Bài giảng Phương Pháp Tính - Chương III + IV
Trang 1Chương 3
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ VÀ SIÊU VIỆT
I.Tìm nghiệm thực của một phương trình.
a Nghiệm thực của phương trình một ẩn – Ý nghĩa hình học.
O
y
x
Mα
g(x)h(x)
~ g(x) = h(x)
đồ thị y1 = g(x) và y2 = h(x)
- hoặc (1)
Trang 2b Sự tồn tại của nghiệm thực.
Định lý Nếu có hai số thực a, b
(a < b) sao cho f(a) và f(b) trái
dấu, tức là
đồng thời f(x) liên tục trên [a, b]
thì trong khoảng [a, b] ít nhất có
một nghiệm thực của phương
trình f(x) = 0
O
y
xA
B
a
b
c Khoảng phân ly nghiệm (tách nghiệm)
Định nghĩa Khoảng [a, b] nào
đó gọi là khoảng phân ly nghiệm
của phương trình f(x) = 0 nếu nó
chứa một và chỉ một nghiệm
của phương trình đó Muốn thế:
trong [a, b] : - hàm f(x) đơn điệu
O
y
xA
B
a
bf’(x) không đổi dấu
Trang 3II Các phương pháp xác định gần đúng nghiệm thực của một phương trình.
1 Phương pháp đồ thị
2 Phương pháp thử.
Ví dụ : Tìm nghiệm của phương trình: f(x) = xlogx – 1,2 = 0;
xf(x)
- 1,2 - 0,5980 0,2313 1,2084
- [2, 3] - khoảng phân ly nghiệm;
- tiếp tục chia nhỏ khoảng [a, b];
- Tính thử giá trị ở các nút; khoảng chứa nghiệm mới;
- Lặp lại các bước trên cho đến khi đạt độ chính xác cần thiết
Định lý Nếu hàm số f(x) liên tục và đơn điệu trên khoảng [a, b], đồng thời f(a) và f(b) trái dấu thì [a, b] là khoảng phân ly nghiệm của phương trình f(x) = 0
Trang 43 Phương pháp chia đôi. Cho phương trình f(x) = 0;
- Giả sử [a, b] là khoảng phân ly nghiệm α của phương trình
11
1 )
( 2
1
2 1
1 2
1
a b
a
bn n n Với an ≤ α ≤ bn
Trang 5- Lấy an hoặc bn làm giá trị gần đúng của nghiệm;
- Sai số:
;
2n
n n
a b
a b
0 8594
Trang 6Các bước tính: Cho phương trình f(x) = 0;
- Ấn định sai số cho phép;
- Xác định khoảng phân ly nghiệm (p2 đồ thị, p2 thử );
- Giải theo sơ đồ: c = (a+b)/2; f(c)
Trang 7- Giả sử khi n ; x n nghiệm α của ph/trình (1)
phương pháp lặp hội tụ, có thể coi xn là nghiệm gần đúng của ( 1 )
-Quá trình tính cũng có thể phân kỳ, xn ngày càng đi xa khỏi
Sự hội tụ của quá trình tính.
Trang 8x2
x1 x3
x0α
Định lý về sự hội tụ. Giả sử:
- [a, b] là khoảng phân ly nghiệm α của phương trình f(x) = 0;
- Mọi xn tính theo ( 7 ) đều a ,b ;
- Hàm φ(x) có đạo hàm hạng nhất thoả mãn điều kiện:
q - hằng số;
- Phương pháp lặp ( 6) hội tụ với mọi x a ,b ;
; )
1 )
( ' x q a x b
( 9 )
Trang 9Các bước tính.
- Tìm khoảng phân ly nghiệm [a, b]
- f(x) =0 x = φ(x) đảm bảo điều kiện hội tụ:
; 2
b
a a
Trang 10Để đảm bảo điều kiện hội tụ, có thể làm như sau:
Đặt ( x ) x f ( x );
Chọn λ từ điều kiện: ' ( x ) 1 f ' ( x ) 0 ; ( < 1 )
; ) (
'
1
o
x f
- Lập bảng tính các giá trị của x và φ(x) theo ( 7 )
- Trong thực tế, thường dừng q/trình tính khi:
xn – xn-1 < sai số cho phép ε-Kết quả xn ≈ α với sai số tính theo (10)
Trang 110 2
a f
Trang 135 Phương pháp tiếp tuyến (phương pháp Niutơn).
Nội dung: thay ( 1 ) = phương trình gần đúng, tuyến tính x.
Cơ sở : khai triển Taylo:
- Hàm F(x) xác định và có đạo hàm đến cấp n+1 tại xo và lân cận xo
- Khai triển Taylo bậc n của F(x) tại xo:
);
( )!
1 (
)
( )
(
!
) (
) (
"
! 2
)
( ) ( ' ) (
) ( )
(
) 1 (
1 )
(
2
c
F n
x
x x
F n
x x
x F
x
x x
F x x x
F x
F
n
n o o
n
n o
o
o o
o o
- Giả sử f(x) =0 : - Có nghiệm thực α phân ly trong [a, b];
- Có đạo hàm f’(x) ≠ 0 tại x [a, b];
- Có đạo hàm cấp hai f’’(x) tại x [a, b];
- Chọn xo [a,b] khai triển Taylo bậc nhất của f(x) tại x o:
1)(')(
)()
Trang 14•Ý nghĩa hình học: thay đường cong y = f(x) bằng tiếp
tuyến kẻ từ A(a,f(a)) hay B(b,f(b)), coi hoành độ giao điểm của tiếp tuyến với trục hoành là nghiệm gần đúng của ( 1 )
Đặt: - xo = a, nếu tiếp tuyến kẻ từ A;
- xo = b, nếu tiếp tuyến kẻ từ B;
Phương trình tiếp tuyến của y = f(x) tại [xo, f(xo)] :
Giao điểm với trục hoành (x1, y1 =0)
);
)(
( ' )
( xo f xo x xof
Bỏ qua số hạng cuối, (1) f (x o) (x x o) f ('x o) 0; ( 13 )
;)('
)
(1
o
o o
x f
x
f x
)('
)(
1
1 1
x
f x
)('
n
x f
x
f x
( xo f xo x xo
Trang 15Tiếp tục vẽ tiếp tuyến với điểm [ (x1, f(x1) ]
; ) (
x f
x
f x
x
; ) (
n
x f
x
f x
A
; ) ( '
) (
1
1 1
2
x f
x
f x
Trang 16* Định lý về sự hội tụ. Giả sử:
- [a, b] là khoảng phân ly nghiệm của f(x) = 0;
- f có đạo hàm f’, f” với f’ và f” : + liên tục trên [a, b];
+ không đổi dấu trên [a, b];
)
()
(
x f
x
f x
x
Trang 17Sơ đồ tóm tắt các bước giải:
1/ Cho phương trình f(x) = 0;
2/ Ấn định sai số cho phép ε;
3/ Tìm khoảng phân ly nghiệm;
;)('
x f
x
f x
Trang 186 Phương pháp dây cung.
* Giả sử: - ( 1 ) có nghiệm α duy nhất trên [a, b];
- f’(x) và f”(x) không đổi dấu trên [a, b];
* Thay đường cong f(x) bằng dây cung nối A[a,f(a)], B[b,f(b)];
* Hoành độ giao điểm của dây cung AB với trục hoành
( )
(
)
(
a b
x
X a
f b
f
a f
(
) ( )
(
1
a f b
f
a f a
b a
(
) ( )
(
1
a f b
f
a bf b
af x
Trang 19) ( )
(
1
a f b
f
a bf b
af x
5/ Tính sai số theo (15)
Trang 20Ví dụ Tìm nghiệm gần đúng của phương trình
13
13
3
1)
3
1
f M
đồ thị hàm số chỉ cắt trục hoành tại một điểm, phương trình
có một nghiệm thực trong khoảng 1/ 3,
- Chọn khoảng chứa nghiệm [1, 2]
f(1) = 1 – 1 – 1 = - 1 <0
f(2) = 8 – 2 – 1 = 5 >0 f(1).f(2) < 0 chứa nghiệm. khoảng [1, 2]
Với sai số cho phép ε =10-3
Trang 212 Tìm gần đúng nghiệm bằng phương pháp chia đôi.
1, 2, 1,5 -1 5 0,875 <0
1, 1,5 1,25 -1 0,875 -0,29687 >01,25 1,5 1,375 -0,29687 0,875 0,22461 <0
1,25 1,375 1,3125 -0,29687 0,22461 -0,0515 >0
1,3125 1,375 1,34375 -0,0515 0,22461 0,08261 <0
1,3125 1,34375 1,32812 -0,0515 0,08261 0,01456 <0
1,3125 1,32812 1,3203 -0,0515 0,01456 -0,0187 >0 1,3203 1,32812 1,3242 -0,0187 0,01456 -0,0022 >0
Trang 223 Giải bằng phương pháp lặp. f(x) = x3 – x – 1 = 0;
- Đặt x = φ(x) = x3 – 1 ;
- Đặt x = φ(x) = x – λf(x) với
)(
10
1
(11
1)
)1(
13
1)
1
(3
1)
- Hoặc đặt x3 = x + 1; x (x) (x 1)1/3
3/1)(
0 x tại mọi x 1,2 đảm bảo điều kiện hội tụ
Trang 254 Giải bằng phương pháp tiếp tuyến.
Công thức tính:
) (
)
(
x f
x
f x
f(1) = -1; f(2) = 5;
Lập bảng tính:
Trang 26Lập bảng tính:
x f(x)=x3-x-1 f (x)=3x2-1
) (
)
(
x f
x
f x
Trang 275/ Phương pháp dây cung
) ( )
(
) ( )
(
.
a f b
f
a f b b
f
a x
1,0 2,0 -1 5 1,17 -0,568 > 01,17 2,0
-0,568 5 1,255 -0,2796 > 01,255 2,0 -0,2796 5 1,2945 -0,1253
1,2945 2,0 -0,1253 5 1,3117 -0,0548 > 0> 01,3117 2,0 -0,0548 5 1,3192 -0,023 > 01,3192 2,0 -0,023 5 1,3223 -0,0103 > 01,3223 2,0 -0,0103 5 1,3237 -0,004 > 01,3237 2,0 -0,004 5 1,3242 -0,002 > 01,3242 2,0 -0,002 5 1,3245 -0,00098 > 01,3245 2,0 -0,00098 5 1,3246 -0,00037 > 01,3246 2,0 -0,00037 5 1,3247 -0,00011 > 01,3247 2,0 -0,00011 5 1,324715 -0,000013
Trang 292
2 3 2
1
4 2 4
1
2 1
2
2 4
2
2
2
cos cos
2
cos cos
2 cos
2 cos
r
r r r
r r
r r
sin sin
2 sin
; 0 )
cos cos
sin (sin
2
cos 2
cos 2
4 2
2 1 4
1
2 3
2 4
2 2
r r r
r r
r r
r
; 0 )
1 4
2
2 3
2 4
2 2
r r
r
r r
r r
2 3
2 4
2 2
2 1
2 r r
r r
r
r
; 0 )
Trang 300 6
11 )
cos(
cos 2
5 cos
3
5 )
f
1/ Tìm khoảng phân ly nghiệm:
Từ nhận xét trên hình vẽ, thử với khoảng [φa,φb] = [30o, 40o]Kiểm tra điều kiện phân ly nghiệm:
);
40 sin(
sin 2
5 )
f
; 0 173648
,
0 4
5 )
0 6
11 )
40 40
cos(
40
cos 2
5 40
cos 3
5 )
f
; 039770 ,
0 6
11 )
30 40
cos(
30
cos 2
5 40
cos 3
5 )
f
; 0 )
( ).
Trang 31Chương 4 TÌM NGHIỆM CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH
A Nghiệm của hệ phương trình đại số tuyến tính.
I Khái niệm chung.
Trang 33II Tìm nghiệm theo quy tắc Crame và phương pháp Gaoxơ.
Sự tồn tại và duy nhất của nghiệm của hệ
Δ = det (A)
- Δi – suy ra từ Δ : thay cột thứ i bằng vế phải
a/ Định lý Crame: Nếu Δ ≠ 0 thì hệ ( 20 ) không suy biến và
có nghiệm duy nhất được tính bởi công thức:
n i
Trang 34b/ Phương pháp Gaoxơ.
Nội dung: Khử dần các ẩn về hệ tương đương có dạng
tam giác trên rồi giải từ dưới lên không phải tính định thức
Quá trình đưa (25) (26): quá trình thuận
Quá trình giải (26): quá trình ngược
6
79
4)
(
2
n n
Với n = 15; NG(15) = 2570; nhỏ hơn nhiều so với ph/pháp trên
Trang 35c/ Tìm đúng dần nghiệm của hệ phương trình đại số tuyến tính bằng phương pháp lặp đơn.
Nội dung phương pháp:
;
) 1 (
) (
Trang 36Sự hội tụ và sai số của phương pháp.
Định nghĩa về sự hội tụ Giả sử [ α1, α2, , αn ]T - nghiệm của (20) tức (23), nếu
i
m i
x( ) khi m ; i 1 , 2 , 3 , , n
phương pháp lặp hội tụ
Định lý về sự hội tụ (của phương pháp lặp đơn).
Đối với ma trận B nếu:
;1
n j
n j
nj j
b r
n j
ij b r
hoặc
(28), (29) hội tụ với bất kỳ đầu x(0) nào và sai số có đánh giá:
;1
n i
n i
in i
b r
Trang 37) 1 ( )
( )
(
p
m m
p
p p
i p
1 (
i p
Trang 386/ Tính x(m1) Bx(m) g
m = 1, 2, 3,
;
) 1 (
p
p p
m
r
r x
Trang 39Ví dụ. Xét hệ phương trình
; 20 4
08 , 0 04
, 0
; 9 15
, 0 3
09 , 0
; 8 08
, 0 24
, 0 4
3 2
1
3 2
1
3 2
x
x x
x
x x
, 0 01
, 0
; 3 05
, 0 03
, 0
; 2 02
, 0 06
, 0
2 1
3
3 1
2
3 2
x
x x
x
x x
Trang 4002,001,0
;08,005
,0003,0
;08,002
,006,00
r 0 = max (0,08; 0,08; 0,03) = 0,08 <1.
Phương pháp lặp hội tụ với mọi x(0) cho trước
Chọn x(0) = (0, 0, 0)T Kết quả tính ghi trong bảng:
Trang 41Với m = 4:
; 0002 ,
0
; 00055 ,
0
; 00017 ,
) 4
) (
00004 ,
0 00055
,
0 08 , 0 1
08 ,
0
0
) (
Trang 42Ví dụ 2. Tìm gần đúng nghiệm của hệ phương trình sau bằng phương pháp lặp đơn:
; 398 ,
1 04
, 1 12
, 0 11
, 0
; 849 ,
0 05
, 0 03
, 1 11
, 0
; 795 ,
0 1
, 0 05
, 0 02
, 1
3 2
1
3 2
1
3 2
x
x x
x
x x
x
; 344 ,
1 1154
, 0 1056
, 0
; 8243 ,
0 0485
, 0 1068
, 0
; 779 ,
0 098
, 0 049
, 0
2 1
3
3 1
2
3 2
x
x x
x
x x
x
Giải. - Chọn sai số cho phép ε = 0,5.10-3
- Đưa hệ về dạng x = Bx + g;
0 0,049 0,0980,1068 0 0,04850,1056 0,1154 0
Trang 43; 2210 ,
0 0
1154 ,
0 1056
, 0
; 1553 ,
0 0485
, 0 0
1068 ,
0
; 147 ,
0 098
, 0 049
, 0 0
3
1 3
3
1 2
3
1 1
r 0 = max (0,147; 0,1553; 0,2207) = 0,2210 < 1
phương pháp lặp hội tụ với mọi đầu x(0) bất kỳ
- Chọn x(0) = ( 0, 0, 0 )T
- Kiểm tra điều kiện hội tụ
- Tính lặp theo ( b ), kết quả cho trong bảng sau:
Trang 44α1 = 0,9814
α2 = 1,0049
α3 = 1,5635
Trang 45) (
max 1
) 5 ( )
6 ( 0
0 0
) 6
(
i
x r
0
; 0002 ,
0
; 0001 ,
0
max(
2210 ,
0 1
2210 ,
Trang 46d/ Phương pháp ZAYDEN (SEIDEL)
- Cho hệ phương trình Ax = f ;
- Ta đã biến đổi về dạng tương đương: x = Bx + g ; ( 27 )
Để tăng nhanh tốc độ hội tụ, phân tích ma trận B thành tổng
hai ma trận: B = B 1 + B 2 Trong đó:
B 1 =
0 0 0
b21 0 0
bn1 bn2 0
B 2 =
b11 b12 b1n
0 b22 b2n
0 0 bnn Phương trình (27) sẽ có dạng
x = B 1 x + B 2 x + g ;
Tiến hành lặp theo công thức:
x = B (k) 1 x + B (k) 2 x + g ; ( k ≥ 1) (k-1)
Chú ý: - Điều kiện hội tụ cũng như trên;
- Hội tụ nhanh hơn phương pháp lặp đơn;
- Tiết kiệm tính toán vì các thành phần vừa tính trước được sử dụng ngay để tính các thành phần tiếp theo
Trang 47Ví dụ: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Zayden:
Đưa về dạng x = Bx + g:
;1410
1
3 2
1
3 2
x x x x
;4,12
,02
,
00,2 0,1 1,3;
;2,11
,01
,0
2 1
3
3 1
2
3 2
1,21,31,4
Kiểm tra điều kiện hội tụ
;4,00
2,02,0
;3,01,002,0
;2,01,01,00
3 3
3 1 2
3 1 1
Trang 48C Nghiệm của hệ phương trình phi tuyến.
1 Phương pháp Niutơn.
a Hệ hai phương trình: f(x, y) = 0;
g(x, y) = 0;
( 34 )( 35 )
Đặt bài toán: - Cho các hàm liên tục f(x, y) và g(x, y);
- Tìm các giá trị x = x* và y = y* sao cho
f(x*, y*) = 0; và g(x*, y*) = 0
Cơ sở của phương pháp:
Khai triển các hàm f(x, y) và g(x, y) theo chuỗi Taylo hai biến:
x*, y* - nghiệm của hệ phương trình
Trang 492 )
0 ( )
0 ( 0
2 2
) 0 ( 0
2 2
) 0 ( 0
) 0 ( 0
) 0 (
) (
) )(
( 2
) (
) ,
(
y
y y
f y
y x
x y
x
f x
x x
f
y
y y
f x
x x
f f
y
x
f
( 36 )Dùng chuỗi (36) để khai triển f(x, y) và g(x, y) tại x(i), y(i) và đánh giá chuỗi tại x*, y*, bỏ qua các đạo hàm hạng hai trở lên:
; 0 )
* (
)
* (
*)
*,
i y
i i
x
f y
x
; 0 )
* (
)
* (
*)
*,
i y
i i
x
g y
x
;
) ( )
( '
) (
i y
i i
;
) ( )
( '
) (
i y
i i
);
* (
Trang 50Quá trình tính: - Chọn sơ bộ x(i) , y(i).
- Thay vào ( 39 ) Δx, Δy ;
trong đó:
Trang 51( 39 ) ( , , , ) 0
1 * * 2 * 1 n i i i j j n j x x F F x x x F ( 43 ) Hay A.Δ = - F ( 44 ) n n n x n x n x n x x x x x x f f f f f f f f f ) ( ) ( ) (
) (
) (
) (
) ( )
( )
(
' '
'
' 2
' 2
' 2
' 1
' 1
' 1
2 1
2 1
2 1
A
Δ = [Δx1, Δx2, ,Δxn]T ; F = [f1, f2, ,fn]T
Trường hợp không tồn tại các đạo hàm riêng bằng giải tích, có thể xác định gần đúng bằng phương pháp số:
Chú ý: - Nếu Δxi nhỏ quá thì sai số lấy tròn có thể làm hỏng lời giải;
i
i i
i
x
X f x
X
f x
f
( ) ( ) (i, j = 1, 2, , n ) ( 45 )
Trang 52Ví dụ: Xác định vị trí của cơ cấu bản lề 4 khâu.
α – góc quay của khâu 4;
Tìm góc quay các khâu còn lại theo α
; 0
1 4
sin sin
; 0 cos
cos cos
4 4
3 3
2 2
1 4
4 3
3 2
r
r r
r
; sin
sin sin
; cos
cos
cos
4 4
3 3
2 2
2
1 4
4 3
3 2
r f
r r
r r
2 2
2 2
1
3 3
1 2
2 1
f
f f
f
f f
Trang 533
1 2
Trang 54Cho r1 = 10; r2 = 6; r3 = 8; r4 = 4; α = 400
Tìm các giá trị tương ứng của θ2, θ3
θ4 = π + α θ4 = 2200
( 48 )
f 1 = 6cosθ 2 + 8cosθ 3 + 4.cos (220 0 ) – 10;
f 2 = 6sinθ 2 + 8sinθ 3 + 4.sin(220 0 ); ( a )
f 1 = 6cosθ 2 + 8cosθ 3 – 13,064177;
f 2 = 6sinθ 2 + 8sinθ 3 -2,5711504; ( b )
; sin
8 sin
; sin
6
3
1 2
2
2 2
f
; cos 8
cos
; cos 6
3
2 2
2 2
f
( 49 ) và chú ý đổi Δθ2, Δθ3 từ độ thành radian:
; sin
sin sin
; cos
cos
cos
4 4
3 3
2 2
2
1 4
4 3
3 2
r f
r r
r r
Trang 55)sin
8
(180
)sin
6
;180
)cos8
(180
)cos
6( 2 2 3 3 f2
;180
)sin
8
(180
)sin
6
; )
sin 139626 ,
0 ( )
sin 104719 ,
0
;)
cos139626
,0()
cos10479
,0
- Bước 1.
Δθ2 = 2,5205500
Δθ3 = - 4,708540
Trang 56cosθ 21 = 0,8431989 ; cosθ 31 = 0,996625.
sinθ 21 = 0,537602; sinθ 31 = - 0,082087. ( b )
f 1 = - 0,319833 ; f 2 = - 0,0022345
- 0,056297.Δθ 2 + 0,0114959.Δθ 3 = 0,319833 0,0882989.Δθ 2 + 0,1391288.Δθ 3 = 0,0022345
Δθ 2 = - 0,500034 0
Δθ 3 = 0,333480 0
- Đặt θ 22 = θ 21 + Δθ 2 ;
θ 32 = θ 31 + Δθ 3 ; Và tiếp tục quá trình giải
- Kết quả ghi vào bảng
- Bước 2 θ 21 = θ 20 + Δθ 2 = 32,52055 0;
θ 31 = θ 30 + Δθ 3 = - 4,70854 0;
Trang 58; 0 5
) (
2
2 1
2 2
2 1
x
x
);
3
4 (
; } 5 )
( 2 {
2 2
2 2
2 2
2 1 1
1 1
x x
x x
k x