24 V / THIẾT KẾ MẠCH IN Mạch in đã thiết kế xong có dạng như sau: - Tạo một Board mới Tạo board từ sơ đồ nguyên lý SÕ ĐỒ BỐ TRÍ LINH KIỆN MẶT TRÊN CỦA BOARD MẶT DÝỚI CỦA BOARD SÕ ĐỒ M
Trang 124
V / THIẾT KẾ MẠCH IN
Mạch in đã thiết kế xong có dạng như sau:
- Tạo một Board mới
Tạo board từ sơ đồ nguyên lý
SÕ ĐỒ BỐ TRÍ LINH KIỆN
(MẶT TRÊN CỦA BOARD) (MẶT DÝỚI CỦA BOARD) SÕ ĐỒ MẠCH IN
Trang 225
Chuyển từ sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ mạch in
( SWITCH Schematic / Board )
Chuyển từ sơ đồ mạch in trở lại sơ đồ nguyên lý ( forward & back annotation )
d
Trang 326
Đây là tất cả các linh kiện Giới hạn của Board
có trong sơ đồ nguyên lý Board mạch
THIẾT KẾ MẠCH IN
Điều chỉnh kích thước Board cho hợp lý
Trang 427
Xác định vị trí các lỗ khoan để bắt ốc định vị cho Board m ạch
Chuyển các linh kiện vào Board mạch, chúng ta sử dụng các lệnh cơ bản như Move và Rotate.Chúng ta
Trang 528
phải đặt linh kiện tại các vị trí thich hợp sao cho các đường mạch là ít bị chồng chéo nhất
VẼ MẠCH IN TỰ ĐỘNG:
Muốn vẽ mạch tự động bạn kích chuột vào biểu
tượng như hình vẽ bên
Trang 629
Tại cửa sổ này bạn có thể lựa chọn chế độ làm mạch in:(Đây là bài học căn bản nên các bạn can chú ý tới dòng 1 Top và 16 Bottom của bảng General)
- Mặt trên (Top)
- Mặt dưới (Bottom)
Nếu chọn vẽ mặt dưới thi bạn chọn mặt trên ở chế
độ N/A và mặt dưới bạn co thể chọn dạng chủ yếu cho đường mạch:
| Mạch sẽ chạy theo chiều dọc
- Mạch se chạy theo chiều ngang
/ Mạch sẽ chạy theo 1 góc 45 độ
\ Mạch sẽ chạy theo 1 góc 135 độ
* Mạch sẽ chạy một cách tuỳ ý
Trang 730
Sau khi đã chọn xong chế độ cho mạch điện chúng ta nhấn vào OK
PHƯƠNG THỨC PHỦ ĐỒNG
Trang 831
Xác định phần mạch cần được phủ đồng
Trang 932
Sau khi xác định phần đồng được phủ nhấn nút
( Ratsnest ) ta Dược himhf giống bêndưới
Gỡ bỏ lớp phủ đồng trên Board mạch ta nhấn nút
( Ripup )