Hình học lớp 9 - Tiết 2: MỘT SỐ VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG HỆ THỨC VỀ CẠNH pps

9 670 0
Hình học lớp 9 - Tiết 2: MỘT SỐ VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG HỆ THỨC VỀ CẠNH pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình học lớp 9 - Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab'; ah = bc và 222 111 c b h  dưới sự dẫn dắt của GV. - Kĩ năng : Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi hình vẽ 2 - thước thẳng , thước vuông. - Học sinh : Thước thẳng. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút) HS1: - Phát biểu định lí 1 và 2 và hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Vẽ tam giác vuông, điền kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2 (dưới dạng chữ nhỏ a, b, c). HS2: Chữa bài tập 4 <69>. (GV đưa đầu bài lên bảng phụ). Hoạt động 2 ĐỊNH LÍ 3 (12 ph) - GV vẽ hình 1 <64 SGK> lên bảng và nêu định lí 3. - Yêu cầu HS nêu hệ thức của định lí 3. - Hãy chứng minh định lí. - Còn cách chứng minh nào khác không? * Định lí 3: Trong tam giác vuông, tích 2 cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng. bc = ah. Hay : AC. AB = BC . AH - Theo công thức tính diện tích tam giác: S ABC = 2 . 2 . AHBCABAC   AC. AB = BC . AH hay b.c = a.h. - Phân tích đi lên tìm cặp tam giác đồng dạng. - Yêu cầu HS chứng minh : ABC HBA. - GV cho HS làm bài tập C 2 : AC. AB = BC. AH  BA HA BC AC   ABC HBA. ?2.  vuông ABC và HBA có: Â = H = 90 0 B chung  ABC HBA (g.g).  BA BC HA AC   AC. BA = BC. HA. 3 <69>. Hoạt động 3 ĐỊNH LÍ 4 (14 ph) - GV ĐVĐ: Nhờ định lí Pytago, từ ht (3) có thể suy ra: 222 111 c b h  - Yêu cầu HS phát biểu thành lời (đó là nội dung định lí 4). - GV hướng dẫn HS chứng minh định lí bằng "phân tích đi lên". * Định lí 4: SGK. Chứng minh: Ta có: ah = bc  a 2 h 2 = b 2 c 2  (b 2 + c 2 )h 2 = b 2 c 2  22 22 2 1 c b bc h   Từ đó ta có: 222 111 c b h   22 22 2 1 c b bc h    22 2 2 1 c b a h   b 2 c 2 = a 2 h 2 .  bc = ah. - GV yêu cầu HS làm VD3 (đầu bài trên bảng phụ). - Căn cứ vào gt, tính h như thế nào ? 222 111 c b h  . V D3 : Có: 222 111 c b h  Hay 22 22 222 8 . 6 68 8 1 6 11   h 6 8 h C A H h 2 = 8,4 10 8.6 10 8.6 6 8 8.6 2 22 22 22   h (cm). Hoạt động 4 CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP (10 ph) - Yêu cầu HS làm bài tập 5 theo nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày. Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Làm bài tập 7, 9 <69> ; 34 , 5 <90 SBT>. . Hình học lớp 9 - Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab'; ah = bc và 222 111 c b h . HS1: - Phát biểu định lí 1 và 2 và hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Vẽ tam giác vuông, điền kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2 (dưới dạng chữ nhỏ a, b, c). HS2: Chữa. CỐ - LUYỆN TẬP (10 ph) - Yêu cầu HS làm bài tập 5 theo nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày. Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong

Ngày đăng: 08/08/2014, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan