quản trị tài chính chương 3 pot

17 298 1
quản trị tài chính chương 3 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III: QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TỔNG QUAN VỀ TSLĐ VÀ VỐN LƯU ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO QUẢN LÝ NGÂN QUỸ QUẢN LÝ CHỨNG KHOÁN NGẮN HẠN QUẢN LÝ KHOẢN PHẢI THU 3.1 Tổng quan TSLĐ và VLĐ 3.1.1 Tài sản lưu động 3.1.2 Vốn lưu động a) Khái niệm Là số tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm TSLĐ của DN. b) Đặc điểm luân chuyển VLĐ??? 3.1.3 Nội dung vốn lưu động VLĐ trong DN bao gồm: - Vốn bằng tiền - Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - Các khoản phải thu - Các khoản hàng hoá, NVL tồn kho - Các TSLĐ khác 3.1.4 Phân loại VLĐ a) Theo các giai đoạn của quá trình sxkd *) VLĐ trong khâu dự trữ *) VLĐ trong khâu sản xuất *) VLĐ trong khâu lưu thông b) Căn cứ theo hình thái biểu hiện +) Vốn vật tư hàng hoá +) Vốn bằng tiền và các khoản phải thu +) Vốn đầu tư tài chính ngắn hạn 3.2 Nội dung quản lý VLĐ 3.2.1 Quản lý dự trữ, tồn kho a) Các loại hàng hoá tồn kho, dự trữ? b) Tại sao DN phải tồn kho, dự trữ? c) Biện pháp quản lý  Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới mức tồn kho của DN  Xác định đúng các loại chi phí tồn kho dự trữ * Chi phí tồn trữ (CF lưu kho) Là những CF liên quan tới việc tồn trữ hàng hoá trong kho. + CF hoạt động + CF tài chính * Chi phí đặt hàng Là những CF cho quá trình thực hiện đơn hàng theo HĐ  Lập kế hoạch cung ứng và dự trữ các loại hàng hoá tồn kho trong kỳ (1 năm) - Xác định chính xác nhu cầu sử dụng các loại tồn kho - Xác định chi phí tồn kho,dự trữ 1 đvị hàng hoá - Xác định chi phí 1 lần đặt hàng  Xác định số lần đặt hàng trong kỳ  Khối lượng hàng hoá mỗi lần đặt  Xác định thời điểm đặt hàng lại **) Các mô hình quản lý hàng hoá tồn kho  Mô hình đặt hàng hiệu quả nhất (Mô hình EOQ: Economic Odering Quantity) Gọi C 1 : Chi phí lưu kho 1 đơn vị hàng hoá C 2 : Chi phí mỗi lần đặt hàng K: Số lượng hàng hoá cần sử dụng trong 1 đơn vị thời gian (tháng, năm… Q * : Lượng đặt hàng tối ưu 1 2 * 2 C Ck Q = *) Xác định điểm đặt hàng lại *) Lượng dự trữ an toàn Là lượng dự trữ thêm vào lượng dự trữ tại thời điểm đặt hàng nhằm đảm bảo sự ổn định của sản xuất. Q thực tế = Q * + a  Phương pháp cung cấp đúng lúc (Just in time) (Dự trữ bằng 0) Điểm đặt hàng lại = Số nguyên liệu sử dụng/ngày x Độ dài thời gian giao hàng 3.2.2 Quản lý ngân quỹ a) Khái niệm Là toàn bộ tiền mặt trong két và tiền gửi trên các TK TGNH của DN b)Tại sao phải giữ TM và lợi thế của việc giữ đủ TM? c) Đặc điểm ngân quỹ - Là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất - Việc quản lý và sử dụng TM gắn liền với việc quản lý và sử dụng các loại CK có tính thanh khoản cao [...]... vượt chi VLĐ a) Mức tiết kiệm hay vượt chi tuyệt đối VLĐ b) Mức tiết kiệm hay vượt chi tương đối 3. 3 .3 Hàm lượng VLĐ 3. 3.4 Tỷ suất LN VLĐ 3. 3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 3. 3.1 Tốc độ luân chuyển VLĐ a) Số lần luân chuyển vốn lưu động b) Kỳ luân chuyển vốn lưu động M L= Vld N Vld K= = xN L M 3. 3.2 Mức tiết kiệm hay vượt chi VLĐ a) Mức tiết kiệm hay vượt chi tuyệt đối VLĐ Vtk = V1 – V0 Vtk... Khái niệm? c) Yêu cầu quản lý CKNH d) Biện pháp quản lý c1) Khi mua, bán Ck cần xem xét các yếu tố: - Tính thanh khoản - Rủi ro + Rủi ro khánh tận tài chính + Rủi ro lãi suất + Rủi ro sức mua - Khả năng chịu thuế c2) Khi lưu giữ Ck - Thời gian đáo hạn 3. 3 Đánh giá hiệu quả sử dụngVLĐ 3. 3.1 Tốc độ luân chuyển VLĐ a) Số lần luân chuyển vốn lưu động b) Kỳ luân chuyển vốn lưu động 3. 3.2 Mức tiết kiệm hay... pháp quản lý nợ phải thu c1) Xây dựng chính sách tín dụng Tác động của TDTM đến HĐ SXKD? 1 Xác định tiêu chuẩn tín dụng: dựa trên 5 C 2 Chiết khấu tiền mặt 3 Thời hạn bán chịu 4 Chính sách thu tiền c2) Mở sổ thường xuyên theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu c3) Dự đoán nợ phải thu, tránh nợ phải thu khó đòi, thu kịp thời và đúng hạn c4) Có biện pháp phòng ngừa rủi ro không thu hồi được nợ 3. 2.4 Quản. .. tiền ra d) Biện pháp quản lý ngân quỹ - Xác định mức tồn quỹ tối thiểu - Xác định mức tồn quỹ và CK có thể chuyển đổi được Gọi Cb: Chi phí phải chịu khi mua hay bán CK T: Tổng mức tiền mặt dự định cần đến trong năm i: tỷ lệ sinh lời cơ hội của Ck (lãi suất) M*: Mức tồn quy tối ưu 2 x T x Cb M = i * - Lập kế hoạch ngân quỹ - Quản lý chặt chẽ các khoản nhập, xuất ngân quỹ 3. 2 .3 Quản lý khoản phải thu . đối 3. 3 .3 Hàm lượng VLĐ 3. 3.4 Tỷ suất LN VLĐ 3. 3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 3. 3.1 Tốc độ luân chuyển VLĐ a) Số lần luân chuyển vốn lưu động b) Kỳ luân chuyển vốn lưu động 3. 3.2 Mức. CHƯƠNG III: QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TỔNG QUAN VỀ TSLĐ VÀ VỐN LƯU ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO QUẢN LÝ NGÂN QUỸ QUẢN LÝ CHỨNG KHOÁN NGẮN HẠN QUẢN LÝ KHOẢN PHẢI THU 3. 1 Tổng quan TSLĐ và VLĐ 3. 1.1 Tài. thu +) Vốn đầu tư tài chính ngắn hạn 3. 2 Nội dung quản lý VLĐ 3. 2.1 Quản lý dự trữ, tồn kho a) Các loại hàng hoá tồn kho, dự trữ? b) Tại sao DN phải tồn kho, dự trữ? c) Biện pháp quản lý  Xác

Ngày đăng: 09/08/2014, 17:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG III: QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG

  • 3.1 Tổng quan TSLĐ và VLĐ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 3.2 Nội dung quản lý VLĐ

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 3.3 Đánh giá hiệu quả sử dụngVLĐ

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan