Hình học lớp 9 - Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV doc

14 2.1K 3
Hình học lớp 9 - Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình học lớp 9 - Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu. Liên hệ với công thức tính diện tích ; thể tích của hình lăng trụ, hình chóp đều. - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán, chú ý tới các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian. - Thái độ : Rèn ý thức tự học, sự say mê trong học tập. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, đề bài, hình vẽ. Thước thẳng, com pa, phấn màu, máy tính bỏ túi. - Học sinh : Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng, hình chóp đều . Thước kẻ, com pa, bút chì, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I CỦNG CỐ LÝ THUYẾT (10 phút) - GV treo bảng phụ vẽ hình lăng trụ đứng và hình trụ. Hình lăng trụ Hai HS lên bảng điền các công thức và giải thích, so sánh, rút ra nhận xét. Hình trụ: Sxq = 2 r h V = . r 2 h trong đó: r: bán kính đáy h: chiều cao. * Nhận xét: đứng: Sxq = 2 ph ; V = Sh trong đó: p: 1/2 chu vi đáy. h: chiều cao S: diện tích đáy + Sxq của lăng trụ đứng và Sxq của hình trụ đều bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. + V của lăng trụ và V trụ đều bằng S đáy nhân với chiều cao. 2 HS lên bảng điền vào công thức. Hình nón: - GV treo bảng phụ vẽ tiếp hình chóp đều và hình nón: Hình chóp đều: Sxq = p. d ; V = 3 1 Sh Trong đó: p : nửa chu vi đáy. Sxq =  r l ; V = 3 1  r 2 h Trong đó: r : bán kính đáy. l : Đường sinh. h : chiều cao. * Nhận xét: HS nêu nhận xét. d : Trung đoạn. h: chiều cao S : điện tích đáy. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (33 ph) A. Dạng bài tập tính toán: Bài 42 <130 SGK>. GV vẽ hình trên bảng phụ. - Hãy phân tích các yếu tố củng từng hình. - Nêu công thức tính thể tích của từng hình. Bài 42: a) Hình nón: r 1 = 7 cm ; h 1 = 8,1 cm. Thể tích hình nón là: Vnón = 3 1  r 1 2 .h = 3 1 . 7 2 . 8,1 = 132,3 (cm 3 ). Hình trụ: h 2 = 5,8 cm . - Gọi 2 HS lên bảng tính. - GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. Thể tích hình trụ là: V trụ =  r 2 h 2 = . 7 2 . 5,8 = 248,2 (cm 3 ).  Thể tích của hình là: Vnón + Vtrụ = 132,3 + 248,2 = 416,5 (cm 3 ). b) Hình nón lớn: r 1 = 7,6 cm ; h 1 = 16,4 cm. Thể tích hình nón lớn là: Vnón lớn = 3 1  r 1 2 . h 1 = 3 1 . 7,6 2 . 16,4 B. Dạng bài tập kết hợp chứng minh, tính toán: Bài tập 37 <126 SGK>. GV hướng dẫn HS vẽ hình. x y P N = 315,75 (cm 3 ). Hình nón nhỏ: r 2 = 3,8 cm ; h 2 = 8,2 cm. Thể tích hình nón nhỏ là: Vnón nhỏ = 3 1  r 2 2 . h 2 = 3 1 . 3,8 2 .8,2 = 39,47 (cm 3 ). Vậy thể tích của hình là: 31,75 - 39,47 = 276,28 (cm 3 ). Bài 37: M A B O Hãy chứng minh  MON HS vẽ hình vào vở và ghi GT, KL: 2 1 (O; 2 AB =R) ;2 t 2 Ax, By,M Ax GT tiếp tuyến MP  By = N c) AM = 2 P KL a) MON và APB là 2  vuông đồng dạng. b) AM. BN = R 2 . c) APB MON S S d) S hình cầu tạo bởi 2 1 hình tròn APB quay quanh và  APB là hai tam giác vuông ? + APB là góc gì của 2 1 đường tròn (O; 2 AB ) ? + Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau OM; ON là gì của AOP ; BOD ? - Tứ giác AMPO có đặc điểm gì ? Có nội tiếp được đường tròn không ? - Hãy so sánh 2 góc nội tiếp PMO và PAO của đường tròn (AMPO) ? Vậy hai tam giác MON AB. Chứng minh: a) Ta có: APB = 90 0 (góc nt chắn 2 1 (O) )   MON vuông tại P. Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau, có OM là phân giác của AOP ; ON là phân giác của POB. Mà AOP + POB = 180 0 (2 góc kề bù)  OM  ON.   OMN vuông tại O. * Tứ giác AMPO có: [...]...MAO + MPO = 90 0 + và APB đã đồng dạng chưa ? Vì sao ? 90 0 = 1800 (gt)  AMPO là tứ giác nội tiếp (1)  PAO = PMO (2 góc nt - Hãy so sánh AM với củng chắn OP) Chứng minh tương tự tứ MP ? BN với NP giác OPNB nội tiếp (2) ?  OBP = ONP (2 góc nt - Theo hệ thức lượng cùng chắn OP) trong tam giác vuông Từ (1) và (2) MON ta có OP2 = ?   vuông PAB  vuông MON (g.g) GV hướng dẫn HS: +... (2R)2 = + R2  MN = 5 R 2 Vì  MON APB nên ta có: 2 S MON S APB 5  2  R MN 25  2   2 AB 16  2R      d) Bán kính hình cầu bằng R nên thể tích hình cầu là: V = 4  R3 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn tập lại hệ thức lượng trong tam giác vuông ; tỉ số giữa các góc nhọn - BTVN: 2 , 3, 4 ; 1, 3 D RÚT KINH NGHIỆM: ... MP ; PN = NB  SMON = 1 OM ON Xét tam giác vuông MON 2 có: = 1 OP MN 2 SAPB = 1 2 1 2 OP2 = MP PN hay MP AP PB = AP AB + Hãy tính MN ? PN = R2  AM BN = R2 c) AM = R 2 mà AM BN = R2 (c/m trên)  BN = R2 R 2 = 2R Từ M kẻ MH  BN  BH = AM = = 3R 2 R 2  NH Xét  vuông MHN có: MN2 = MH2 + NH2 (đ/l Pytago) MN2 2 GV giải thích tỉ số diện tích 2 tam giác vuông đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng . Hình học lớp 9 - Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu. Liên hệ với công thức. túi. - Học sinh : Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng, hình chóp đều . Thước kẻ, com pa, bút chì, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, . kiến thức của hình phẳng và hình không gian. - Thái độ : Rèn ý thức tự học, sự say mê trong học tập. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, đề bài, hình vẽ. Thước

Ngày đăng: 08/08/2014, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan