1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hình học lớp 9 - Tiết 43: LUYỆN TẬP pot

10 624 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 143,17 KB

Nội dung

Hình học lớp 9 - Tiết 43: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. HS phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (3 TH). HS biết áp dụng định lí vào giải bài tập. - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và 1 dây. Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập. Rèn tư duy và cách trình bày lời giải bt hình. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ. - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, bảng phụ. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I KIỂM TRA (6 phút) - Phát bi ểu định lí, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Chữa bài tập 32 <80>. - Một HS lên bảng. P Bài 32: T B A Theo đầu bài: TPB là góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung  TPB = 2 1 Sđ BD. Mà BOP = Sđ BP (góc ở tâm). O - GV và HS c ả lớp đánh giá, cho điểm. BOP = 2 TPB Có BTP + BOP = 90 0 (vì OPT = 90 0 ).  BTP + 2TPB = 90 0 . Hoạt động 2 LUYỆN TẬP BÀI TẬP CHO SẴN HÌNH (12 ph) Bài 1: Cho hình v ẽ có AC, BD là đư ờng kính, xy là ti ếp tuyến tại A của (O). Hãy tìm trên hình những góc bằng nhau ? x B Bài 1: C = D = Â 1 . (góc nội tiếp, góc giữa tiếp tuyến một dây cung chắn AB). C = B 2 ; D = Â 3 . O A y C D (góc đáy của các tam giác cân).  C = D = Â 1 = B 2 = Â 3 . Tương tự: B 1 = Â 2 = Â 4 . Có CBA = BAD = OAx = OAy = 90 0 . Hoạt động 3 LUYỆN TẬP BÀI TẬP PHẢI VẼ HÌNH (25 ph) - Yêu cầu HS làm bài 33 <80>. - GV đưa đầu b ài lên Bài 33: - 1 HS đọc đầu bài. - 1 HS vẽ hình, ghi GT, bảng phụ. - GV hư ớng dẫn HS phân tích bài toán. AB. AM = AC. AN  AC AM AB AN  KL. - HS cả lớp vẽ hình vào vở. GT: Cho (O); A, B, C  (O). tiếp tuyến At ; d // At ; d  AC = N. d  AB = M. KL: AB. AM = AC. AN. C d A B t O  ABC ANM - Yêu cầu HS làm bài 34 <80 SGK>. - GV đưa đầu b ài lên bảng phụ. CM: Theo đầu bài ta có: AMN = BAt (2 góc so le trong của d // AC). C = BAt (góc nt và góc gi ữa tia tiếp tuyến v à dây cung chắn AB).  AMN = C. AMN và ACB có: CAB chung AMN = C (c/m trên) Nên AMN ACB (g.g)  AC AM AB AN  hay AM. AB = AC. AN. Bài 34: - 1 HS đọc đề b ài, 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL. O - Yêu c ầu HS phân tích sơ đồ chứng minh. - Hãy chứng minh bài toán. B A - HS phân tích: MT 2 = MA. MB  MT MB MA MT   TAM BMT. - HS chứng minh: Xét TAM và BMT có: - GV: Kết quả b ài toán này được coi như 1 hệ thức lượng trong đư ờng tròn, cần ghi nhớ. Góc M chung ATM = B (cùng chắn TA)   TMA BMT (g.g)  MT MB MA MT   MT 2 = MA. MB. Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Nắm vững các định lí, hệ quả góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. (chú ý định lí đảo nếu có). - Làm bài tập: 35 <80 SGK> ; 26, 27 <77 SBT>. D. RÚT KINH NGHIỆM: . Hình học lớp 9 - Tiết 43: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - GV và HS c ả lớp đánh giá, cho điểm. BOP = 2 TPB Có BTP + BOP = 90 0 (vì OPT = 90 0 ).  BTP + 2TPB = 90 0 . Hoạt động 2 LUYỆN TẬP BÀI TẬP CHO SẴN HÌNH (12 ph) Bài 1: Cho hình. OAx = OAy = 90 0 . Hoạt động 3 LUYỆN TẬP BÀI TẬP PHẢI VẼ HÌNH (25 ph) - Yêu cầu HS làm bài 33 <80>. - GV đưa đầu b ài lên Bài 33: - 1 HS đọc đầu bài. - 1 HS vẽ hình, ghi GT,

Ngày đăng: 08/08/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w