với điểm xuất phát thấp như vậy, song có nơi, có lúc ở những mức độ nhất định nhận thức của chúng ta về chỉ nghĩa tư bản và về chủ nghĩa xã hội không đúng Về chủ nghĩa tư bản chúng ta quan niệm đó là một xã hội chỉ có mặt xấu, cần phải loại bỏ…nghĩa là phủ định sạch trơn, phủ định những thành tự to lớn mà nhân loại đã đạt dược ở trình độ phát triển tư bản chủ nghĩa; về chủ nghĩa xã hội thì có quan niệm cho rằng,
giành được chính quyền là có chủ nghĩa xã hội, có chính quyền là có tất cả (dù đó là chính quyền dân chủ nhân dân)
Từ thực tiễn cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội, từ thực tiễn thời đại, chúng ta đã nhận thức lại và thực hiện công cuộc đổi mới mà thực chất là một cuộc cách mạng, cả trong tư duy và hành động với những bước đi, hình thức thích hợp
Đại hội lần thứ VI (1986) của Đản Cộng Sản Việt Nam đã tiến hành đổi mới mà trước hết là đổi mới tư duy, từ đổi mới tư duy kinh tế chuyển sang đổi mới cơ cấu kinh
tế - chuyển nền kinh tế với cơ cấu một thành phần sang nền kinh tế cơ cấu nhiều thành phần để phù hợp với trình độ thấp và không đồng đều của lực lượng sản xuất Kết quả là lực lượng sản xuất từng bước phát triển, từng bước khắc phục sự tụt hậu, của cải vật chấtnhiều hơn, đời sống vật chất của toàn xã hội được nâng lên rõ rệt; chuyển cơ chế quản lýhành chính, tập trung quan lieu đối với nền kinh tế sang cơ chế quản lý hạch toán năng động và từng bước chuyển sang cơ chế thị trường Việc chuyển đổi này đã dần đần khắc phục sự trì trệ, bảo thủ từ trong bản chất nền kinh tế đem lại sự năng động, sang tạo, hiệu quả trong tổ chức quản lý, điều hành kinh tế xã hội; chuyển phương thức phân phối bình quân, cào bằng triệt tiêu động lực phát triển, hủy hoại từ bên trong nhân tố kích thích vốn có của người lao động sang phương thức phân phối theo hiệu quả sản xuất kinh doanh theo năng lực, trình độ Phương thức phân phối này đã khơi dậy tính năng động sáng tạo, sự say mê công việc, vươn lên làm giàu cho mình và xã hội Đây là
phương thức có tác dụng phát huy tinh thần dám nghĩa, dám làm, dám chịu trách nhiệm của người lao động Nói cách khác, quá trình chuyển đổi này về thực chất là sự thay đổi
về chất quan hệ sản xuất; chuyển tư duy về công nghiệp hóa từ ưu tiên phát triển công
Trang 10nghiệp nặng, kiểu “công nghiệp quảng canh” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất sang công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa Việc chuyển đổi này đã từng bước khắc phục sự tụt hậu của nền kinh tế nói chung và lực lượng sản xuất nói riêng; chuyển
tư duy đóng kín nền kinh tế ới thế giới bên ngoài trong khi lực lượng sản xuất đã quốc tếhóa, bằng tư duy “mở” để kinh tế Việt Nam hội nhập với các nền kinh tế khu vực và thế giới nói chung Việc chuyển đổi này là phù hợp với xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa hiện nay, đồng thời đem lại cho Việt Nam không chỉ giá trị vật chất – kỹ thuật mà cả kho tàng kinh nghiệm của các nước phát triển và thế giới nói chung
Cùng với sự chuyển đổi nhận thức và hành động trong kinh tế, trong lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, đổi mới còn tạo bước chuyển biến trong đời sống chính trị,văn hóa tinh thần nói chung Nói cách khác, công cuộc đổi mới không chỉ tạo sự chuyển biến đối với lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, đổi mới còn tạo bước chuyển biến trong kiến trúc thượng tầng
Về Đảng: Tiến hành đổi mới hệ thống chính trị, bằng quá trình chỉnh đốn Đảng
và xây dựng Đảng, dân chủ hóa toàn Đảng, trí tuệ hóa làm cho Đảng cầm quyền phải thực sự là một Đảng trí tuệ, bản lĩnh, chống tham nhũng và tiêu cực từ trong nội bộ, làm cho Đảng thực sự trong sạch
Về nhà nước: Cải cách nền hành chính quốc gia, khắc phục lối quản lý điều hànhcủa một nhà nước quan liêu, kém hiệu lực và hiệu quả, từng bước xây dựng một nhà nước gọn, nhẹ với hiệu quả điều hành cao, xây dựng cơ chế “một cửa”, khắc phục tệ nạnsách nhiễu, phiền hà nhân dân, mất dân chủ, áp đặt…, từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt là luật kinh tế, xây dựng chính sách khắc phục cơ chế xin – cho, cơ chế “chạy” như chạy chức, chạy quyền, chạy tội v.v… tồn tại ngay trong bộ máy nhà nước, trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương Quốc hội đã thông qua các luật chống tham nhũng và lãng phí nhằm làm cho xã hội ngày càng trong sạch hơn
Như vậy vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác kết hợp với đặt điểm Việt Nam và xu thế thời đại, chúng ta đã tiến hành một cuộc cách mạng mới, đó là công cuộc đổi mới toàn bộ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: từ lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng, từ đời sống vật chất đến đời sống văn hóa tinh thần, kinh tế chính trị, đối nội và đối ngoại, an ninh quốc gia và an ninh xã hội v.v… Sự nghiệp đổi mới 20 năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn: kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của xã hội được nâng lên rõ rệt, chính