CHƯƠNG3: THIẾT KẾMÔHÌNHCHẠYCHỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI I HỆ THỐNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN 1 Mạch điều khiển cấp nguồn cho hệ thống chữHình 3.1 Mạch điều khiển nhìn từ phía trước Hình 3.2 Mạch điều khiển nhìn từ phía sau 8 2 Mạch phân dòng cấp cho chữHình 3.3 Mạch phân dòng nhìn từ phía trước 9 Hình 3.4 Mạch phân dòng nhìn từ phía sau - Một số mạch thực tế Hình 3.5 Mạch điều khiển LED II Giới thiệu về phần cứng của thiết bị 2.1 Transistor - Hình dáng thực tế 10 Hình 3.6 Hình dáng thực tế transistor Cấu tạo bên trong 11 Cũng giống như điốt, tranzito được tạo thành từ hai chất bán dẫn điện. Khi ghép một bán dẫn điện âm nằm giữa hai bán dẫn điện dương ta được một PNP tranzito. Khi ghép một bán dẫn điện dương nằm giữa hai bán dẩn điện âm ta được một NPN tranzito B : Cực gốc (base) C : Cực góp (collector) E :Cực phát (emitter) Hình 3.7 Cấu tạo bên trong 12 - Nguyên lý hoạt động Cách thức hoạt động (Operating Mode) EBJ CBJ Phân cực nghịch Cut-Off Nghịch (Reverse) Nghịch (Reverse) Phân cực thuận nghịch Active Thuận (Forward) Nghịch (Reverse) Phân cực thuận Saturation Thuận (Forward Thuận (Forward) Phân cực nghịch thuận Reverse-Active Nghịch (Reverse) Thuận (Forward) Phân cực thuận nghịch (The Active mode) dùng cho việc khuếch đại điện thuận Phân cực nghịch thuận (Reverse-Active) dùng cho việc khuếch đại điện nghịch Vùng (The Cut-Off) and (Saturation) modes dùng như công tắc (switch) và biểu hiện trạng thái 1,0 trong điện số. 2.2 Hệ thống LED - Định nghĩa : LED (viết tắt của Light Emitting Diode, có nghĩa là điốt phát quang) là các điốt có khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại. Cũng giống như điốt, LED được cấu tạo từ một khối bán dẫn loại p ghép với một khối bán dẫn loại n - Cấu tạo 13 Hình 3.8 Cấu tạo của LED -Hoạt động của LED :Khối bán dẫn loại p chứa nhiều lỗ trống tự do mang điện tích dương nên khi ghép với khối bán dẫn n (chứa các điện tử tự do) thì các lỗ trống này có xu hướng chuyễn động khuếch tán sang khối n. Cùng lúc khối p lại nhận thêm các điện tử (điện tích âm) từ khối n chuyển sang. Kết quả là khối p tích điện âm (thiếu hụt lỗ trống và dư thừa điện tử) trong khi khối n tích điện dương (thiếu hụt điện tử và dư thừa lỗ trống). Ở hai bên mặt tiếp giáp, một số điện tử bị lỗ trống thu hút và khi chúng tiến lại gần nhau, chúng có xu hướng kết hợp với nhau tạo thành các nguyên tử trung hòa. Quá trình này có thể giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng (hay các bức xạ điện từ có bước sóng gần đó). - Hình dáng thực tế :Hình 3.9 LED màu 14 Hình 3.10 Các dãy LED III MÔHÌNH THỰC TẾ Hình 3.11 Dòng chữ đồ án khi có điện 15 Hình 3.12 Dòng chữ chụp ngoài 16 . đó). - Hình dáng thực tế : Hình 3. 9 LED màu 14 Hình 3. 10 Các dãy LED III MÔ HÌNH THỰC TẾ Hình 3. 11 Dòng chữ đồ án khi có điện 15 Hình 3. 12 Dòng chữ chụp. CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ MÔ HÌNH CHẠY CHỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI I HỆ THỐNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN 1 Mạch điều khiển cấp nguồn cho hệ thống chữ Hình 3. 1