Xuất phát từ những vấn đề trên và nhận thấy được tầm quan trọng củacông tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất, được sựđồng ý của Ban Giám hiệu nhà trường, Ban ch
Trang 1MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 3
2.1 Mục đích của đề tài 3
2.2 Yêu cầu của đề tài 3
Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1 Khái quát về công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất 5
1.1.1 Khái niệm về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 5
1.1.2 Đặc điểm của quá trình bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 5
1.1.3 Những yếu tố tác động đến công tác GPMB 6
1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác GPMB 8
1.2.1 Cơ sở lý luận 8
1.2.2 Cơ sở thực tiễn 9
1.2.3 Cở sở pháp lý 10
1.2.4 Chính sách bồi thường, GPMB ở một số nước trên thế giới 12
1.2.5 Chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất ở Việt Nam qua các thời kỳ 14
1.2.6 Công tác giải phóng mặt bằng ở một số tỉnh trong nước 20
1.2.7 Công tác giải phóng mặt bằng ở huyện Phú Lương 26
Trang 2Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1 Đối tượng nghiên cứu 28
2.2 Thời gian và phạm vi nghiên cứu 28
2.3 Nội dung nghiên cứu 28
2.4 Phương pháp nghiên cứu 29
2.4.1 Điều tra thu thập tài liệu, thông tin thứ cấp 29
2.4.2 Phương pháp phỏng vấn 29
2.4.3 Phương pháp đánh giá thực địa 30
2.4.4 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu điều tra: sử dụng phần mềm Microsoft Excel 30
2.4.5 Phương pháp chuyên gia 30
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Phú Lương 31
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Phú Lương 35
3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất đai 41
3.1.4 Đánh giá chung về điều kiện kinh tế - xã hội có liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng 43
3.2 Đánh giá thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và kết quả thực hiện công tác này 44
3.2.1 Vài nét về các dự án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở huyện Phú Lương 44
3.2.2 Công tác quản lý và sử dụng đất đai của cấp xã liên quan đến công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 45
3.2.3 Quy trình thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của tỉnh Thái Nguyên 48
Trang 33.2.4 Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất
đối với 02 dự án 51
3.3 Đánh giá ảnh hưởng của công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 3, tuyến tránh TPTN gói thầu số 8 qua huyện Phú Lương đến đời sống của người dân khu vực thực hiện dự án 66
3.3.1 Đánh giá về chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 66
3.3.2 Đánh giá tình hình công việc của người dân sau tái định cư 68
3.3.3 Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư qua ý kiến người dân 69
3.4 Đánh giá những tồn tại tại các khu tái định cư của dự án Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 3, tuyến tránh TPN qua huyện Phú Lương 70
3.5 Đánh giá về thu nhập của người dân sau tái định cư dự án Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 3, tuyến tránh TPN qua huyện Phú Lương 71
3.6 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn, những bất cập trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; đề xuất phương án giải quyết 71
3.6.1 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định 71
3.6.2 Đề xuất phương án giải quyết và rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77
* Kết luận 77
* Kiến nghị 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BĐS : Bất động sản
BOT : Xây dựng, vận hành, chuyển giao
BT : Xây dựng, chuyển giao
BTGPMB : Bồi thường giải phóng mặt bằngBTNMT : Bộ tài nguyên môi trường
GPMB : Giải phóng mặt bằng
GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtHĐND : Hội đồng nhân dân
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Độ dốc trên các loại đất của huyện 32Bảng 3.2 Giá trị sản xuất Nông nghiệp, Công nghiệp qua các năm 35Bảng 3.3 Dân số và lao động của huyện Phú Lương 37Bảng 3.4 Diện tích, dân số và mật độ dân số của các xã huyện Phú Lương
năm 2012 38Bảng 3.5 Tình hình lao động của huyện Phú Lương qua 3 năm 2010-2012
39Bảng 3.6 Kết quả điều tra về tình hình dân trí năm 2012 39Bảng 3.7 Thu nhập bình quân đầu người của huyện Phú Lương, qua các
năm 2010,2011, 2012 40Bảng 3.8 Các dự án đã thực hiện trên địa bàn huyện Phú Lương từ năm
2004 đến hết năm 2012 45Bảng 3.9 Diện tích các loại đất theo mục đích sử dụng 46Bảng 3.10 Kết quả thực hiện về hình thức bồi thường hỗ trợ và tái định cư
dự án xây dựng hồ Khe Ván và dự án Bãi rác thải 52Bảng 3.11 Kết quả bồi thường các loại đất dự án xây dựng Hồ Khe Ván và
dự án xây dựng bãi rác thải 56Bảng 3.12 Kết quả bồi thường tài sản vật kiến trúc và cây cối trên đất của
dự án Hồ Khe Ván và dự án Bãi rác thải 58Bảng 3.13 Kinh phí hỗ trợ (đồng) 61Bảng 3.14 Kết quả điều tra tái định cư 66Bảng 3.15 Kết quả điều tra tình hình công việc của những người trong độ
tuổi lao động sau tái định cư 68Bảng 3.16 Kết quả đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư qua
ý kiến người dân 69Bảng 3.17 Đánh giá hiện trạng các khu tái định cư tập trung 70Bảng 3.18 Thu nhập của người dân sau tái định cư 71
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Cơ cấu dân số huyện Phú Lương năm 2012 36
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Tớnh cấp thiết của đề tài
Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệphúa, hiện đại húa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành mộtnước cụng nghiệp phỏt triển theo hướng hiện đại Nhiều dự ỏn như cỏc khu,cụm cụng nghiệp, nhà mỏy, cỏc khu đụ thị hiện đại, khu dõn cư tập trung đang được triển khai xõy dựng một cỏch mạnh mẽ
Tuy nhiờn để thực hiện được nhiệm vụ và mang tớnh khả thi thỡ mặtbằng đất đai là một trong những nhõn tố quan trọng, nú quyết định đến kếtquả thu hỳt đầu tư, hiệu quả đầu tư của cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước,ảnh hưởng đến tiến trỡnh thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước
Vỡ vậy, cụng tỏc bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư (trước đõy gọi làcụng tỏc đền bự, giải phũng mặt bằng “GPMB”) là một trong những cụng việctrọng tõm và hết sức quan trọng mang tớnh quyết định, nhưng nú lại là mộttrong những cụng việc mang tớnh chất phức tạp, tốn kộm nhiều thời gian,cụng sức và tiền của Ngày nay, cụng việc này ngày càng trở nờn khú khăn,phỳc tạp hơn khi đất đai ngày càng khan hiếm và cú giỏ trị Bờn cạnh đú cụngtỏc bồi thường, hỗ trơ và tỏi định cư liờn quan trực tiếp đến lợi ớch của nhiều
hộ gia đỡnh, cỏ nhõn tập thể và toàn xó hội Ở cỏc địa phương khỏc nhau dovai trũ và giỏ trị đất khỏc nhau nờn cụng tỏc bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cưcũng cú nhiều đặc điểm khỏc nhau Khó khăn chủ yếu của công tác bồithường GPMB là việc xác định giá trị thực tế của đất đai, tài sản trờn đất do
nú đa dạng và quỏ trỡnh sử dụng tài sản khỏc nhau Giỏ trị đất đai, tài sản theođơn giỏ quy định của Nhà nước chỉ mang tớnh tương đối, khụng thể phự hợpvới tất cả mọi trường hợp khi Nhà nước thu hồi đất Đõy là những khú khăn,
Trang 8phức tạp làm phỏt sinh nhiều tranh chấp, khiếu kiện kộo dài và dễ phỏt sinhthành điểm núng gõy mất ổn định về chớnh trị.
Cựng với sự phát triển của cả nớc về kinh tế - xã hội, tỉnh Thái Nguyênnói chung, huyện Phú Lơng nói riêng trong thời gian qua đã có nhiều côngtrình, dự án đợc thực hiện nhằm mục đích đẩy mạnh nền kinh tế của toàn tỉnh,toàn huyện nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân và góp phần nhỏ vào
sự nghiệp phát triển của cả nớc Nhiều công trình, dự án đã hoàn thành đi vàohoạt động đem lại nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội cho tỉnh nhà Tuy nhiên
có những dự án đã hoàn thành, các công trình đã đa vào sử dụng, nhng vẫncòn rất nhiều tồn tại, cũn nhiều đơn th khiếu nại của cụng dõn mà cỏc cấpChớnh quyền đang phải tập trung giải quyết Nhận thức sõu sắc được nhữngkhú khăn thỏch thức của cụng tỏc bồi thường, GPMB, Thỏi Nguyờn đó banhành nhiều chủ trương, chớnh sỏch, văn bản nhằm thực thi cú hiệu quả phỏpluật về bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư khi Nhà nước thu hồi đất phự hợp vớiđiều kiện thực tế của tỉnh Tuy nhiờn trong điều kiện là một tỉnh cụng nghiệpnhưng kinh tế phỏt triển cũn chưa xứng với tiềm năng, nhận thức của ngườidõn chưa đồng đều, phong tục tập quỏn cũn mang nặng trong tư tưởng đặcbiệt là ở những vựng cú nhiều bà con dõn tộc thiểu số sinh sống, bờn cạnh đúnhững chủ trương, chớnh sỏch của nhà nước và của địa phương cũn chậmđược sửa đổi, bổ sung cho phự hợp Chớnh vỡ vậy cụng tỏc bồi thường, hỗ trợ
và tỏi định cư trờn địa bàn huyện cũn bộc lộ nhiều thiếu sút, khiếm khuyết cầnđược nghiờn cứu tỡm ra những nguyờn nhõn chủ quan, khỏch quan, trờn cơ sở
đú, kiến nghị đề xuất với cấp cú thẩm quyền những giải phỏp khắc phục nhằmhạn chế đến mức tối thiểu những sai sút trong quỏ trỡnh thực hiện, nhằm đẩynhanh tiến độ triển khai cỏc dự ỏn gúp phần xõy dựng huyện Phỳ Lương ngàymột giầu đẹp hơn xứng đỏng là huyện của một tỉnh cụng nghiệp, là con củaquờ hương cỏch mạng
Trang 9Xuất phát từ những vấn đề trên và nhận thấy được tầm quan trọng củacông tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất, được sựđồng ý của Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học
Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tôi chọn đề tài: "Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”.
2 Mục đích, yêu cầu của đề tài
2.1 Mục đích của đề tài
- Đánh giá được kết quả công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư một
số dự án trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
- Đánh giá được ảnh hưởng của công tác giải phóng mặt bằng đến đờisống của người dân tại một số dự án đã thực hiện từ những năm 2004 trên địabàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
- Đánh giá những bất cập trong cơ chế chính sách về bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất Đặc biệt là những tồn tại đối với một
số khu tái định cư trên địa bàn huyện Phú Lương
- Đề xuất, kiến nghị những giải pháp với cơ quan nhà nước có thẩmquyền để sửa đổi, bổ sung một số nội dung liên quan đến cơ chế chính sáchcủa Đảng và Nhà nước trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khinhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án cho phù hợp với điều kiện thực tếcủa đất nước và từng địa phương
2.2 Yêu cầu của đề tài
- Nắm vững Luật Đất đai 2003, các Nghị định, Thông tư có liên quanđến công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho người dân sau khi bị thuhồi đất thực hiện dự án
Trang 10- Nắm chắc các quyết định, các văn bản khác có liên quan đến công tácbồi thường, hỗ trợ và tái định cư của Nhà nước và của địa phương.
- Nguồn số liệu, tài liệu điều tra phản ánh đúng quá trình thực hiện trênđịa bàn nghiên cứu, có độ tin cậy và chính xác Các số liệu điều tra thu thậpphải phân tích, đánh giá một cách khách quan khoa học
- Áp dụng đúng đối tượng, đúng mục đích và phạm vi cần nghiên cứu
từ đó đánh giá được những tồn tại, khó khăn do nguyên nhân từ đâu? Để đềxuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác bồi thường, hỗtrợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, áp dụng trên địa bàn nghiên cứu
Trang 11Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát về công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất
1.1.1 Khái niệm về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
- Thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại
quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, Ủy ban nhân dân xã,phường, thị trấn quản lý theo quy định của Luật Đất đai
- Bồi thường khi nhà nước thu hồi đất là việc nhà nước trả lại giá trị
quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất
- Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước giúp đỡ người bị
thu hồi đất thông qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để
di dời đến địa điểm mới
- Bồi thường tài sản là việc Nhà nước trả lại giá trị tài sản cho chủ sở
hữu có tài sản gắn liền với đất hợp pháp khi Nhà nước thu hồi đất
- Hỗ trợ tài sản Chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất khi Nhà nước thu
hồi đất mà đất đó thuộc đối tượng không được bồi thường thỉ tùy từng trườnghợp cụ thể để được bồi thường hoặc hỗ trợ tài sản
- Tái định cư là việc bố trí nơi ở mới cho người sử dụng đất khi Nhà
nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốcgia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế… mà phải di chuyển chỗ ở
1.1.2 Đặc điểm của quá trình bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Bồi thường khi nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án mang tínhchất đa dạng và phức tạp, vừa mang tính pháp luật vừa mang tính xã hội cao
Trang 12Tính đa dạng: Mỗi dự án tiến hành trên một vùng đất khác nhau vớinhững điều kiện tư nhiên kinh tế, xã hội khác nhau Do đó mỗi khu vực bồithường GPMB có những đặc trưng riêng và cần phải có những giải pháp riêngphù hợp những đặc điểm riêng của từng khu vực, từng dự án.
Tính phức tạp: Công tác GPMB có tác động đến đời sống, kinh tế, xãhội của người dân có đất thu hồi
Nơi nào làm tốt công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất, quản lý đất đai thì khâu xác định tính pháp lý của đất
để áp giá bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thường thuận lợi hơn Trái lại,những nơi chưa tiến hành tốt những việc nói trên gặp không ít khó khăn trongviệc xác định nguồn gốc đất, ranh giới và diện tích của thửa đất
1.1.3.2 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất được lập định kỳ 10 năm một lần ngoài rahuyện Phú Lương đã quy hoạch được 2 cụm công nghiệp nhỏ đó là cụm côngnghiệp Đu – Động Đạt Cụm công nghiệp Sơn Cẩm được UBND tỉnh phê
Trang 13duyệt Kế hoạch sử dụng đất chi tiết được lập hàng năm có cập nhật đầy đủnhững biến động [27]
1.1.3.3 Công tác giao đất, cho thuê đất.
Thực hiện nghị định 64/CP, Nghị định 88/CP, Nghị định 60/CP về giaođất, Nghị định 85/CP, và chỉ thị 245/TTg của Thủ tướng chính phủ về chothuê đất đến nay hầu hết diện tích đất trên địa bàn xã Sơn Cẩm đẫn được giaocho các hộ gia đình, cá nhân, các tổ chức kinh tế, các cơ quan nhà nước tạođiều kiện thuận lợi trong công tác kê khai, kiểm đế khi nhà nước thực hiện thuhồi đất Tuy nhiên một số diện tích hồ, đầm, các hố bom chưa được giao,chưa quản lý chặt chẽ để các hộ dân tự ý canh tác dẫn đến khó khăn trongviệc xác định chủ sử dụng đất, diện tích, loại đất khi thực hiện thu hồi đất
1.1.3.4 Việc ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
về đất đai.
Để thực hiện Luật đất đai 2003 UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hànhcác văn bản cụ thể hóa và hướng dẫn thực hiện luật đất đai và các Nghị địnhcủa chính phủ, các thông tư liên quan đến lĩnh vực đất đai Trong công tácGPMB từ năm 2005 đến nay đã ban hành các Quyết định 2044/2005/QĐ-UBND ngày 30/9/2005; quyết định 2550/2007/QĐ-UBND ngày 14/11/2007;Quyết định số 58/2008/QĐ-UBND ngày 31/10/2008; quyết định số 01/2010/UBND ngày 05/01/2010 để quy định các chế độ bồi thường, hỗ trợ GPMBkhi nhà nước thu hồi đất
1.1.3.5 Giá đất và định giá đất.
Hàng năm UBND tỉnh Thái Nguyên đều có Quyết định về việc quyđịnh giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên do nhiềunguyên nhân giá đất nhiều lúc, nhiều nơi chưa sát với giá thực tế như: địnhgiá còn mang tính chủ quan của cán bộ làm công tác định giá, giá đất đượcđịnh giá từ đầu năm nhưng trong thời gian một năm thị trường bất động sản
Trang 14có rất nhiều biến động … Khoảng cách giữa các bước giá là quá lớn, giá 1m2đất của 02 lô đất liền kề nhau cùng bám chung một mặt đường, các điều kiệnkhác là như nhau nhưng lại trên lệch nhau hàng triệu đồng gây ra khó khăntrong công tác GPMB [30]
1.1.3.6 Thị trường bất động sản
Thị trường bất động sản ở nước ta vẫn trong giai đoạn đầu, sơ khai nêncòn tồn tại nhiều hạn chế và khiếm khuyết cả về hoạt động của thị trường lẫncông tác quản lý của Nhà nước Thực tế hiện nay cho thấy, bên cạnh thị trư-ờng chính quy, hoạt động của thị trường phi chính quy đã và đang "nổi lên"như một thách thức đối với công tác quản lý nhà nước (QLNN) về lĩnh vựcnày và đối với toàn xã hội; chính thị trường phi chính thức này là một trongnhững nguyên nhân làm phân hóa giàu nghèo mạnh mẽ và mất công bằng xãhội, cùng một loạt các hiện tượng tiêu cực như tham nhũng, rửa tiền… [24]
Hiện nay, tại Phú Lương, đã xuất hiện nhiều vấn đề về gia tăng dân số cơhọc, việc làm, nhà ở, đây là các "tác nhân" làm cho TTBĐS từng bước đượchình thành và phát triển Tuy nhiên, công tác quản lý và sử dụng đất đai cũngnhư hoạt động của TTBĐS chính thức còn nhiều yếu kém Các văn bản pháp lýchồng chéo, lạc hậu, thiếu đồng bộ Hệ thống cơ quan QLNN về lĩnh vực nàycòn nhiều bất cập Khi thực hiện giao dịch BĐS chính thức còn gặp nhiều khókhăn do thủ tục rườm rà và chi phí cao Thông tin thị trường bất đối xứng nênthường gây ra "cơn sốt" về nhà, đất Các đơn vị đầu tư kinh doanh nhà, đất, BĐStrên địa bàn còn ít và yếu [30]
1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác GPMB
Trang 15khắp các vùng, miền trên cả nước, đặc biệt tại các thành phố lớn đã đóng gópvào sự thành công bước đầu của công cuộc “Công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước”, thúc đẩy kinh tế phát triển, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần củanhân dân Đạt được kết quả nêu trên công tác bồi thường giải phóng mặt bằngđóng vai trò không nhỏ để các dự án phát huy hiệu quả
Giải phóng mặt bằng đúng tiến độ sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí
và sớm thực hiện dự án và đưa vào sử dụng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội.Ngược lại, làm chậm tiến độ thực hiện dự án, lãng phí thời gian, tăng chi phí,giảm hiệu quả dự án
Thực hiện giải phóng mặt bằng tốt sẽ giảm chi phí, có điều kiện tập chungvốn cho mở rộng đầu tư Ngược lại, chi phí bồi thường lớn, không kịp hoàn thànhtiến độ dự án dẫn đến quay vòng vốn chậm gây khó khăn cho các nhà đầu tư
Đối với các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh nếu không đáp ứng đượctiến độ đầu tư thì mất cơ hội kinh doanh, hiệu quả kinh doanh thấp
Đối với dự án đầu tư không kinh doanh, thời gian thi công kéo dài, tiến
độ thi công bị ngắt quãng gây ra lãng phí và ảnh hưởng tới chất lượng côngtrình [02]
1.2.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.2.1 Thực trạng bồi thường , hỗ trợ và tái định cư.
- Về diện tích đất nông nghiêp, đất phi nông nghiệp bị thu hồi để pháttriển các khu, cụm công nghiệp, khu dân cư và các công trình công cộng
- Về đời sống, lao động và việc làm của các hộ nông dân bị thu hồi đất
1.2.2.2 Những ưu, nhược điểm về tình hình GPMB trong thời gian qua
- Những mặt đạt được
- Những mặt thiếu sót, yếu kém và vướng mắc
- Một số khó khăn hạn chế chung trong quá trình thu hồi đất để pháttriển các khu, cụm công nghiệp, các khu dân cư và các công trình công cộng
Trang 16- Nghiên cứu trong nước về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
- Việc áp dụng, thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
- Tình hình đời sống việc làm của các hộ dân có đất bị thu hồi
- Những tồn tại, bất cập tại các khu tái định cư tập trung
- Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồithường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
- Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định
về việc cấp GCNQSD đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tựthủ tục bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giảiquyết khiếu nại tố cáo về đất đai
- Nghị định 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 của Chính phủ về việcsửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày16/11/2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất
- Thông tư 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chínhhướng dẫn thực hiện Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chínhphủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
- Thông tư 69/2006/TT-BTC ngày 02/8/2006 của Bộ Tài chính về việcsửa đổi bổ sung Thông tư 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tàichính hướng dẫn thực hiện Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 củaChính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
Trang 17- Quyết định số: 301/2006/QĐ-UBDT ngày 27/11/2006 của Ủy ban dântộc về việc công nhận 3 khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình
độ phát triển
- Thông tư 06/2007/TT – BTNMT ngày 02/7/2007 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường hướng dẫn thực hiện một số điều Nghị định 84/2007/NĐ-CPngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định về việc cấp GCNQSD đất, thu hồiđất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ và táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại tố cáo về đất đai
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quyđịnh bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư; Căn cứ Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, táiđịnh cư và trình tự thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất
- Quyết định số 01/2010/QĐ-UBND ngày 05/01/2010 của UBND tỉnhThái Nguyên về việc ban hành quy định thực hiện bồi thường, hỗ trợ và táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Quyết định số: 18/2008/QĐ-UBND ngày 11/04/2008 của UBND tỉnhThái Nguyên về việc ban hành đơn giá bồi thường cây cối, hoa màu gắn liềnvới đất khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Quyết định số: 23/2008/QĐ-UBND ngày 22/04/2008 của UBND tỉnhThái Nguyên về việc ban hành đơn giá bồi thường nhà và công trình kiến trúcgắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Quyết định số: 19/2011/QĐ-UBND ngày 20/04/2011 của UBND tỉnhThái Nguyên về việc ban hành đơn giá bồi thường nhà và công trình kiến trúcgắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Quyết định số: 28/2011/QĐ-UBND ngày 20/6/2011 của UBND tỉnhThái Nguyên về việc ban hành đơn giá bồi thường cây cối, hoa màu gắn liềnvới đất khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Trang 18- Quyết định số: 3359/QĐ-UBND ngày 30/12/2011 của UBND tỉnhThái Nguyên về việc phê duyệt giá đất ở trung bình để tính hỗ trợ đối với đấtnông nghiệp trong khu dân cư, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2012
- Công văn số 950/CV-SNN ngày 19/7/2006 của Sở Nông nghiệp vàphát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên hướng dẫn thực hiện mật độ một sốloại cây trồng trong sản xuất tại tỉnh Thái Nguyên
- Hướng dẫn liên ngành số 1123/HDLN-TC- NN&PTNT ngày21/7/2011 của Liên sở Tài chính-Nông nghiệp và PTNT về thực hiện Quyếtđịnh số 28/2011/QĐ-UBND ngày 20/6/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên vềviệc ban hành đơn giá bồi thường cây cối, hoa màu gắn liền với đất khi Nhànước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Quyết định số: 77/QĐ-UBND ngày 11/01/2011 của UBND tỉnh TháiNguyên về việc phê duyệt giá đất ở trung bình để tính hỗ trợ đối với đất nôngnghiệp trong khu dân cư, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Quyết định số: 3033/2007/QĐ-UBND ngày 27/12/2007 về việc Quyđịnh giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2008
- Quyết định số: 72/2008/QĐ-UBND ngày 29/12/2008 về việc Quyđịnh giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2009
- Quyết định số: 37/2009/QĐ-UBND ngày 29/12/2009 về việc phêduyệt khung giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2010
- Quyết định số: 47/2010/QĐ-UBND ngày 22/12/2010 về việc phêduyệt khung giá các loại đất năm 2011 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Quyết định số: 26 ngày 12 tháng năm 2012 của UBND tỉnh Thái Nguyên
về việc phê duyệt khung giá đất năm 2012 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
1.2.4 Chính sách bồi thường, GPMB ở một số nước trên thế giới
1.2.4.1 Công tác giải phóng mặt bằng ở Australia
Luật đất đai Australia quy định đất đai của quốc gia thuộc sở hữu củaNhà nước và sở hữu tư nhân Chủ sở hữu có quyền cho thuê, chuyển nhượng,thế chấp, thừa kế theo di chúc mà không có bất cứ sự cản trở nào, kể cả việc
Trang 19tích luỹ đất đai Theo luật đất đai Australia năm 1989 có hai loại thu hồi đất
đó là thu hồi đất tự nguyện và thu hồi đất bắt buộc Chủ có đất cần thu hồi vàngười thu hồi đất sẽ thoả thuận giá bồi thường đất trên tinh thần đồng thuậncủa hai bên và căn cứ vào giá cả thị trường Thực chất việc GPMB ở đây chỉ
là việc mua bán đất đai theo giá thoả thuận giữa người mua và người bán,cho nên GPMB chỉ mang tính thủ tục vì đất đai thuộc sở hữu của tư nhân.Qua đây ta thấy với Australia nói riêng và các quốc gia tư bản chủ nghĩa khácnói chung, thị trường đất đai phát triển theo quy luật hàng hoá thị trường vàhàng hoá được mua bán tự do, chế độ sở hữu tư nhân về đất đai được xác lập
ổn định, quá trình tích luỹ đất đai có thể lên đến đỉnh cao, thị trường mangtính chất độc quyền và các nước này thường áp dụng luật thuế đối với việcmua bán đất đai không áp đặt giới hạn hành chính với thị trường đất đai [14]
1.2.4.2 Công tác giải phóng mặt bằng ở Trung Quốc
Pháp luật đất đai ở Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với pháp luậtđất đai ở Việt Nam Nhìn về tổng thể Trung Quốc là một nước khá mạnhtrong công tác BT, tái định cư Nguyên nhân chính của thành công đó là doTrung Quốc có một hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với công tácquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năng động, khoa học Cùng với một nhànước pháp quyền vững chắc, năng lực thể chế của chính quyền địa phươngtheo thẩm quyền có hiệu lực cao, người dân có ý thức chấp hành pháp luậtnghiêm minh Bên cạnh đó tuy là một quốc gia có diện tích lãnh thổ rộng lớnnhưng việc sử dụng đất đai tại Trung Quốc thật sự là tiết kiệm, Nhà nứơcTrung Quốc hoàn toàn cấm việc mua bán, chuyển nhượng đất đai, do vậy thịtrường đất đai hầu như không tồn tại, mà chỉ có thị trường nhà cửa TrungQuốc xây dựng chính sách và các thủ tục rất chi tiết rõ ràng, buộc hoạt độngtái định cư với nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó mục tiêu của chính sáchnày là cung cấp cơ hội cho tái định cư thông qua cách tiếp cận cơ bản nơi ở
Trang 20ổn định, tạo nguồn lực sản xuất cho người thuộc diện bồi thường, Nhà nướcthông báo cho người dân biết trước việc họ sẽ bị thu hồi đất trong thời gianmột năm Người dân có quyền lựa chọn các hình thức BT bằng tiền hoặc bằngnhà tại khu tái định cư mới Việc đền bù thiệt hại được thực hiện với mức giá
BT theo tiêu chuẩn thị trường Mức giá được Nhà nước quy định phù hợp chotừng khu vực và chất lượng nhà, đồng thời điều chỉnh linh hoạt cho phù hợpvới thực tế Với đất nông nghiệp, giá đền bù được tính theo tính chất của đất
và loại đất (tốt hay xấu) Đối với các dự án bồi thường giải phóng mặt bằng,
kế hoạch tái định cư chi tiết đựơc chuẩn bị trước thông qua dự án cùng vớiviệc dàn xếp kinh tế, khôi phục cho từng địa phương, từng hộ gia đình vàtừng người bị ảnh hưởng [32]
1.2.5 Chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất ở Việt Nam qua các thời kỳ
1.2.5.1 Trước khi có luật đất đai 1988
*/ Hiến pháp 1946:
Sau cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 nước ta đã có Hiến pháp vàonăm 1946, đến năm 1953 Nhà nước thực hiện cải cách ruộng đất Một trongnhững mục tiêu của cải cách ruộng đất là thủ tiêu quyền chiếm hữu ruộng đấtcủa thực dân Pháp và đế quốc xâm lược ở Việt Nam, xóa bỏ chế độ phongkiến, chế độ chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ, thực hiện chế độ sởhữu ruộng đất của nông dân Sau đó, Đảng và Nhà nước đã vận động nôngdân vào làm ăn tập thể, đồng thời Nhà nước thành lập các nông trường quốcdoanh, các trạm trại nông nghiệp – hình thức sở hữu tập thể [22]
*/ Nghị định số 151-TTg:
Thủ tướng chính phủ ban hành Nghị định số 151-TTg ngày 14/4/1959quy định về việc tạm thời trưng dụng ruộng đất, là văn bản đầu tiên liên quanđến việc bồi thường và tái định cư ở Việt Nam Sau đó Ủy ban kế hoạch nhà
Trang 21nước và Bộ Nội vụ ban hành thông tư liên bộ số 1424/TTg của chính phủ quyđịnh thể lệ tạm thời trưng dụng ruộng đất làm địa điểm xây dựng các côngtrình kiến thiết cơ bản với nguyên tắc phải đảm bảo kịp thời và diện tích đủcần thiết cho công trình, đồng thời chiếu cố đúng mức quyền lợi và đời sốngcủa người có ruộng đất Đất thuộc sở hữu tư nhân hay tập thể khi bị trưngdụng thì thuộc sở hữu Nhà nước.
1.2.5.2 Thời kỳ từ năm 1988 đến năm 1993
Hiến pháp 1980 quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, chính vì vậyviệc thực hiện bồi thường về đất không được thực hiện mà chỉ bồi thườngnhững tài sản có trên đất hoặc những thiệt hại do việc thu hồi đất gây nên
Luật đất đai 1988 ban hành quy định về việc bồi thường cũng cơ bảndựa trên những điều quy định tại hiến pháp 1980
Ngày 31/5/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành quyết định số186/HĐBT về việc đền bù thiệt hại đất nông nghiệp, đất có rừng khi chuyểnmục đích sử dụng vào mục đích khai thác thì phải bồi thường Căn cứ để tínhbồi thường thiệt hại về đất nông nghiệp và đất có rừng theo quyết định này làdiện tích, chất lượng và vị trí đất Mỗi hạng đất tại mỗi vị trí đều quy định giá tối
đa, tối thiểu UBND tỉnh, thành phố quy định cụ thể mức bồi thường thiệt hạicủa địa phương mình cho sát với giá đất thực tế ở địa phương nhưng không thấphơn hoặc cao hơn khung giá định mức Tổ chức, cá nhân được nhà nước giao đấtnông nghiệp, đất có rừng để sử dụng vào mục đích khác thì phải bồi thường vềđất nông nghiệp, đất có rừng cho Nhà nước Khoản tiền này được nộp vào ngânsách nhà nước và sử dụng vào việc khai hoang, phục hóa, trồng rừng, cải tạo đấtnông nghiệp, ổn định cuộc sống, định canh, định cư cho vùng bị lấy đất [22]
Tại quyết định này, mức bồi thường còn được phân biệt theo thời hạn sửdụng đất lâu dài hay tạm thời theo quy đinh, việc miễn giảm tiền bồi thường đốivới việc sử dụng đất để xây dựng hệ thống đường giao thông, thủy lợi …
Trang 221.2.5.3 Thời kỳ từ năm 1993 đến năm 2003
*/ Hiến pháp năm 1992:
Hiến pháp 1992 thay thế hiến pháp năm 1980 có quy định: “nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả Nhà nước giao đất cho các tổ chức và các cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, được chuyển quyền sử dụng đất nhà nước giao theo quy định của pháp luật” (quy định tại điều 18).
Tại điều 23 quy định: “Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hóa Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của cá nhân hoặc tổ chức theo thời giá thị trường Thể thức trưng mua, trưng dụng do luật định”.
*/ Luật đất đai 1993:
Luật đất đai có hiệu lực từ ngày 15/10/1993 thay thế cho luật đất đai
1988 Điều 27 có quy định: “ Trong trường hợp thật sự cần thiết, Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng thì người có đất thu hồi được đền bù thiệt hại”[9].
Sau khi luật đất đai 1993 được ban hành, Nhà nước đã ban hành một sốvăn bản dưới luất để cụ thể hóa các điều luật bao gồm:
- Nghị định 87/CP ngày 17/8/1994 ban hành khung giá các loại đất
- Nghị định 90/CP ngày 17/9/1994 quy định cụ thể các chính sách vàphân biệt chủ thể sử dụng đất, cơ sở pháp lý xem xét tính hợp pháp của thửađất để lập kế hoạch bồi thường giải phóng mặt bằng theo quy định khi Nhànước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia,lợi ích công cộng Nghị định 90/CP là văn bản pháp lý cụ thể hóa việc thựchiện bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất, việc bồi thường bằng đất cùng mụcđích sử dụng, cùng hạng đất…
Trang 23- Thông tư liên bộ số 94/TTLB ngày 14/11/1994 của liên bộ Tàichính – Xây dựng – Tổng cục địa chính – Ban vật giá Chính phủ hướngdẫn thi hành Nghị định 87/CP.
- Nghị định 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 thay thế Nghị định 90/CPquy định rõ phạm vi áp dụng, đối tượng phải bồi thường, đối tượng được bồithường, phạm vi bồi thường, đặc biệt người có đất bị thu hồi có quyền đượclựa chọn một trong ba phương án bồi thường bằng đất, bằng tiền hoặc bằngđất và bằng tiền Nghị định này còn quy định nguyên tắc để được tính đền bù
thiệt hại về đất ( quy định về các loại giấy tờ: hợp pháp, hợp lệ và được coi là hợp lệ để khẳng định thể nhân, pháp nhân có được đền bù hay không khi Nhà nước thu hồi đất), giá đất để tính đền bù thiệt hại, chính sách hỗ trợ và tái
định cư, công tác tổ chức thực hiện
*/ Luật sửa đổi một số điều của Luật đất đai năm 1998:
Luật này được Quốc hội thông qua ngày 02/12/1998 Về cơ bản luậtnày không có thay đổi lớn vẫn dựa trên nền tảng cơ bản của Luật Đất đai
1993, chỉ một số điều được bổ sung thêm cho phù hợp với thực tế
- Thông tư 145/1998/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn hướng dẫn thihành Nghị định 22/1998/NĐ-CP bao gồm các phương pháp xác định hệ số K,nội dung, chế độ quản lý, phương pháp bồi thường và một số nội dung khác
- Văn bản số 4448/TC-QLCS ngày 4/9/1999 của Cục quản lý Công
sản-Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý một số vướng mắc trong công tác bồi thườngGPMB
*/ Luật sửa đổi một số điều của Luật đất đai năm 2001:
Luật này quy định cụ thể hơn về việc bồi thường thiệt hại và giải phóngmặt bằng, cụ thể:
Trang 24- Trong trường hợp cần thiết, Nhà nước thu hồi đất đang sử dụng củangười sử dụng đất vào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi íchcông cộng thì người bị thu hồi đất được bồi thường hoặc hỗ trợ Việc bồithường hoặc hỗ trợ theo quy định của Chính Phủ.
- Nhà nước có chính sách để ổn định đời sống cho người có đất bị thuhồi Nếu người bị thu hồi đất phải di chuyển chỗ ở thì được mua nhà ở củaNhà nước hoặc được giao đất có thu tiền sử dụng đất để làm nhà ở Trongtrường hợp phương án bồi thường được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phêduyệt, được công bố công khai và có hiệu lực thi hành theo quy định của phápluật mà người bị thu hồi đất không thực hiện quyết định thu hồi thì cơ quanquyết định thu hồi đất có quyền ra quyết định cưỡng chế Trường hợp Chínhphủ ra quyết định thu hồi đất thì UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
ra quyết định cưỡng chế
- Trường hợp cộng đồng dân cư xây dựng công trình phục vụ lợi íchcông cộng của cộng đồng dân cư theo quy hoạch bằng vốn do nhân dân đónggóp hoặc Nhà nước có hỗ trợ thì việc bồi thường hoặc hỗ trợ cho người cóđất được sử dụng để xây dựng công trình do cộng đồng dân cư và người cóđất đó thỏa thuận
1.2.5.4 Từ khi có luật đất đai 2003 đến nay
Sau khi luật đất đai 2003 được ban hành, Nhà nước đã ban hành rấtnhiều văn bản để cụ thể hóa các điều luật như:
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thihành luật đất đai
- Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ vềphương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất
Trang 25- Thông tư 114/2004/TT-BTC ngày 26/11/2004 của Bộ Tài chính vềhướng dẫn thực hiện Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chínhphủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.
- Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồithường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
- Thông tư 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chínhhướng dẫn thực hiện Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chínhphủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
- Thông tư 69/2006/TT-BTC ngày 02/8/2006 của Bộ Tài chính về việcsửa đổi bổ sung Thông tư 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tàichính hướng dẫn thực hiện Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 củaChính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
- Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định
về việc cấp GCNQSD đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tựthủ tục bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giảiquyết khiếu nại tố cáo về đất đai
- Thông tư 06/2007/TT – BTNMT ngày 02/7/2007 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường hướng dẫn thực hiện một số điều Nghị định 84/2007/NĐ-CPngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định về việc cấp GCNQSD đất, thu hồiđất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ và táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại tố cáo về đất đai
- Thông tư liên tịch của Bộ Tài chính – Bộ Tài nguyên và Môi trường
số 14/2008/ TTLT-BTC-BTNMT ngày 31/01/2008 hướng dẫn thực hiệnmột số điều của Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủquy định về việc cấp GCNQSD đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng
Trang 26đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồiđất và giải quyết khiếu nại tố cáo về đất đai.
- Nghị định 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 của Chính phủ về việcsửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày16/11/2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất
- Thông tư 107/2007/TT-BTC ngày 07/9/2007 hướng dẫn về quản lýthanh toán, quyết toán vốn đầu tư dự án giải phóng mặt bằng, tái định cư sửdụng vốn ngân sách nhà nước
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quyđịnh bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư
- Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ Tàinguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư vàtrình tự thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất
- Văn bản số 181/ĐC-CP ngày 23/10/2009 của Chính phủ đính chínhNghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổsung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và táiđịnh cư
1.2.6 Công tác giải phóng mặt bằng ở một số tỉnh trong nước
1.2.6.1 Công tác giải phóng mặt bằng ở Hà Nội
Năm 2009, công tác GPMB ngoài mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ pháttriển kinh tế – xã hội của thành phố, bảo đảm tiến độ các công trình trọngđiểm, còn góp phần thiết thực trong việc thực hiện các nhóm giải pháp kíchcầu của Chính phủ
Với những nỗ lực và giải pháp đồng bộ, kịp thời, năm 2009 thành phố
đã hoàn thành toàn bộ và phân kỳ công tác GPMB của 428 dự án, bàn giao
Trang 271.987 ha đất, chi trả hơn 5.911 tỷ đồng và bố trí tái định cư cho 2.681 hộ,trong đó có nhiều dự án còn tồn đọng qua nhiều năm như đường vành đai 3,đường 32, khu liên cơ Vân Hồ, đường Láng Hoà Lạc, quốc lộ 3 mới Hà nội –Thái Nguyên, đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Lào Cai, mở rộngkhu xử lý rác thải Nam Sơn Trong 5 năm (2005-2010) thành phố Hà Nội đãGPMB 5.567 ha của 1.217 dự án, chi trả số tiền hơn 17.679 tỷ đồng cho gần
161 nghìn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, bố trí tái định cư cho 11.722 hộ dân
Năm 2010, trên địa bàn thành phố còn có 9 dự án trong danh mục cáccông trình trọng điểm chào mừng Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nộichưa đủ điều kiện triển khai thu hồi đất GPMB Thành phố đặt mục tiêu tiếptục quán triệt trách nhiệm của các cấp, các nghành, tổ chức chính trị xã hộitrong thực hiện nhiệm vụ GPMB, coi nhiệm vụ này là tiêu chí đánh giá kếtquả thực hiện nhiệm vụ chính trị, bình xét thi đua, đánh giá cán bộ [6]
1.2.6.2 Công tác giải phóng mặt bằng ở Tỉnh Thái Nguyên
Năm 2010 là năm phát triển kinh tế công nghiệp và làng nghề; xâydựng kết cấu hạ tầng thương mại - dịch vụ- du lịch là khâu đột phá; tiếp tụcnâng cao hiệu quả cải cách hành chính, đẩy mạnh công tác bồi thường giảiphóng mặt bằng và tiến độ các công trình trọng điểm; chào mừng thành côngĐại hội Đảng bộ các cấp và Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII
Tập trung chỉ đạo giải quyết dứt điểm các tồn tại các dự án đường caotốc Hà Nội - Thái Nguyên, Quốc lộ 37 đoạn Cầu Ca - Phố Hương, Quốc lộ 3đoạn Bờ Đậu - Chợ Mới, đường Quang Trung thành phố Thái Nguyên, đườngBắc Sơn, đường tỉnh 264B đoạn Bình Yên - Phú Đình, đường tỉnh ĐT 268,
ĐT 264, ĐT 261, Nhà máy may công nghiệp Shiwon…cùng với các dự ángiao thông, các dự án đầu tư xây dựng phát triển công nghiệp, dịch vụ khác
Để đáp ứng được tiến độ đặt ra và có mặt bằng đầu tư xây dựng các dự
án trên, ngay từ đầu năm Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh đã rất quan tâm, chỉ
Trang 28đạo kịp thời, thực hiện chủ trương xã hội hoá trong phát triển hạ tầng giaothông, huy động các thành phần kinh tế tham gia phát triển hạ tầng giaothông Từ đó nhận được sự đồng thuận trong nhân dân, đồng tình từ cácdoanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đang triển khai nhiều dự án lớn theo cơ chế
BT, BOT tập trung chỉ đạo kiên quyết, đưa ra nhiều giải pháp phù hợp kịpthời tháo gỡ giải quyết những khó khăn vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ thựchiện bồi thường giải phóng mặt bằng
Tiêu biểu là các dự án, Dự án Quốc lộ 3 mới Hà Nội –Thái Nguyên cơbản đã giải quyết xong đạt trên 90% khối lượng, GPMB được khoảng256,7ha, Dự án nhà hát Ca múa nhạc Việt Bắc giai đoạn 1 đã hoàn thành đạtđược 50% khối lượng, giai đoạn 2 đã có quyết định thu hồi đất 9/17 hộ Dự ántrường Đại học Việt Bắc 136/415 đã nhận tiền bồi thường, đã chi trả 14.040
tỷ đồng, đạt 43% Dự án đường Bắc sơn – Minh cầu kéo dài, khu dân cư số 1phường Hoàng văn Thụ đã có 268/370 hộ đã nhận tiền bồi thường, tiếp tụcgiải quyết tồn tại vướng mắc và chuẩn bị khởi công vào tháng 10/2010 Dự án
Tổ hợp thương mại dịch vụ, văn phòng cho thuê, khách sạn cao cấp (APEC)khởi công ngày 04/8/2010 đã thống kê, kiểm đếm các hộ dân, các đơn vị đangchờ di chuyển chỗ làm việc Dự án nhà máy may công nghiệp ShiWon đếnnay công tác BTGPMB đã cơ bản đã thực hiện xong, xây dựng được nhiềuhạng mục công trình và đã đi vào sản xuất, hiện tại chỉ giải quyết một số tồntại, vướng mắc về bồi thường giải phóng mặt bằng và di chuyển một số hộdân [18] Dự án nâng cấp cải tạo Quốc lộ 3 cũ, các địa phương có tuyếnđường chạy qua đã thành lập ban chỉ đạo, hội đồng bồi thường, Tổ chức côngtác bồi thường giải phóng mặt bằng, tổ chức họp dân thông báo chủ trươngđầu tư xây dựng công trình, phổ biến các chế độ chính sách của Nhà nước vềbồi thường GPMB cho dự án giải toả hành lang an toàn giao thông
Trang 29Chủ dự án đã tiến hành bàn giao cọc GPMB tại các vị trí xác định chođịa phương, hợp đồng với các đơn vị đo đạc để triển khai trích đo bản đồ địachính, xác định loại đất của các hộ bị thu hồi.
Dự án khai thác và chế biến khoáng sản núi Pháo, Ngày 5/7/2010 dự án
đã được tái khởi động được phê duyệt tại Quyết định số 1519/QĐ-UB ngày5/7/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc chuyển nhượng vốn đầu tư vàchuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam Đến nay đã thống kêkiểm đếm được trên 2600 hộ, công tác thu hồi đất đã có Quyết định củaUBND tỉnh đựợc 540 ha với kinh phí bồi thường được thẩm định phê duyệttrên 344,5 tỷ đồng Trong đó trong năm 2009 thu hồi được 45,44 ha của 770
hộ Phê duyệt phương án bồi thường cho 514 hộ với kinh phí phê duyệt là 108
tỷ đồng Hiện dự án đang triển khai kiểm đếm thu hồi lập phuơng án cho cáckhu còn lại như khu I Hà Thượng, Khu II, Khu III, Khu IV, V, Khu Cát Nê vàkho K10 Dự án nhà máy nhiệt điện An Khánh (Thuộc cụm công nghiệp ankhánh số1), Dự án ảnh hưởng đến 127 hộ dân, thu hồi trên 33 ha đất của các
hộ dân trong đó có 63 hộ phải di chuyển chỗ ở mới Đây là dự án do chủ đầu
tư tự thoả thuận với dân, đến nay đã phê duyệt và chi trả tiền bồi thường theophương án đã được duyệt cho 108 hộ với kinh phí 40 tỷ 805,5 triệu đồng Cáctrường hợp còn lại chưa thống kê kiểm đếm được do các hộ dân không đồng ýcho kiểm kê, lý do đưa ra là không đồng ý bồi thường theo phương án thoảthuận Chủ dự án phối hợp với các ngành giải quyết dứt điểm các tồn tại Dự
án Đại học Thái Nguyên lô 18, lô 17, thực hiện kết luận của Thanh tra Chínhphủ, UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo và tổ chứccác cuộc họp để thống nhất phương án giải quyết Tuy nhiên kinh phí bồithường theo phương án xây dựng do chính sách về bồi thường GPMB củaNhà nước có thay đổi, nên đã tăng từ trên 13 tỷ đồng lên khoảng 45 tỷ đồng.UBND tỉnh báo cáo Tỉnh uỷ xin hướng giải quyết, đến nay đã có Thông báo
Trang 30kết luận của Thường trực Tỉnh uỷ (số 996-TB/ TU ngày 6/5/2010) đồng ý chủtrương giải quyết những tồn tại vướng mắc Hiện nay UBND tỉnh đang chỉđạo Đại học Thái Nguyên phối hợp với UBND thành phố Thái Nguyên và cácngành liên quan xây dựng 2 phương án bồi thường để UBND tỉnh Quyết địnhkhi có tiền Bộ cấp sẽ chi trả cho các hộ dân trong năm 2010 Khẩn trương tiếnhành bồi thường GPMB lô 17 để xây dựng trường Đại học khoa học [18]
Hợp phần bồi thường , GPMB, di dân TĐC dự án hồ chứa nước VănLăng, tỉnh Thái Nguyên, Thường trực Ban chỉ đạo công tác GPMB tỉnh thammưu tích cực cho UBND tỉnh và Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đểchỉ đạo các địa phương trong vùng dự án xây dựng phương án bồi thươngGPMB, di dân TĐC dự án hồ chứa nước Văn Lăng, tỉnh Thái Nguyên trìnhduyệt năm 2010
Dự án xây dựng khách sạn Trung Tín, đã trình thẩm định hồ sơ thu hồiđất cho 8/8 đơn vị tập thể lên Sở Tài nguyên và môi trường để thẩm định vàtrình UBND tỉnh ra Quyết định thu hồi Phương án bồi thường đã thống kêkiểm đếm xong toàn bộ tài sản cho 77 hộ dân kinh doanh và 5 đơn vị tập thể.Đang tiếp tục giải quyết tại 3 đơn vị tập thể (HTX Biên Hoà, Trạm vật tưnông nghiệp, Công ty dịch vụ và khách sạn Thái Nguyên); Dự án đường quyhoạch và cơ sở hạ tầng nối đường cách mạng tháng 8 với đường Minh Cầukhu dân cư số 5 phường phan đình phùng, thành phố Thái Nguyên, đang lậpphương án bồi thường GPMB khu tái định cư để khởi công xây dựng cơ sở hạtầng Giá đất vào khu TĐC đã được phê duyệt; Dự án xây dựng nhà máy sảnxuất phụ tùng và lắp ráp ô tô Vinxuki, đây là dự án đã được tỉnh xác định làcông trình quan trọng tạo tiền đề cho việc hình thành và phát triển thành khucông nghiệp về ôtô, điện - điện tử, công nghiệp công nghệ cao…Vì vậy huyệnPhú Lương và các ngành đã phối hợp hỗ trợ chặt chễ với chủ đầu tư vềGPMB để triển khai dự án theo đúng tiến độ Đã chi trả tiền bồi thường, hỗ
Trang 31trợ GPMB xong đợt 1 với diện tích đất 7,6 ha và giai đoạn 2 với diện tích19,2 ha để chủ dự án đầu tư xây dựng Nhưng do giai đoạn 2 thực hiện vàothời điểm có hiệu lực của Nghị định 69/2009/NĐ-CP nên còn 12 hộ dân đangthắc mắc đề nghị được tính toán phương án bồi thường hỗ trợ theo chế độchính sách mới
Năm 2012 Lãnh đạo UBND tỉnh và Thường trực Ban chỉ đạo công tácGPMB cùng các ngành của tỉnh tiến hành nhiều cuộc làm việc trực tiếp với cácđịa phương, doanh nghiệp tại cơ sở có vướng mắc, chỉ đạo xử lý dứt điểm cáctồn tại, tháo gỡ khó khăn đẩy nhanh tiến độ bồi thường, GPMB cho các dự án;giải quyết kịp thời những kiến nghị, đề nghị của các chủ dự án như: Dự án xâydựng Quốc lộ 3 mới Hà Nội - Thái Nguyên; Dự án nâng cấp cải tạo Quốc lộ 3cũ; Dự án khai thác và chế biến khoáng sản Núi Pháo; Dự án mở rộng sản xuấtgiai đoạn II công ty Gang thép Thái Nguyên; Dự án xây dựng trường đại họcViệt Bắc; Dự án trung tâm Thương mại và dịch vụ bảo trì ô tô cao cấp TháiNguyên; Dự án nhà hát Ca Múa Nhạc dân gian Việt Bắc; Dự án đường BắcSơn Minh Cầu kéo dài; Dự án đại học Thái Nguyên; Dự án khu dân cư số 5phường Phan Đình Phùng, DA Bến tàu du lịch Hồ Núi Cốc
Để đẩy nhanh tiến độ, giải quyết các tồn tại, vướng mắc, năm 2012Thường trực Ban chỉ đạo đã ban hành khoảng 60 văn bản chỉ đạo, 22 Thôngbáo, tổ chức tham gia 60 cuộc họp kiểm điểm tiến độ, giải quyết các vướngmắc (trong đó 40 cuộc do Thường trực BCĐ chủ trì), chủ động phối hợp vớicác sở ban ngành làm việc trực tiếp với các địa phương, tới từng dự án hướngdẫn chỉ đạo các chủ dự án tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc phát sinh trongtác bồi thường, hỗ trợ tái định cư; phối hợp tổ chức các cuộc đối thoại trựctiếp với các hộ dân trong vùng dự án nhằm giải đáp các thắc mắc, kiến nghịcủa người, giảm đơn thư khiếu nại về việc bồi thường giải phóng mặt bằngngay từ cơ sở như dự án: Khai thác và Chế biến khoáng sản Núi Pháo; Bến
Trang 32tầu du lịch Hồ Núi Cốc; Nâng cấp cải tạo đường Quốc lộ 3 cũ; Quốc lộ 3 mới;giải quyết tồn tại ảnh hưởng sụt lún mất nước tại thị trấn Trại Cau, xã CâyThị, Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ…
Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành chủ trương củaĐảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, phát huy hiệu quả MTTQ và cácĐoàn thể cùng tham gia phối hợp, nắm bắt tình hình, tâm tư nguyện vọng củanhân dân từ đó có hình thức vận động phù hợp, đổi mới phương pháp (tuyêntruyền trên các phương tiện thông tin, tham gia các buổi đối thoại, đến từng hộ…)
Nhiều địa phương đã chủ động ban hành Chỉ thị về công tác lãnh đạochỉ đạo thực hiện GPMB, có cách làm sáng tạo đã phân công cán bộ lãnh đạochủ chốt trực tiếp chỉ đạo công tác GPMB ở những nơi khó khăn nhất để xử
lý dứt điểm các vướng mắc Trực tiếp đối thoại với nhân dân, giải quyếtvướng mắc ngay tại cơ sở Các địa phương đã và đang kiện toàn tổ chức thựchiện công tác bồi thường để nâng cao năng lực công tác chuyên môn Tuynhiên, công tác GPMB vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần phải chỉ
đạo kiên quyết hơn nữa để đáp ứng tiến độ của các nhà đầu tư (Báo cáo kiểm điểm công tác Bồi thường GPMB – Ban chỉ đạo GPMB tỉnh Thái Nguyên)
1.2.7 Công tác giải phóng mặt bằng ở huyện Phú Lương
Huyện Phú Lương đã phát động phong trào hiến đất xây dựng đườnggiao thông nông thôn, kết quả có trên 2.200 hộ dân tự nguyện hiến đất vớitổng số diện tích gần 22 ha
Năm 2011, tình hình GPMB để thu hút đầu tư gặp nhiều khó khăn,phức tạp GPMB của hầu hết các dự án đều chậm so với kế hoạch đề ra.Nguyên nhân chính là do còn một bộ phận cán bộ và nhân dân chưa nhận thứcđúng đắn về chính sách bồi thường hỗ trợ trong công tác GPMB, chưa chấphành chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác bồi thường GPMB, thuhút đầu tư, chưa thấy hết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng các
Trang 33công trình dự án Khiếu kiện kéo dài, khiếu kiện vượt cấp liên quan đến côngtác GPMB xảy ra, mặt bằng chậm được giao cho nhà đầu tư để thực hiện đầu
tư theo tiến độ Một số chủ đầu tư chưa thực hiện nghiêm túc các quyết định
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, chưa phối hợp chặt chẽ với cácđơn vị liên quan để giải quyết những vướng mắc gặp phải trong quá trìnhGPMB Thậm chí có những dự án đã tính toán xong dự toán bồi thườngnhưng chủ dự án lại không đảm bảo được kinh phí chi trả do suy thoái kinh tếchung ảnh hưởng đến nhiều Doanh nghiệp
Bước sang năm 2012 công tác bồi thường GPMB cũng gặp phải rấtnhiều khó khăn do một số tồn tại vướng mắc nhiều năm trước đây chưa đượcgiải quyết dứt điểm Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế vẫn tiếp tục gây áp lựclên các nhà đầu tư nên nhiều chủ đầu tư xin giãn tiến độ hoặc không có khảnăng tiếp tục thực hiện dự án gây mất lòng tin trong nhân dân Công tác quản
lý hồ sơ ở một số xã, thị trấn thiếu chặt chẽ cũng gây ảnh hưởng lớn đến quátrình kiểm đếm, thiết lập hồ sơ bồi thường GPMB Quy định về giá bồithường nhà, vật kiến trúc và cây cối gắn liền với đất chậm được thay đổikhông phù hợp với tình hình thực tế (Báo cáo của UBND huyện Phú Lương[30])
Trang 34Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng và kết quả công bồithường, hỗ trợ và tái định cư dự án Xây dựng hồ Khe Ván thuộc xã phủ Lý và
dự án Xây dựng bãi rác thải của huyện tại xã Yên Lạc, huyện Phú Lương đãthực hiện xong trong năm 2011; Những ảnh hưởng của công tác bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư đến đời sống của người dân sau khi bị thu hồi đất đượcnghiên cứu tại dự án: Cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 3, tuyến tránh TPTN, góithầu số 8 qua huyện Phú Lương đã thực hiện và hoàn thành từ năm 2004 vàngười dân thuộc khu vực thực hiện dự án
2.2 Thời gian và phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6 năm 2012 đến tháng 9 năm 2013
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu tại xã Phủ Lý, xã YênLạc, xã Cổ Lũng và xã Sơn Cẩm của huyện Phú Lương
2.3 Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Phú Lương
- Đánh giá kết quả thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đốivới hai dự án: Xây dựng hồ Khe Ván xã phủ Lý và dự án Xây dựng bãi rácthải tại xã Yên Lạc, huyện Phú Lương
- Đánh giá ảnh hưởng của công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cưđến đời sống nhân dân tại dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 3, tuyến tránhTPTN, gói thầu số 8 qua huyện Phú Lương
- Đánh giá những tồn tại tại khu tái định cư tập trung của một số dự án
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong công tác bồi thường, hỗtrợ và tái định cư, đề xuất phương án giải quyết, nhằm hoàn thiện chế độchính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Trang 352.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Điều tra thu thập tài liệu, thông tin thứ cấp
- Thu thập tài liệu từ cơ sở, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Ban Bồithường GPMG, Chi cục Thống kê huyện
- Các Quyết định thu hồi đất, các quyết định phê duyệt phương án bồithường của 02 dự án được lựa chọn nghiên cứu, các báo cáo của Ban bồithường GPMB có liên quan đến 02 dự án
- Thu thập tài liệu từ báo chí, các phương tiện thông tin đại chúng;
- Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyệnPhú Lương, các xã tại các phòng ban có liên quan như: Chi cục Thống kê,phòng Tài Nguyên – Môi trường…
Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn cán bộ thông qua các câu hỏi mở
và phỏng vấn người dân sử dụng bộ phiếu câu hỏi (bộ câu hỏi kèm theo ởphần phụ lục); Lựa chọn 90 hộ gia đình bị thu hồi đất để phòng vấn Lựachọn hộ một cách ngẫu nhiên từ danh sách hộ bị thu hồi đất của dự án Cải tạonâng cấp Quốc lộ 3, tuyến tránh TPTN đoạn qua huyện Phú Lương
Trang 362.4.3 Phương pháp đánh giá thực địa
Khảo sát thực địa tại các xã có thực hiện các dự án để có cái nhìn thực
tế nhất đưa vào các đánh giá
2.4.4 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu điều tra: sử dụng phần mềm Microsoft Excel.
2.4.5 Phương pháp chuyên gia
Phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo và chuyên viên có kinh nghiệm của BanGPMB về những thuận lợi, khó khăn và những nguyên nhân làm chậm tiến độGPMB, ảnh hưởng của việc thu hồi đất tới đời sống của người dân, nhữnggiải pháp khắc phục
Trang 37Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Phú Lương
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Phú Lương là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên, diệntích tự nhiên là 368.94 km2, số đơn vị hành chính là 16 trong đó có 14 xã và
02 thị trấn Vị trí của Huyện Phú Lương như sau:
- Phía Bắc: giáp huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn
- Phía Tây: giáp huyện Định Hoá
- Phía Đông: giáp huyện Đồng Hỷ
- Phía Nam: giáp huyện Đại Từ và thành phố Thái Nguyên
Phú Lương là nút giao thông quan trọng của tỉnh Thái Nguyên nối liềnCao Bằng - Bắc Kạn và về thủ đô Hà Nội Toàn huyện có 38 km đường quốc
lộ 3 chạy dọc theo chiều dài của huyện [29]
3.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Địa hình của huyện Phú Lương khá phức tạp bị chia cắt bởi nhiều suối
và đồi núi, độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 100 - 400m
Các xã khu vực phía Bắc và Tây Bắc có địa hình núi cao, chia cắt phứctạp ra nhiều khe suối, độ cao trung bình 300 ÷ 400m, độ dốc lớn, phần lớndiện tích có độ dốc trên 200
Các xã phía Nam huyện có địa hình bằng phẳng hơn, độ dốc thườngdưới 150, tương đối thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp
Theo kết quả đo trên bản đồ địa hình 1/25000 của huyện thì diện tích có
độ dốc tương đối bằng (dưới 80) chiếm 30,4% diện tích của huyện, diện tích có
độ dốc trên 200 chiếm 31,3% diện tích của huyện [29]
Trang 38Bảng 3.1: Độ dốc trên các loại đất của huyện
Chế độ thuỷ văn các nhánh của sông Cầu qua địa phận Phú Lương phụthuộc chủ yếu vào vào chế độ mưa và khả năng điều tiết của lưu vực sôngCầu Có thể chia làm 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn [29]
3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên
- Tài nguyên đất: đất đai của huyện gồm 3 loại chính: Đất Feralit màu
đỏ vàng hoặc vàng nhạt phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét; Đất Feralit pháttriển trên sa thạch; Đất Feralit phát triển trên đá mác ma a xít
- Tài nguyên nước: huyện Phú Lương có mật độ sông lớn, trữ lượng nướclớn, tập trung ở một số sông lớn như: sông Đu, sông Cầu và một số phụ lưu sôngCầu Hầu hết các xã đều có suối chảy qua khá thuận tiện cho công tác thuỷ lợi
- Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn phongphú đa dạng với trữ lượng lớn như: than mỡ ở xã Phấn Mễ, thị trấn GiangTiên, than đá ở xã Sơn Cẩm, quặng Titan ở xã Động Đạt, xã Phủ Lý, quặngsắt ở xã Phấn Mễ, chì kẽm, đá vôi, cát, sỏi, ở xã Phú Đô, xã Yên Lạc… đâychính là điều kiện quan trọng cho ngành công nghiệp khai thác và chế biếnkhoáng sản phát triển [29]
Trang 393.1.1.5 Tài nguyên nhân văn
Huyện Phú Lương có 16 xã và thị trấn gồm: thị trấn Đu, thị trấn GiangTiên và các xã Sơn Cẩm, Cổ Lũng, Phấn Mễ, Vô Tranh, Tức Tranh, Phú Đô,Yên Lạc, Động Đạt, Ôn Lương, Phủ Lý, Hợp Thành, Yên Đổ, Yên Ninh,Yên Trạch
Mật độ dân số 285 người/km2 cao nhất là thị trấn Đu với 1873người/km2, thấp nhất là xã Yên Ninh với 134 người/km2 Phú Lương có 9 dântộc anh em cùng sinh sống như Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Mông…Điều đó, đã tạo nên ở Phú Lương một nền văn hoá phong phú, đa dạng vàđậm đà bản sắc dân tộc
Phú Lương có nhiều di tích lịch sử nổi tiếng như sự tích núi Đuổm, căn
cứ địa cách mạng tại xã Ôn Lương,…, ngoài ra có chuyện cổ tích, chuyện thơ,phong phú hơn cả là kho tàng ca dao, tục ngữ, câu đố… Dân ca các dân tộcvới các làn điệu như hát si, lượn
Ngày hội truyền thống của các dân tộc mang tính bản địa rõ rệt như lễhội đền Đuổm mùng 6 tháng giêng… Mỗi dân tộc đều có phong tục tập quánriêng trong việc cưới, việc tang, thờ cúng… ngày nay các dân tộc vẫn bảo tồn,phát huy những thuần phong mỹ tục, xoá bỏ hủ tục lạc hậu, xây dựng cuộcsống mới lành mạnh về văn hoá và tinh thần [29]
3.1.1.6 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên có liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng
- Tài nguyên đất đai có nhiều nhóm, loại đất và với các tiểu vùng khí
Trang 40hậu đặc thù cho phép để phát triển tập đoàn sinh vật phong phú
- Tài nguyên khoáng sản đa dạng phong phú, tuy không có trữ lượnglớn nhưng có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện, đặc biệtsản xuất vật liệu xây dựng, quặng, than,
Với điều kiện về đất đai, khí hậu, nguồn nước cũng như kinh nghiệmsản xuất nông nghiệp của người dân trong huyện ta có thể quy hoạch nhữngvùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của huyện và dành ra quỹ đất thuận lợi
để thu hút phát triển công nghiệp, dịch vụ
Như vậy khi thu hồi đất người dân có điều kiện để khôi phục, ổn định
và nâng cao đời sống của họ khi bị thu hồi đất nếu có sự quy hoạch, địnhhướng đúng đắn của Nhà nước; từ đó người dân dễ dàng chấp nhận và đồngtình ủng hộ chủ trương GPMB thu hút đầu tư
Diện tích đất bằng của huyện chỉ chiếm 23,5% diện tích đất đai, còn lại
là đất dốc; nguồn tài nguyên có trữ lượng nhỏ, phân tán hạn chế đến khả năngphát triển và thu hút đầu tư
Trên địa bàn huyện các hộ thuần nông vẫn chiếm tỷ lệ lớn nên khi thuhồi đất, không có đất nông nghiệp để cấp cho các hộ thì vấn đề chuyển đổinghề nghiệp, ổn định đời sống là rất khó khăn đòi hỏi Nhà nước phải có sựđịnh hướng phù hợp