Hình học lớp 9 - Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM ppt

12 1K 1
Hình học lớp 9 - Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình học lớp 9 - Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn. - Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận. - Thái độ : Rèn ý thức trong học tập, rèn tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập . Thước thẳng, ê ke, thước đo góc , máy tính bỏ túi. - Học sinh : Ôn tập các kiến thước trong chương II + chương III, làm các bài tập. Thước kẻ, ê ke, thước đo góc, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I ÔN TẬP LÍ THUYẾT THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (20 phút) Bài 1: Hãy điền tiếp vào dấu ( ) để được các khẳng định đúng. a) Trong 1 đường tròn đường kính vuông góc với dây thì b) Trong 1 đường tròn 2 dây bằng nhau thì c) Trong 1 đường tròn dây lớn hơn thì - GV lưu ý: Trong các định lí này chỉ nói với các cung nhỏ. d) Một đường thằng là 1 Bài 1: HS trả lời miệng: a) Đi qua trung điểm của dây và đi qua điểm chính giữa của cung căng dây. b) - Cách đều tâm và ngược lại. - Căng hai cung bằng nhau và ngược lại. d) - Chỉ có 1 điểm chung với đường tròn. tiếp tuyến của 1 đường tròn nếu e) Hai tiếp tuyến của 1 đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì f) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là g) Một tứ giác nội tiếp - Ho ặc th/n hệ thức d = R. - Hoặc đi qua 1 điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó. e) - Điểm đó cách đều 2 tiếp điểm. - Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là toạ độ phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. - Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là toạ độ phân giác của góc tạo bởi 2 bán kính đi qua hai tiếp điểm. đường tròn nếu có 1 trong các điều kiện sau Bài 2: Cho hình vẽ: Hãy điền vào vế còn lại để được kết quả đúng: a) Sđ AOB = b) = 2 1 Sđ AD c) Sđ ADB = D f) trung trực của dây cung. g) - Tổng 2 góc đối diện bằng 180 0 . - Có góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện. - Có 4 đỉnh cách đều 1 điểm (có thể xác định được) điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác. - Có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc ỏ. E F M C A B x d) Sđ FIC = 2) Sđ = 90 0 . Bài 3: Hãy ghép một ô ở cột A với 1 ô ở cột B để HS1 điền bài tập 2: a) Sđ AB b) Sđ AMB hoặc BAx , hoặc Sđ ACB c) 2 1 Sđ (AB - EF) được công thức đúng. (A) (B) 1) S (O; R) a) 180 Rn  2) C (O; R) b) R 2 . 3) l cung n 0 . c) 180 2 nR  4) S quạt tròn n 0 d) 2R e) 360 2 nR  - GV nhận xét , bổ sung. d) 2 1 Sđ (AB + FC) e) Sđ MAB. HS2: lên bảng làm bài 3. 1 - b 2 - d 3 - a 4 - e. - HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (23 ph) Bài 6 <134 SGK>. A B C D Bài 6: OH  BC  HB = HC = 2 BC =2,5 (cm). (đ/l quan hệ  giữa đ/k và dây). Có: AH = AB + BH = 4 + 2,5 = 6,5 (cm) DK = AH = 6,5 (cm) cạnh đối hcn. - GV gợi ý: Từ O kẻ OH  BC , OH cắt EF tại K. - OH  BC ta có điều gì ? Bài 7 <134, 135 SGK>. GV hướng dẫn HS vẽ hình: A D E B O C a) CM BD. CE không đổi ? - GV gới: Để CM BD. CE không đổi, ta cần chứng Mà DE = 3 cm  EK = DK - DE = 6,5 - 3 = 3,5 (cm) Mặt khác: OK  EF  KE = KF = 3,5  EF = 2EK = 7 (cm).  Chọn B. 7 cm. Bài 7: Chứng minh: minh 2 tam giác nào đồng dạng ? - Vì sao BOD OED ? - Tại sao DO là phân giác góc BDE ? a) Xét  BDO và  COE có: B = C = 60 0 ( ABC đều). BOD + Ô 3 = 120 0 OEC + Ô 3 = 120 0  BOD = OEC  BDO  COE (g.g)  CE BO CO BD  hay BD. CE = CO. BO (không đổi). b)  BOD  COE (c/m trên)  OE DO CO BD  mà CO = [...]... (gt)  BD DO  OB OE lại có B = DOE = 600   BOD OED (c.g.c)  D1 = D 2 (2 góc tương ứng) Vậy DO là phân giác góc BDE HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn tâpk kĩ lý thuyết chương II + chương III - BTVN: 8, 10, 11, 12, 15 ; 14, 15 - Ôn các bước giải bài toán quỹ tích D RÚT KINH NGHIỆM: . Hình học lớp 9 - Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn. - Kĩ năng : Rèn luyện. túi. - Học sinh : Ôn tập các kiến thước trong chương II + chương III, làm các bài tập. Thước kẻ, ê ke, thước đo góc, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm. 2R e) 360 2 nR  - GV nhận xét , bổ sung. d) 2 1 Sđ (AB + FC) e) Sđ MAB. HS2: lên bảng làm bài 3. 1 - b 2 - d 3 - a 4 - e. - HS dưới lớp nhận xét bài làm

Ngày đăng: 08/08/2014, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan