Làm văn. TRẢ BÀI SỐ 5 docx

10 180 0
Làm văn. TRẢ BÀI SỐ 5 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 12/ 02/ 2006 Tiết PPCT: 70_Làm văn. Bài TRẢ BÀI SỐ 5 I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Nhận diện lỗi trong bài viết. 2. Rèn kĩ năng hành văn qua việc phân tích lỗi. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chấm bài. - PP: Thực hành. 2. Học sinh: Xem lại yêu cầu -> lập dàn ý khái quát. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng  Hoạt động 1: Tìm hiểu đề. GV ghi lại đề bài lên bảng -> yêu cầu HS phân tích đề -> yêu cầu của đề.  Hoạt động 2: Nhận xét chung (GV) * Ưu: - Hiểu đề, nắm được phương pháp làm bài. - Diễn đạt tiến bộ, văn viết có cảm xúc. - Giảm các lỗi (lỗi dùng từ, chính tả). * Khuyết: - Chưa nắm vững yêu cầu của đề. - Kỹ năng làm bài còn hạn chế. - Diễn đạt yếu. - Bố cục chưa rõ. - Bài sơ sài qua loa.  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập dàn bài. HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị sẵn. I- Trả bài. 1. Đề bài: Đề 1: Phân tích đoạn thơ trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu: “ Tiếng thơ ai động đất trời Khúc vui … so dây cùng Người!” Đề 2: Phân tích hình tượng cây xà nu trong truy ện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. 2. Nhận xét chung: * Ưu điểm: * Khuyết: 3. Sửa bài. 4. Trả bài. II- Rút kinh nghiệm: GV nh ận xét - >nêu yêu c ầu b ài làm (như Đáp án)  Hoạt động 4: Sửa lỗi và trả bài. 4. Củng cố: GV củng cố lại yêu cầu về hành văn trong văn nghị luận. Hướng dẫn: Chuẩn bị bài Ôn tập VHVN từ CMT8/1945 đến 1975. - Các tác gia? - Các đề tài. Ngày soạn: 13/ 02/ 2006 Tiết PPCT: 71 -72_Ôn tập. Bài ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 ĐẾN 1975 I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Hệ thống kiến thức đã học, củng cố những vấn đề cơ bản -> đánh giá những thành tựu của giai đoạn VH theo quan điểm khoa học. 2. Liên hệ, so sánh các tác phẩm cùng thể loại -> nét đặc sắc trong nghệ thuật. 3. Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của SGgk và của giáo viên. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng GV hướng dẫn HS khái quát nhanh những nhóm kiến thức cơ bản. * Lưu ý HS 3 Tp: - Đôi mắt -> nhận đường, tuyên ngôn nghệ thuật. - Tây Tiến -> hình tượng người chiến sĩ hiên ngang, bất khuất, có vẻ đẹp lãng mạn. Chất bi tráng và cảm hứng lãng mạn trong bài thơ. - Sóng -> vẻ đẹp tâm hồn người con gái đang yêu -> cảm xúc sôi nổi, chân thực, trong sáng. GV yyêu cầu HS trình bày kiến thức cơ bản về các tác gia VH. H: Trình bày: I- Các tác gia: 1. Nguyễn Aùi Quốc - Hồ Chí Minh. * Quan điểm nghệ thuật: - Tính CM. - Tính nhân dân. - Tính chân thực. * Phong cách: - Phong phú, đa dạng. - Thống nhất. * Sự nghiệp: - Văn chính luận. - Quan điểm nghệ thuật. - Sự nghiệp văn chương. - Phong cách nghệ thuật. H: Phân tích biểu hiện phong cáh thơ Tố Hữu trong bài “Việt Bắc”. - Sự kiện chính trị? Yếu tố trữ tình? - Khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn? - Giọng điệu? - Thơ ca. - Truyện và ký. => Biểu hiện phong cách vừa đa dạng vừa thống nhất. 2. Tố Hữu: * Con đường thơ: - Văn học -> CM (chính trị). - Con đường thơ gắn liền với CM, thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật. * Phong cách thơ: - Trữ tình – chính trị. - Giọng thơ tâm tình ngọt ngào. - Khuynh hướng sử thi + cảm hứng lãng mạn. - Đậm đà tính dân tộc từ nội dung đến hình thức. * Nội dung một số tập thơ: H: Những nét đáng chú ý về: - Con người? - Quá trình sáng tác? - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân? GV gợi ý để HS khái quát. H: Những tác phẩm? - Điểm gần gũi ỡ những Tp? - Nét riêng? 3. Nguyễn Tuân: * Con người: - Trí thức yêu nước, có tinh thần dân tộc. - Ý thức cá nhân phát triển cao. - Tài hoa, uyên bác. * Sự nghiệp: - Trước CM -> nhà văn lãng mạn - Sau CM -> nhà văn CM. * Phong cách: - “Cái tôi” độc đáo -> chơi ngông bằng văn chương. - Tài hoa, uyên bác. II- Các đề tài lờn: 1. Thân phận con người: * Tác phẩm: (Sgk) GV g ợi ý để HS nhắc lại t ình hu ống truyện - > nét đặc sắc của mỗi Tp. H: Bất hạnh và số phận của nhân vật: - Tràng? - Đào? - Mỵ? H: Tp thuộc đề tài quê hương đất nước? - Nét chung trong ccảm hứng về quâ hương đất nước? Vì sao có những nét chung đó? - Những khám phá riêng? * Nét chung và nh ững khám phá riêng: - Nét chung. - Nét riêng ở từng Tp. 2. Đất nước: * Điểm chung: * Nét riêng: - Bên kia sông Đuống: Tiếc thương, đau đớn, căm giận trước một quê hương cổ kính, giàu truyền thống văn hóa bị giặc tàn phá. - Đất nước (NĐT): Niềm tự hào của người làm chủ. - Tiếng hát con tàu: Đất nước, nhân dân -> nguồn sống vô tận của hồn thơ (ngợi ca). - Việt Bắc: Aân tình thủy chung. GV hướng dẫn HS thực hiện như các mục (1, 2). H: Tp tiêu biểu? - Rừng xà nu? - Mảnh trăng cuối rừng? HS khái quát. GV bổ sung -> ghi bảng tổng kết. - Đất Nước (NKĐ): Đ ất n ư ớc của nhân dân … 3. Ca ngợi CN anh hùng CM: - Rừng xà nu: - Mảnh trăng cuối rừng: III- Tổng kết: 4. Củng cố: GV nhấn mạnh yêu cầu của bài ôn tập? Hướng dẫn: * Ôn lại kiến thức đã học. Lập bảng thống kê. * Chuẩn bị bài số 6 (Nghị luận xã hội): - Xem lại bài Kỹ năng làm văn nghị luận. - Các bài văn tham khảo trong Sgk. . 70 _Làm văn. Bài TRẢ BÀI SỐ 5 I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Nhận diện lỗi trong bài viết. 2. Rèn kĩ năng hành văn qua việc phân tích lỗi. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chấm bài. . mạnh yêu cầu của bài ôn tập? Hướng dẫn: * Ôn lại kiến thức đã học. Lập bảng thống kê. * Chuẩn bị bài số 6 (Nghị luận xã hội): - Xem lại bài Kỹ năng làm văn nghị luận. - Các bài văn tham khảo. 3. Sửa bài. 4. Trả bài. II- Rút kinh nghiệm: GV nh ận xét - >nêu yêu c ầu b ài làm (như Đáp án)  Hoạt động 4: Sửa lỗi và trả bài. 4. Củng cố: GV củng cố lại yêu cầu về hành văn trong

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan