Từ đó, theo công thức trên ta có 1.2.2 Công thức Bayes Trong nhiều trường hợp ta gặp các phép thử mà trong đó có thể có điều kiện này hay điều kiện khác tham gia vào một cách ngẫu nhiê
Trang 1
Công thức trên được gọi là công thức xác suất toàn phần
Ví dụ 1.2.1 Có 2 lô sản phẩm Lô 1 có 50 sản phẩm trong đó có 20 sản phẩm xấu
Lô 2 có 40 sản phẩm, trong đó có 15 sản phẩm xấu Lấy ngẫu nhiên một lô và từ
đó lấy ra 1 sản phẩm Tìm xác suất để sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt
Giải Ký hiệu Bi là biến cố “Sản phẩm lấy ra từ lô i”, i = 1, 2 thì { B1, B2 } lập
thành hệ đầy đủ các biến cố Đặt A là biến cố “Sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt” thì theo công thức xác suất toàn phần ta có:
P(A) = P(B1)P(A ) + P(B2)P(A
Từ
; Suy ra
Trong một số trường hợp, P(A) phụ thuộc vào thông tin biến cố B xuất hiện hay không xuất hiện Khi đó, ta dùng công thức xác suất toàn phần ở dạng sau
P(A)=P(B)P(A
Trang 2Ví dụ 1.2.2 Một hộp có 3 quả bóng vàng và 5 quả bóng đỏ Chọn ngẫu nhiên ra 1
quả bóng, xem màu sau đó trả lại vào hộp cùng với 2 quả bóng khác nữa cùng màu Lại tiếp tục lấy ngẫu nhiên ra một quả bóng Tính xác suất để quả bóng chọn
ra lần 2 này là bóng đỏ
Giải Ký hiệu Ai là biến cố “quả bóng lấy ra ở lần i là bóng đỏ”, i = 1,2 Ta thấy
P(A2) phụ thuộc vào A1 hay đã xảy ra nên { A1, } là hệ đầy đủ Từ đó, theo công thức trên ta có
1.2.2 Công thức Bayes
Trong nhiều trường hợp ta gặp các phép thử mà trong đó có thể có điều kiện này hay điều kiện khác tham gia vào một cách ngẫu nhiên Ta tiến hành phép thử đó và dựa theo kết quả nhận được, ta giải thích xác suất để một trong các điều kiện ngẫu nhiên tham gia vào trong phép thử là bao nhiêu Để giải bài toán này, ta cần công
thức gọi là công thức Bayes như sau
Giả sử A1, A2, , An là một hệ đầy đủ các biến cố và P(Ai) > 0 với mọi i = 1, 2, ,
n Khi đó nếu A là biến cố bất kỳ với P(A) > 0 ta có
Trang 3
Ví dụ 1.2.3 Hai máy sản xuất ra cùng một loại linh kiện như nhau Các linh kiện
này được đóng chung vào một thùng Năng suất của máy thứ hai gấp đôi năng suất của máy thứ nhất Máy thứ nhất sản xuất trung bình được 63% linh kiện loại tốt, còn máy thứ hai được 81% linh kiện loại tốt Từ thùng hàng lấy ngẫu nhiên một linh kiện thì thấy được linh kiện loại tốt Tìm xác suất để linh kiện đó là do máy thứ nhất sản xuất
Giải Ký hiệu Bi là biến cố “linh kiện do máy thứ i sản xuất”, i = 1, 2 và A là biến
cố “linh kiện lấy ra thuộc loại tốt” Ta cần tìm
Theo giả thiết ta có
P(B1) = ; ;
Vậy theo công thức Bayes thì
1.3 Công thức xác suất nhị thức
Định nghĩa 1.3.1 (Dãy các phép thử độc lập)
Dãy n phép thử G1, G2, , Gn trong đó, mỗi phép thử Gi tương ứng với không gian biến cố sơ cấp , được gọi là độc lập với nhau nếu
Trang 4ở đó là biến cố bất kì trong r biến cố A1, A2, , Ar ứng với phép thử G1
là biến cố bất kì trong r biến cố A1, A2, , Ar ứng với phép thử G2
………
là biến cố bất kì trong r biến cố A1, A2, , Ar ứng với phép thử Gn
Định nghĩa 1.3.2 Dãy phép thử phép thử độc lập G1, G2, , Gn, được gọi là dãy n
phép thử Bernoulli nếu thoả mãn 2 điều kiện sau
Trong mỗi phép thử Gi chỉ có 2 biến cố A (thành công) và (thất bại) xuất hiện
Xác suất để biến cố A xuất hiện trong mỗi phép thử là như nhau, giả sử P(A) = p
Bài toán 1.3.3 Tìm xác suất để khi thực hiện dãy n phép thử Bernoulli, biến cố A
xuất hiện đúng k lần,
Giải Đặt Pn(k) là xác suất để biến cố A xuất hiện đúng k lần thì dễ thấy
, k = 0, 1, , n
Đặt q = 1 - p thì
, k = 0, 1, 2, , n
Công thức trên được gọi là công thức xác suất nhị thức
Trang 5Ví dụ 1.3.4 Bắn liên tiếp 14 viên đạn độc lập vào một mục tiêu Xác suất trúng
đích của mỗi viên đạn là 0,4 Tính xác suất để
a- Có ít nhất một viên trúng đích
b- Có nhiều nhất là 2 viên trúng đích
Giải Xem việc bắn 14 viên đạn độc lập vào một mục tiêu như việc thực hiện 14
phép thử Bernoulli Xác suất trúng đích (biến cố A) của mỗi viên đạn là p = 0,4
Ký hiệu k là số viên đạn trúng đích thì theo công thức xác suất nhị thức ta có
P 14 (k) = , k = 0, 1,…,14
a- P[k ³ 1] = 1 - P[k = 0] = 1 - P 14 (0) = 1 - = 1 - (0,6) 14
b- P[k £ 2] = P 14 (0) + P 14 (1) + P 14 (2) =
Ví dụ 1.3.5 Một lô hàng chứa nhiều sản phẩm với tỷ lệ phế phẩm p = 0,02 Cần lấy ra một mẫu với cỡ bao nhiêu để xác suất có ít nhất một phế phẩm trong mẫu chọn ra không bé hơn 0,95
Giải Gọi A là biến cố “trong mẫu chọn ra có ít nhất một phế phẩm” Ký hiệu n là
cỡ mẫu phải tìm Ta có
Từ đó suy ra (0,98) n 0,05 hay
Trang 6
Để khảo sát sự biến thiên của xác suất P n (k), cố định n và cho k biến thiên từ 0 đến n Xét tỉ số
Do khi k np - q nên P n (k) tăng khi k tăng từ 0 đến (np - q) Tương
tự, khi k > np - q nên P n (k) giảm khi k tăng từ np - q đến n Vì np - q
là bất kì, trong khi k chỉ nhận giá trị nguyên nên ta có kết luận sau:
Ø Nếu np - q là số nguyên thì k có 2 giá trị k 0 = np - q và k 1 = np - q + 1 mà tại đó P n (k) đạt cực đại
Ø Nếu np - q không nguyên thì k có 1 giá trị k 0 = [np - q] + 1 mà tại đó P n (k) đạt cực đại, ở đó [np - q] là kí hiệu phần nguyên của np - q
Ví dụ 1.3.6 Một xạ thủ bắn ngẫu nhiên độc lập 14 viên đạn vào 1 mục tiêu với xác suất trúng đích của mỗi viên đạn là 0,2 Tìm số viên đạn trúng đích với khả năng lớn nhất
Giải Bắn 14 viên đạn được xem như là thực hiện 14 phép thử Bernoulli với p = 0,2 Do
np - q = 14.0,2 - 0,8 = 2
là số nguyên nên có 2 giá trị k 0 = 2 và k 1 = 3 tại đó xác suất P n (k) đạt cực đại, nghĩa là số viên đạn trúng đích là 2 hoặc 3 là có khả năng nhất