1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập dự án đầu tư và xây dựng hệ thống tưới hồ P1 ở tỉnh Bình Thuận

134 523 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 21,13 MB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

PHAN I TINH HiNH CHUNG

Chương 1 Tinh hình chung của khu vực

1.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực cay

1.1.1 VỊ trí địa lý và địa hình tự nhiÊ «c5 SE EeEskeexes 6

1.1.2 Tình hình khí tượng thuỷ văn

1.1.3 Tình hình địa chất thổ nhưỡng của khu vực 1.2 Tình hình kinh tế cã hội của khu vực

1.2.1 Phân khu hành chính và dân cư 1.2.2 Hiện trạng kinh DE coeccesesceseeseseeseee

1.2.3 Yêu câu phát triển kinh tế trước mắt và lâu dài đối với ngành nông

lâm rnghỆJ) - Sàn HH HH tr cờ 2

1.3 Hiện trạng thuỷ lợi của khu vụ

23 1.3.1 Hiện trạng phân vùng tưới của khu vực

24 1.3.3 Kết luận về yêu cẩu thuỷ lợi đối VOU KMU VỰC -ccccccccccrccsesez 25

PHAN II TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIỀU KỸ THUẬT 26

PHỤC VỤ CHO LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 26

Chương 2 Tĩnh tốn các đặc trưng khí tượng thuỷ văn 2Ó

.26

26

1.3.2 Hiện trạng hệ thống tưới trong khu vực

2.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính tốn

2.1.1 Mục đích, ý nghĩa

2.1.2 N6i dung tinh toan 2Ó

2.2 Tính tốn mưa tưới thiết k 27

2.2.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính fon .- 5-55 5+ + £++ 27

2.2.2 Chọn trạm tính tốn và tần suất thiết kế cho tưới 27

2.2.3 Chọn thời đoạn tính tốn và phương pháp tính tốn 28

2.2.4 Tinh tốn mơ hình mưa vụ thiết kế cccccc:zzz+eccccccsez 28

2.3 Tính toán mưa năm của khu vực wi dd

33 133

2.3.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính tốn

2.3.2 Chọn trạm tính tốn

2.3.3 Tinh mua nam trung bình nhiều năm X, .34

2.4 Tính tốn lượng mưa một ngày max .34 2.5 Tính tốn bốc hơi và bốc hơi chênh lệch khi có hồ 34 2.5.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính tốn 3⁄4

2.5.2 Chon tram tinh IOÁáH + + + E3 S233 3 ES1EEE£EEEESEEEEEEEErskeerseccs 35

2.5.3 Tính tốn bốc hơi trên khu tưới -:© ++5++©e+Es+2Es+Etszrrsrxssrsez 35

Trang 2

Lập dự án đầu tư hệ thông tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải 2.6.4 S6 giờ nắng

2.7 Tĩnh toán các đặc trưng thuỷ văn

2.7.1 Phân tích tài liệu dòng cháy va chon tram tinh toan

2.7.2 Tinh tốn dịng chảy năm ứng với tần suất thiết kế 2.6.3 Tính tốn dịng chảy lđ

2.6.4 Tính tốn bùn cát

Chương 3 Tính tốn u cầu nước của ĐÌil VựC ©52:5cscccsscxszsssrsez 3.1 Mục đích,ý nghĩa và nội dung tính tốn

3.1.1 Mục đích, ý nghĩa 3.1.2 Nội dung tính tốn

3.2 Tính tốn chế độ tưới cho các loại cây trong

3.2.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính tốn 3.2.2 Ngun lý tính toản

3.2.3 Các tài liệu dùng trong tính tốn

3.2.4 Xác định lượng bốc hơi mặt THẬỘIE nhiệt 3.2.4 Tính tốn chế độ tưới cho lúa

3.2.5 Tính toán chế độ tưới cho cây trồng cạn (cây ngô vụ đơng)

3.2.6 Tính hệ số tưới và giản đà hệ số tưới cho các loại cây trông 63

3.3 Tính yêu cầu nước cho sinh hoạt

3.4 Xác định yêu câu nước cho toàn hệ thống

3.4.1 Mục đích, ý nghĩa

3.4.2 Nội dung tính toán :

PHAN III DE XUAT PHUONG AN VA TINH TOAN cà

PHUONG AN vevsessessesssssessessessessessessessessessessessussessussessessessuesecssssessesesssesessesees CHUONG IV DE XUAT PHUONG AN BO TRI HE THONG TUOI CHO KHU

4.1 Mục đích, ý nghĩa 4.1.1 Mục đích " F5 , na

4.2 Phân tích các điều kiện tự nhiên, hiện trạng tưởi của khu vực

4.2.1 Phân tích các điều kiện tự nhiên của khu vực

4.2.2 Hiện trạng cấp nước của khi VỰC . :-5++cc+cc+kcscczkscszrssrsee 4.3 Đề xuất phương án nguồn nước và biện pháp công trình trong khu vực70

4.3.1 Đề xuất phương án VỀ nguÔN HưỚC 2: 22522 +c+2£s2£++zss+se2 70 4.3.2 Đề xuất biện pháp công trình trong khi VỰC .- 5< -+<<+ 70

Trang 3

4.3.3 Xác định nhiệm vụ của cơng frÌHh - «+ «xxx eereeeee 71

4.4 Phân tích và chọn phương án bồ trí cơng trình đâầu mối

4.4.1 Chọn tuyến đập chính

4.4.2 Chọn tuyến đập phụ

4.4.3 Chọn phương án bồ trí cơng lấy nước

4.4.4 Chọn phương án bồ trí tràn xả lũ

4.5 Phân tích và chọn phương án bố trí hệ thống kênh và công trình trên hệ (hỐNg .-5:-25cS2SEE2EE2112211211.2112211211.21112122 xe 80 80 ð]

4.5.1 Ngun tặc bơ trí kênh tưới

4.5.2 Phân tích và chọn phương án bố trí hệ thống kênh

CHƯƠNG V TÍNH TỐN PHƯƠNG ÁN "

1T Ja na na ố.e

5.1.1 Muc dich

5.1.2 Ý nghĩa

5.1.3 Nội dung tính tốn

5.2 Tính tốn q trình lưu lượng yêu cầu ở đầu hệ thống 5.2.1 Mục đích, ý nghĩa

5.2.2 Các tài liệu dùng trong tính tốn 5.2.3 Nội dung tính tốn

5.3 Tính toán mực nước yêu câu không chế tưới tự chảy đầu hệ thống Vic 89

5.3.1 Mục đích, ý nghĩa 89

5.3.2 N6i dung tinh toan se

5.4 Tính tốn điễu tiẾt hỏ . -5s:-22552+‡ESE+t‡EEEEEttEEEEEEiirEtEkrirrrrrre

5.4.1 Mục đích, ý nghĩa

5.4.2 Nội dung tính tốn "

PHAN IV THIẾT KÉ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỖI - . CHUONG VI THIET KE DUONG TRAN XA LU

6.1 Mục đích,ý nghĩa và nội dung tính tốn 6.1.1 Mục đích, ý nghĩa

6.1.2 Nội dung tính tốn

6.2 Các tài liệu tính tốn và hình thức tràn

6.2.1 Các tài liệu dùng trong thiết kế

6.2.2 Phương án bồ trí và chọn hình thức tràn

6.3 Xác định kích thước tràn cơ bản của đường tràn - - 109 6.3.1 Tường cánh hướng dòng

6.3.2 Ngưỡng tràn

CN “ Ả 6.4 Tĩnh toán thuỷ lực của đường tràn

6.4.1 Tính tốn thuỷ lực đoạn thu hẹp

6.4.2 Tính toán thuỷ lực dốc nước đoạn có chiều dài khơng đổi 113

Trang 4

Lập dự án đầu tư hệ thông tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải

6.5 Tính tốn kênh dẫn hạ Ìư - 5e St‡St+EÉEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrre 118

6.5.1 Thiết kế kênh

6.5.2 Kiểm tra diéu kién khơng xói của kênh

6.6 Tính nói tiếp và tiêu năng ở chân dốc nước 6.6.1 Mục đích tính tốn tiêu năng

6.6.2 Hình thức tiêu năng

PHAN V TINH TOAN KINH TE

CHUONG VII TÍNH TỐN KINH TÉ CỦA DỤ ÁN

7.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán

7.1.1 Muc dich

7.1.2 Ý nghĩa

7.1.3 Nội dung tính fOÁM - + tk EỲ SE kh nhiệt

7.2 Ngun lý tính tốn

7.3 Tính tốn các chỉ tiêu kinh tế

7.3.1 Các khái niệm cơ bản và phương pháp tính tốn 7.3.2 Tỉnh toán các chỉ tiêu kinh tế

7.4 Kết luận và kiến nghị

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Đất nước ta đang hồ mình vào q trình hội nhập và phát triển kinh tế của khu vực và thế giới Phát triển và nâng cao hiệu quá sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia là một trong những mục tiêu quan

trọng mà đáng và nhà nước ta đang phán đấu thực hiện

Để có thể phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp thì nhiệm vụ đặt ra đối với công tác thuỷ lợi là cần giải quyết một cách tối ưu các nhu cầu về tưới và tiêu của ngành nơng nghiệp Vì vậy việc lập và xây dựng các dự án về thuý lợi trong

đó có các hệ thống tưới, tiêu cho các ving miền trên cả nước, bảo đảm sự khai thác

hợp lý, hiệu quả và bền vững tài nguyên đất, nước và điều kiện tự nhiên của từng vùng là vấn đề có ý nghĩa quyết định

Được nhận đề tài tốt nghiệp với nhiệm vụ “Lập dự án đầu tư và xây dựng hệ

thong tưới hồ PI'' ở tỉnh Bình Thuận, với sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Ngọc

Hải Sau thời gian nghiên cứu, tham khảo các tài liệu có liên quan và tính tốn nay em xin trình bày những nội dung cơ bản của dự án đã lập với mong muốn đáp ứng được các yêu cầu đã đề ra

Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp và chỉ dẫn của các thầy cô

Em xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2010

Trang 6

Lập dự án đầu tư hệ thông tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải

PHAN I TÌNH HÌNH CHUNG

Chương 1 Tình hình chung của khu vực 1.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực

1.1.1 Vị trí địa lý và địa hình tự nhiên 1.1.1L.1.Vị trí địa lý

Khu tưới P1 là vùng đồng bằng lớn nhất của tỉnh Bình Thuận, thuộc địa phận huyện Hàm Thuận Bắc, kéo dài từ xã Hàm Trí ở phía Bắc xuống tới thành phố Phan Thiết ở phía Nam, từ sông Khan ở phía Đơng đến giáp đường đồng mức +50 ở phía Tây

Tọa độ trung tâm khu tưới: Kinh độ Đông: 108°8’; Vi dé Bắc: 1194

Hàm Thuận Bắc là huyện nằm ở vị trí trung tâm tỉnh Bình Thuận, có toạ độ địa

lý: 1191240“ đến 11939“32““ vĩ độ bắc; 107°50”00““ đến 108°1058“” kinh độ đông Bản đồ hành chính huyện Hàm Thuận Bắc

Phía Bắc huyện giáp với cao nguyên Di Linh, phía nam giáp với thành phố Phan Thiết, phía đơng giáp với huyện Bắc Bình và phía tây giáp huyện Hàm Thuận Nam và huyện Tánh Linh

Như vậy, Hàm Thuận Bắc có vị trí địa lý khá thuận lợi, nằm gần trung tâm kinh

tế, hành chính của tỉnh là thành phố Phan Thiết, có khu cơng nghiệp Bình Thuận, gần

Trang 7

trung tâm kinh tế lớn thứ hai của đất nước (Thành phố Hồ Chí Minh), thuộc tam giác phát triển kinh tế miền Đông Nam Bộ, gần vùng kinh tế trọng điểm phía nam nên

cũng có nhiều thuận lợi trong việc phát triển và hội nhập với nên kinh tế quốc gia Do

đó huyện dễ dàng nâng cao khả năng thu hút đầu tư trong cũng như ngoài nước, tiếp

cận với các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến cũng như vấn đề đào tạo và phát triển

nguồn nhân lực địa phương đề phát triển kinh tế

1.1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 1 Địa hình

Lưu vực sơng Quao nhìn chung có địa hình thấp dần từ Tây sang Đông với nhiều dãy núi của Đông Trường Sơn ăn lan tận ra biển Vì thế địa hình bị chia cắt thành những vách dốc, những thung lũng sâu và các đồng bằng hẹp Phía tây và tây bắc là những dãy núi cao từ 300 + 1000 (m) Do địa hình như vậy nên hệ thống sông suối ở đây phần lớn là ngắn và có độ dốc lớn

Cao trình ruộng đất trong khu tưới chênh nhau khá lớn, từ cao độ +50 (m) ở phía Tây - Tây Bắc xuống dần cao độ + 5 m đến + 10 m ở phía Đơng - Đơng Nam

Diện tích khu vực đo trên bản đồ tỉ lệ 1/10.000 phân bố theo cao độ như sau :

Bang 1.1 Phan bé diện tích huyện Hàm Thuận Bắc theo cao độ

Cao độ(m) |<10 | 15 20 25 30 35 40 45 50 Diện tích va 2196 | 5694 | 6199 | 8843 | 11253 | 13744 | 16263 | 18694 | 20724 tu nhién (ha ) Thực tế x c 1740 | 3000 | 4300 | 5750 | 6830 | 7700 | 8200 | 8530 | 8140

can tudi (ha )

2 Dia mao

Khu vực có 3 dạng địa mạo chính:

- Vùng đồi núi và vùng bán sơn địa phía bắc và tây bắc là các khu vực phía tây

đường sắt Bắc Nam bao gồm các xã: Hàm Trí, Hàm Phú, Thuận Hoà và 4 xã vùng cao Đông Giang, Đông Tiến, La Dạ và Thuận Minh

- Vùng đồng bằng phù sa ven sông: Bao gồm các xã nằm dọc theo Quốc lộ 1A và Quốc lộ 28 Đây là vùng có địa hình tương đối bằng phăng và đất đai màu mỡ thuộc

loại bậc nhất của tỉnh Bình Thuận

Trang 8

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải 1.1.2 Tình hình khí trợng thuỷ văn

1.1.2.1 Tình hình khí tượng

1 Mạng lưới trạm khí tượng

Lưu vực sơng Quao và vùng lân cận có các trạm khí tượng: Phan Thiết, Phước

Lễ, Sông Lũy, Bảo Lộc, Tà Pao, Di Linh

Ảnh hưởng của các khối khơng khí gây mưa khác nhau trong từng thời kỳ và

sự biến động về điều kiện địa hình đã kéo theo sự thay đổi về các yếu tố khí tượng, rõ nét nhất là mưa ở từng khu vực Lượng mưa phụ thuộc vào các yếu tố đại khí hậu trên

diện rộng do các khối khơng khí lớn gây ra, ngồi ra cịn phụ thuộc vào các yếu tố vi

khí hậu do biến động địa hình một cách cục bộ nên diễn biến mưa theo không gian khá phức tạp Do đó, khi tính tốn phải chọn những trạm cơ bản thoả mãn các điều kiện :

Có tài liệu dài, chất lượng tài liệu tốt, phản ánh đùng tính chất mưa đặc trưng cho khu vực

2 Các yếu tơ khí hậu a Nhiệt độ:

Chế độ nhiệt trên lưu vực phản ánh đặc thù chung của miễn núi, nhưng cũng có

nét riêng của từng vùng Về mặt vị trí, khu tưới P1 do gần biển hơn các khu vực thuộc lưu vực sông Đồng Nai, độ cao giảm nên nền nhiệt độ có cao hơn Nếu lây trạm Phan

Thiết là trạm gần khu tưới nhất thì có các đặc trưng về nhiệt độ như sau:

- Nhiệt độ trung bình năm đạt :26,8°C

- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất : 28,8°C - Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất : 25°C

Sự dao động nhiệt độ giữa ngày và đêm cũng có sự khác biệt Nếu như sự chênh lệch đó ở vùng núi phía trên đạt 8°C thì vùng Phan Thiết chỉ đạt 3°C + 4°C

Bang 1.2 Nhiệt độ trung bình, max, mỉn tại trạm Phan Ti hiết

Tháng I 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 | Trung binh Troinn | 25,1 | 25,3 | 26,6 | 28,4 | 28,8 | 27,8 | 27,2 | 27,1 | 26,9 | 27,1 | 26,4 | 25,1 26,8 Tinax | 32,9 | 33,7 | 32,4 | 37,2 | 37,2 | 35,8} 35 | 34,2 | 35,5 | 33,8 | 34,2 | 33,6 34,6 Twin | 18 | 17,3 | 18,3 | 22,6 | 22,9 | 21,8 | 21,6 | 23,2 | 22,4 | 21,6 | 19,2 | 18,2 20,6 b Bốc hơi:

Trang 9

vùng Bảo Lộc thì lượng bốc hơi lưu vực thấp nhất, chỉ dat 1,77 (mm/ngày - đêm) Nơi

mưa ít như Phan Thiết thì lượng bốc hơi lớn nhất, đạt đến 3,97 ( mm/ngày - đêm) Bang 1.3 Bốc hơi trung bình ngày tại Phan Thiết (mưm/ ngày - đêm )

Trung Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ` bình Tram | 122 |4 s6 | 4,73 | 4,79 | 4.23 | 3,74 | 3.38 3.23 | 2,79 | 2.98 | 3.84 | 4,66 | 3.97 Phan Thiét

Dựa vào tài liệu bốc hơi của trạm Phan Thiết, lượng bốc hơi lớn nhất đạt vào

tháng 4 hàng năm với khoảng 4,79 (mm/ngày - đêm) Đây là con số tương đối lớn, biểu hiện điều kiện khí hậu nóng ở miền Đơng Nam Bộ nước ta, và ở đây cũng là vùng có lượng mưa khá nhỏ Bốc hơi trung bình tháng nhỏ nhất xảy ra vào tháng 9, khoảng 2,79 (mm/ngày - đêm) Điều đó cho ta thấy sự chênh lệch bốc hơi giữa các tháng trong năm là khá lớn

c Mưa:

Chế độ mưa trên lưu vực thể hiện rõ quy luật của chế độ gió mùa.Lượng mưa

trung bình nhiều năm của lưu vực khoảng 1500 (mm)

Lượng mưa thay đổi theo địa hình từng vùng trong lưu vực Khu vực nằm ở vị

trí ít mưa, có lượng mưa bình quân từ 1000 (mm) ~ 2000 (mm)

Mỗi năm, mưa cũng phân bố làm hai mùa Mùa mưa thường bắt đầu từ cuối tháng 4 đến cuối tháng 10 và lượng mưa chiếm khoảng 85% + 90% lượng mưa cả năm Cịn mùa khơ thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với lượng mưa chỉ chiếm 10% ~ 15% lượng mưa ca năm

Bảng 1.4 Lượng mưa trung bình tháng của một số trạm xung quanh khu vực

Thang

Trạm

Sông Lũy | 0,1 | 0,0 |17.5| 18 I116|163|126 | 148 168 | 198 | 58,6 | 3,7

Trang 10

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ PI_ Phan Thiết d Gió:

GVHD: PGS.TS.Pham Ngoc Hai

Theo tài liệu về gió tại trạm Phan Thiết, lưu vực sông Quao chịu ảnh hưởng của

hai loại gió chính:

- Gió Đơng thường thổi từ tháng 11 đến tháng 4, có nguồn gốc từ Bắc bán cầu, có độ âm rất thấp, gây ra tình trạng khơ hạn Trong những tháng này, nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ trung bình năm, cịn số giờ nắng và bóc hơi lại cao hơn so với trung bình năm - Gió Tây thường thôi từ tháng 5 đến tháng 10, được hình thành từ vịnh Băng Gan, mang theo nhiều hơi nước và gây mưa nhiều Trong các tháng này, độ ẩm và nhiệt độ cao hơn so với trung bình năm nhưng lượng bốc hơi và số giờ nắmg thì thấp

Bang 1.5 Hướng gió trung bình, tốc độ gió max và trung bình tai tram Phan Thiét (m/s)

Thang | 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 | II 12 | Trung binh

Hướng| Ð D D D N T T T T T lồ) lồ) T,D

Vinax | 15,3 | 15,0 | 15,0 | 14,7 13,0 | 12,7 | 13,3 | 10,8 | 12,5 | 11,0 | 14,8 | 13,7 18,5 Vioinn | 5,7 | 6,3 | 5,8 | 5,1 | 4,3 | 4,8 | 4,7 | 4.7 | 4,2 | 4,0 | 4,5 | 5,0 4,9

Do ở gần biển nên khu tưới có tốc độ gió lớn hơn các nơi khác rất nhiều, bình quân tại Phan Thiết là 4,9 (m/s)

e Độ âm:

Khu vực có nền nhiệt độ tương đối cao nhưng độ am lai thap hơn so với vùng

xung quanh

Theo tài liệu đo tại trạm Phan Thiết:

Bang 1.6 Độ ấm max, min, trung bình tại trạm Phan Thiết ( % )

Tháng I | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | Trungbinh Hy | 74,3 | 75,2 | 76,2 | 76,5 | 79,0 | 81,5 | 83,0 | 83,5 | 85,3 | 83,3 | 78,8 | 74.8| 79,3 H„„„ 93,0 | 94,0 | 96,0 | 94,0 | 97,0 | 97,0 | 98,0 | 97,0 | 98,0 | 97,0} 98,0| 98,0] 96,4 Hạạ | 41,0 | 51,0 | 45,0 | 49,0 | 44,0 | 41,0 | 48,0 | 52,0 | 52,0 | 49,0 | 36,0 | 40,0] 45,7

Sự thay đồi độ âm trong năm phù hợp với chế độ mưa, những tháng mùa mưa

có độ âm cao, những tháng mùa khơ có độ âm thấp Độ ẩm bình quân tại trạm Phan

Thiết là 79,3%

Trang 11

f Bức xạ mặt trời:

Bang 1.7 Sé giờ nắng trung bình ngày tại Phan Thiết (giờ/ngày )

T Tháng | 1 |2 |3 |4 5s |6 |7 |8 |9 |iollmnllia bình 5 Số giờ nang 81°) 9.41 | 9,37 | 9,82 | 9,85 | 8,08 | 7,19 | 7,28 | 6,66 | 6,52 | 6,66 | 7,34 | 8,78 8,08

Nằm trong vùng khô hạn vào bậc nhất nước ta nên so với các khu vực xung

quanh, khu tưới có số giờ nắng nhiều hơn, trung bình là 8,08 ( giờ/ngày ), số giờ nắng bình quân năm là 2910 (giờ/năm)

Về mùa khô, số giờ nắng cao, trung bình 9,45 (giờ/ngày), mùa mưa số giờ nắng ít hơn, khoảng 7,10 (gid/ngay)

1.1.2.2 Tình hình thuỷ văn

1 Mạng lưới sông suối trong khu vực

Nguồn nước chủ yếu trong khu vực là nước mặt bao gồm mạng lưới các sông suối lớn nhỏ trong khu vực như: Sông Cái, suối Trâm, sông Thang, sông Trao Song đặc điểm của khu vực là địa hình dốc, khí hậu khơ nóng, mưa ít, nắng nhiều nên các sông suối phần lớn khô hạn, hết mưa là hết nước Duy chỉ có sơng Cái là sông lớn nhất trong khu vực là có nước quanh năm

Sông Quao là nhánh lớn nhất của hệ thông sơng Cái, có lưu vực hứng nước khá lớn, có nước quanh năm, lưu lượng trung bình mùa kiệt từ 0,1 (mỶ/s) + 0,3 (mỶ⁄s), có khả năng giữ và điều tiết nước, đáp ứng một phần yêu cầu dùng nước trong khu vực

Ngoài ra, trong khu vực lân cận còn có một số sơng suối có lượng nước khá dồi dào như: sông Lũy, sông La Ngà

2 Mạng lưới trạm đo thuỷ văn trong khu vực

Trên sơng Quao khơng có trạm thuỷ văn đo đạc dòng chảy nên sự phân tích chế độ dịng chảy đến sơng Quao gặp khó khăn Trên lưu vực dòng chảy đến hồ sơng Quao có một số trạm trên sông La Ngà thể hiện được tính chất địng cháy trong vùng, đó là

các trạm sau:

- Trạm Phú Diễn, có diện tích lưu vực 3060 (km? - Trạm Tà Pao, có diện tích lưu vực 2000 (km’) - Trạm Đại Nga, có diện tích lưu vực 373 (km?)

- Trạm sông Lũy, có diện tích lưu vực 964 (km’) 3 Các đặc trưng dòng chảy

a Chế độ dịng chảy sơng ngịi

Chủ yếu phụ thuộc vào chế độ mưa và điều kiện mặt đệm Cũng như các vùng

Trang 12

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải cả lưu vực sông Lũy và sông La Ngà là những khu vực lân cận nhất Do vậy để bổ sung cho nguồn nước sông Quao người ta dùng nguồn nước từ sông Đan Sách, một nhánh của sông La Ngà

Do sông Quao là sông độc lập chảy thắng ra biển nên chế độ nước sông chịu ảnh hưởng của thủy triều với chế độ nhật triều không đều

b Dịng chảy năm

Sơng Quao nằm trong khu vực ít mưa, nhưng ở thượng nguồn, đặc biệt là lưu vực sông Đan Sách, sông La Ngà lại có lượng mưa khá lớn nên lượng dòng chảy có thé bé sung cho lưu vực hàng năm tăng lên

Gần khu vực thành phố Phan Thiết, mô đuyn dòng chảy năm chỉ đạt 10 (1⁄s/km?), nhưng ngược lên vùng núi tại lưu vực tập trung nước cho sông Quao mơ đun dịng chảy đạt 20 ( I/s/km?) + 25 ( I/s/km’), tham chí có vùng đạt đến 35 (1⁄s/km?) + 40 (1⁄s/km?)

Bảng 1.8 Lưu lượng bình quân tháng và bình quân năm của nhiều năm ở các trạm (m”⁄4)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 | 11 12 | Nam Tram Ta Lai | 79,07 | 47,7 | 39,8 | 47,3 | 77,8 | 249 | 421 | 707 | 829 | 717 | 355 | 157} 311 Dai Nga | 3,85 | 2,5 | 2,3 | 3,3 | 6,9 | 17,7) 25 | 41 | 39,1 | 35,7) 17,4 | 7,6 | 16,8 Ta Pao | 20,6 12,4| 9,6 | 11,4} 23,4| 64 | 103 | 188 | 173 | 165 | 82 | 41 | 75 Phú Diễn | 26 16 | 14 | 15 | 30 | 107 | 203 | 290 | 360 | 274 | 119 | 44 | 125 Sông Lũy | 2,2 1,1 | 0,9 | 1,2 | 5,9 | 8,3 | 11,5|12,4} 29 | 56 17 | 4,5 | 12,6 c Dong chay li

Lưu vực sông Quao thường xảy ra lũ lớn nhất vào tháng 10 Nguyên nhân gây

lũ lớn nhất hàng năm ở lưu vực hầu hết do hội tụ nhiệt đới sinh ra Vì địa thế đốc, mưa

lại biến đồi rất lớn theo thời gian nên lũ xảy ra thường là lũ đơn và lên xuống nhanh

4 Các đặc trưng của lưu vực

Nguồn nước cho khu vực chủ yêu là nguồn nước tập trung từ lưu vực sông Quao, và được bồ sung từ lưu vực sông Đan Sách, một nhánh của sông La Ngà

Trang 13

a Diện tích lưu vực

Phần lưu vực sông Đan Sách có diện tích 120 (km?, nó là một nhánh của sông La Ngà, nằm gọn trong khu vực rừng núi hiểm trở, đi lại rất khó khăn, giao thông

không thuận tiện

Phần lưu vực sơng Quao có thể chia làm hai phần, phần đi qua vùng đồi núi có diện tích 296 (km?), phần còn lại đi qua vùng đồng bằng, có diện tích khoảng 400 (km?

b Thảm phủ

Kết quả kiểm kê hiện trạng rừng năm 1993 cho thấy đất lâm nghiệp 94.511 (ha) chiếm 73,7% tổng quỹ đất của huyện, trong đó đất có rừng tự nhiên: 68.695 (ha) với diện tích che phủ khá cao 72,7%, tổng trữ lượng gỗ các loại 4,4 (triệu m”) Đến năm 2000, thống kê đất đai đã xác định lại đất lâm nghiệp: 62.186,6 ha, đạt diện tích che

phủ 48,5% trong đó đất có rừng tự nhiên 58.596 (ha), đất rừng trồng 3.590,6 (ha), chủ

yếu là rừng phòng hộ 3.563,1 (ha) và rừng sản xuất 27,5 (ha) Tuy nhiên xét về mặt chất lượng thì trạng thái rừng giàu và trung bình chiếm 20,5% diện tích 14.116 (ha) và đạt 33,4% trữ lượng gỗ 1.471.000 (mỶ) toàn huyện Tuy nhiên loại rừng này phân bổ trên địa hình cao, độ dốc lớn mà chức năng phòng hộ đầu nguồn phải đặt lên hàng đầu

Diện tích rừng nghèo và rừng non phục hồi chiếm đến 79,3% diện tích rừng 54.020 (ha) và 66,5% trữ lượng gỗ 2.929 (m”) Nhưng loại rừng này phải đến 20 -30 năm sau mới có thể khai thác được Vì vậy phương hướng phát triển lâm nghiệp của huyện Hàm Thuận Bắc trong những năm tới chủ yếu là bảo vệ vốn rừng hiện có đề đáp ứng nhu cầu phòng hộ và phát triển vốn rừng qua việc trồng mới rừng

c Độ dốc

Phần lưu vực sông Quao thuộc vùng đồi núi có độ đốc lịng sơng khá lớn Hai bên có nhiều nhánh đồ vào sông Quao Do đặc điểm hai bên hồ là các dãy núi cao nên

các nhánh đồ vào len lỏi qua các thung lũng, các dãy núi, vì thé rat quanh co và có độ

dốc khá lớn

Kể từ sau núi Bãi Ó, địa hình lịng sơng hồn toàn khác hắn với đặc điểm phía thượng nguồn, dịng sơng bắt đầu chảy qua khu vực đồng bằng, độ dốc lịng sơng có giảm nhỏ đi qua các vùng trồng trọt, đến cầu Phú Long, độ đốc lịng sơng rất bé Từ đây dòng chảy trong sông đã chụi ảnh hưởng rất lớn của thuỷ triều

Tại điểm cầu Phú Long, tuy chế độ dòng chảy trong sơng mang nặng tính chất vùng triều nhưng độ mặn cịn rất nhỏ Điều đó có thể giải thích là do độ đốc lịng sơng

có sự thay đồi đột ngột tại điểm nút cầu Phú Long

5 Chất lượng nước

a Nước mặt

Trang 14

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải

huyện ngắn, dốc và hẹp thường chảy xiết vào mùa mưa và khô cạn vào mùa khô Với

tổng chiều dài sông ngòi của huyện là 433,42 (km), tổng lưu lượng trung bình đạt 289 (triệu mỶ/năm) và diện tích lưu vực 1.050 (km?) giúp cho tưới tiêu hàng chục ngàn ha gieo trồng lúa nước của huyện

b Nước ngầm

Tiềm năng nước ngầm của huyện không lớn nhưng vẫn có thể đáp ứng nhu cầu

nước sinh hoạt cho nhân dân ở một số khu vực Bao gồm:

- Các tầng nước dưới cát đỏ là vùng có khả năng và triển vọng lớn nhất trên địa bàn huyện Ở độ sâu tir 50 + 100 (m) co thé dat 1 + 2 (m”/giờ) đến 3 + 4 (mỶ/giờ) tương đương với 50 ~ 150 (mỶ/giếng/ngày)

- Các tầng chứa nước ở các thung lũng sông và tam giác cửa sơng có độ giàu

nước đạt loại khá sau vùng cát đỏ, song có sự thay đổi tùy thuộc vào thành phần thạch học Triển vọng khai thác mỗi giếng có thể đạt 2 + 30 (m /gid), chat lượng nước

khơng cao, lượng khống chất trong nước thấp, nơi gần cửa sông bị nhiễm mặn, lượng khoáng chất tưng từ 1,5 = 4,5 (g/lit)

- Các tầng chứa nước trầm tích: Phân bố chủ yếu ving go đổi, có cấu tạo chủ yếu là đá Macma xâm nhập, mức độ nứt nẻ của đá ít nên khả năng chứa nước kém Triển vọng khai thác của giếng thường nhỏ hơn 0,5 (mỶ/giờ), nhưng ở các vị trí gần đứt gãy có thể khai thác đạt 12 (m/giờ)

1.1.3 Tình hình địa chat thé nhưỡng của khu vực 1.1.3.1 Tình hình địa chất

Vùng đơi núi có địa chất khá cứng chắc và ồn định, có hai tầng địa chất chính là:

- Tang phủ đệ tứ, bao gồm đất á sét lẫn dăm sạn (lớp 4c)

- Tang đá gốc granit phong hoá nhẹ, đá khá cứng chắc, ít nứt nẻ, ít thấm nước Ngồi ra cịn có một số địa tầng khác như: tầng bồi tích cát, cuội, sỏi (2b và 2đ) Khu tưới là vùng đồng bằng, có địa chất khá phức tạp, có thể gặp các tầng địa chất sau:

- Lớp cát, cuội sỏi ở lịng sơng, suối (lớp1) Cát thạch anh hạt thô, nhỏ, chiếm

50 % + 60 % Sỏi kích thước 1 + 2 (em) chiếm 20 % + 30 % Cuội kích thước 2 + 10 (cm) chiếm 10 % ~ 30 %, nguồn gốc bồi tích, chiều dày chưa xác định

- Lớp 2a: Là lớp đất á cát nhẹ đến cát hạt trung chiều dảy trung bình là 2 (m)

- Lớp 2b: Là đất á sét nhẹ đến á sét nặng

- Lớp 2d: Cát lẫn sỏi đến cát hạt mịn

- Lớp 4: Đất á cát đến cát, trạng thái rời rạc, kết cầu kém chặt, dễ sạt lở khi gặp nước, chiều dày trung bình 0,5 = 0,7 (m)

Trang 15

1.1.3.2 Tình hình thổ nhưỡng 1 Các nhóm đất chính

a Nhóm đất phù sa

Diện tích 17.940,5 (ha) chiếm 13,95 % diện tích tự nhiên, chủ yêu là loại phù sa

được bồi, phù sa không được bồi, phù sa loang lỗ và phù sa ngịi suối Nhóm đất này phân bố trên địa hình bằng, sa cấu nhẹ trung bình, độ phì khá cân đối Thích hợp với lúa, hoa màu và cây ăn quả Hiện trạng sử dụng đất là một trong ba vùng trọng điểm lúa

b Nhóm đất xám

Diện tích 32.588,02 (ha) chiếm 25,41 % diện tích tự nhiên chủ yếu là loại đất xám trên phù sa cô, xám trên đá Granit và đá sa thạch, phân bố chủ yếu ở các vùng đồi gò lượn sóng, đất nhẹ, nghèo dinh dưỡng Khả năng phát triển trồng rừng, cây công nghiệp ngắn ngày như: Bơng, mía; cây công nghiệp dài ngày như: Điều, các cây thực phẩm và phát trién đồng cỏ chăn ni gia súc

c Nhóm đất đỏ vàng

Diện tích 58.853,26 (ha) chiếm 45,89 % diện tích tự nhiên, phân bổ chủ yếu ở

địa hình đồi núi với các loại đất: Nâu tím trên đá bazan, nâu đỏ trên đá dacide, là các

loại đất màu mỡ, tang đất dày, riêng loại đất đỏ vàng trên đá macma acid (granit), đỏ vàng trên đá Rhoylite có tầng mỏng, nghèo dinh dưỡng Qua những đặc điểm trên cho thay đất đỏ vàng có tỷ lệ diện tích sử dụng nông nghiệp thấp và phạm vi thích hợp cho cây trồng hẹp.ở đất ít dốc chủ yếu phù hợp với một số loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, hoặc các cây trồng can hàng năm

d Nhóm đát cát biển

Diện tích 13.241 (ha) chiếm 10,33 % diện tích tự nhiên Gồm các loại: đất cát đỏ, cát trắng và cát vàng, nghèo dinh dưỡng, độ dốc từ 3 + 150, dễ trôi rửa và di động.Trong các loại đất trên thì đát cát đỏ là đất có tầng dày Tiềm năng phát triển nông nghiệp của loại đất này khơng có, chủ yếu là trồng rừng chắn cát và bảo vệ môi trường

e Nhóm đất dốc tụ

Diện tích 1.603 (ha), chiếm 1,25 % diện tích tự nhiên, phân bố rải rác ven các

hợp thuỷ và thung lũng Đất dốc tụ được hình thành từ sản pham của các vùng núi cao

lân cận tích tụ xuống các khu vực có địa hình thấp hơn và có thể được pha lẫn với các

Trang 16

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải £ Các nhóm đất khác

Diện tích 4021,42 (ha), chiếm 3,14 % diện tích tự nhiên, gồm các loại đất xói mịn trơ sỏi đá, đất màu vàng đỏ trên đá granit, tổ hợp đất vùng đồi núi, sông hồ hầu hết có độ dốc 25 %, tầng đất mỏng, độ phì nhiêu thấp Chủ yếu trồng rừng bảo hộ và phát triển vốn rừng

Nhìn chung tài nguyên đất của huyện Hàm Thuận Bắc khá đa dạng và được phân bố trên nhiều địa hình khác nhau, có tiềm năng đề phát triển nơng - lâm nghiệp, có kết cấu nền móng địa chất cứng và ồn định, do đó khi xây dựng các cơng trình khơng địi hỏi chỉ phí cao

1.2 Tình hình kinh tế cã hội của khu vực 1.2.1 Phân khu hành chính và dân cư 1.2.1.1 Phân khu hành chính

Tỉnh Bình Thuận có 1 thành phố là Phan Thiết, có 8 huyện là: Tuy Phong, Bắc

Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân,Tánh Linh, Đức Linh và huyện

đảo Phú Quý

Hàm Thuận Bắc là một huyện miền núiphía bắc của tỉnh Bình Thuận Huyện có

15 xã và 2 thị trần là Ma Lâm và Phú Long Trong đó có 5 xã, thị trấn đồng bằng, 8 xã miễn núi,4 xã vùng cao

Có 7 xã nằm trong khu tưới sơng Quao là: Hàm Trí, Hàm Phú, Hàm Liêm, Hàm

Chính, Ma Lâm, Hàm Thắng và Hàm Đức

1.2.1.2 Dân cư

- Dân số: Theo số liệu điều tra dân số 1/4/1999 : Tổng dân số huyện Hàm Thuận Bắc là 149.654 người chiếm 14,03 % dân số toàn tỉnh, với 49,69 % là nam,

50,31% là nữ, trong đó dân số sống ở thị trấn là 13.597 người chiếm 8,49 % và

136.057 người sống ở nông thôn, chiếm 91,06 %

- Mật độ dân số bình quân: 118 người/kmỸ, cao nhất là: 968 (người/km”) (xã Hàm Thắng), thấp nhất là: 8 người/km” (xã Đông Tiến)

- Ty lé tang dân số tự nhiên: 1,85 %

- Toàn huyện có 4 cộng đồng dân tộc gồm: Người Kinh có 140.085 người (chiếm 92,76 % dân số toàn huyện), các dân tộc khác (người Chăm, người K`ho và người Graylay) có 10.934 người (chiếm 7,24 % dân số toàn huyện) Người Kinh phân bố ở hầu hết các xã, thị trấn cảu huyện Song đa số sống ở các vùng trung tâm đọc theo quốc lộ, ven trục giao thông, được đầu tư cơ sở han tầng, đã có nề nếp tiếp cận thị trường, năng động và có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất làm ăn Người Chăm sống rải rác ở các xã Hàm Trí, Ham Phu Va thi tran Ma Lam, còn người K`ho và người Graylay sống chủ yếu ở các xã vùng cao Thuận Minh, Đông Tiến, Đông Giang và La

Trang 17

- Với đặc điểm dân cư phân bồ theo trục lộ, quốc lộ là một ưu điểm trong quá

trình hình thành các khu dân cư tập trung ven quốc lộ, nhưng lại có nhiều hạn chế vì

diện tích sử dụng thường nằm trong hành lang bảo vệ đường bộ, đường điện Do đó, việc mở rộng mặt bằng phát triển các khu vực trung tâm và các cụm dân cư ở hai bên tuyến đường theo chiều sâu là điều cần được chú ý trong tương lai

- Về nguồn nhân lực:

+ Tổng số lao động của huyện là 71.834 người, chiếm 48 % dân só, chat lượng nguồn lao động không đều

+ Đặc điểm cơ bản của nguồn lao động: Chủ yếu là lao động phổ thơng, trình độ thấp, chưa qua đào tạo,lao động có tay nghề chiếm một tỷ lệ thấp Trong thời gian tới công tác đào tạo tay nghề cần hết sức chú ý để thích nghỉ với cơ chế thị trường trong thời kỳ cơng nghiệp hố hiện đại hoá để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã

hội của huyện

+ Lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật của huyện rất ít, tồn huyện năm 2000 có

2.645 người tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đăng hoặc đại học Bình quân

trên 1000 người dân có 18 người có trình độ trung học trở lên

- Nghề sống chính là lao động nơng nghiệp 54.594 người chiếm 76 %, còn lại là lao động phi nông nghiệp

- Về đời sống kinh tế: Nghề sống chính là nơng nghiêpj nhưng sản xuất lại bấp bênh do thiếu nước nên đời sống nhân dân rất khó khăn, chỉ sản xuất nông nghiệp

được vào mùa mưa, cịn mùa khơ đi chặt củi, đốt than để kiếm sống

- Về đời sống văn hóa: Mạng lưới cơ sở văn hóa của huyện cịn chắp vá, nghèo nàn Toàn huyện có 1 nhà truyền thống, chưa có trung tâm văn hoá thể thao của huyện ly, chưa hình thành những tụ điểm văn hoá thu hút thanh thiếu niên đến sinh hoạt

Nhìn chung, mức độ hưởng thụ văn hoá của nhân dân còn thấp cà có sự chênh lệch lớn

giữa các vùng đồng bằng, miền núi và vùng cao

- Về y tế và giáo dục: Còn nhiều bức xúc Hoạt động giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển xã hội, cơ sở vật chất trường học xuống cấp, thiếu giáo viên và trang thiết bị học tập Chính sách dao tạo và thu hút cán bộ kỹ thuật còn nhiều bắt cập Trang thiết bị và cơ sở y tế còn nhiều yếu kém, thiếu bác sĩ chuyên khoa giỏi dé đáp

ứng yêu cầu chữa bệnh tại chỗ cho nhân dân

1.2.2 Hiện trạng kinh tế 1.2.2.1 Kinh tế nông nghiệp

1 Trồng trọt

a Phân bố đất đai

Trang 18

Lập dự án đầu tư hệ thông tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải Bang 1.9 Phan bé diện tích đất dai vùng

hưởng lợi năm 1983 (ha)

Dat

Tên xã ên xã DT đất canh tác At tro ú R Cây

nông nghiệp | ˆ Đất trông lúa Đât màu, | lâu năm

Tông cộng |_ _ ˆ Cộng 3 vụ | 2 vụ | I vụ | câyCN Hàm Thắng 1257 1252 1224 64 | 825 | 335 28 5 Ham Liém 1439 1437 1274 1274 163 2 Ham Chinh 1684 1659 1407 73 =| 1334 252 25 Hàm Phú 1559 1557 1345 62 | 278 | 1005 212 2 Hàm Đức 1389 1358 1169 86 | 532 | 551 159 31 Ma Lam 888 848 734 50 | 358 | 316 114 40 Tong 8216 8111 7153 262 | 2076 | 4816 958 105

Loai dat Diện tích ( ha )

Tổng diện tích đất tự nhiên (Tính đến cao độ + 40) 16.263

- Đất nông nghiệp 8.216

- Dat canh tác 8.111

- Diện tích trồng lúa xen màu 7.513

- Diện tích chuyên màu 958

- Đất có khả năng khai hoang 468

b Cơ cầu và năng suất cây trồng

Việc bố trí hệ thống cây trồng chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên của vùng,

vùng thấp có nước trồng lúa, vùng cao thiếu nước để trồng màu và cây công nghiệp Do không chủ động được nguồn nước tưới nên nhìn chung năng suất cây trồng thấp và không ồn định, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn

Năng suất các loại cây trồng: - Lúa chiêm :2,72 (T/ha)

- Lúa mùa : 1,22 (T/ha) - Cây màu : 1,75 (T/ha)

- Cây công nghiệp : 3,41 (T/ha) 2 Chăn nuôi

Chăn nuôi là một thế mạnh của tỉnh Bình Thuận được coi là vùng chăn ni

trâu, bị sữa, dê, gia cầm Hiện nay Bình Thuận có đàn trâu gần 8.000 con, đàn bò

Trang 19

với quy mô từ 500.000 ~ 700.000 con tại Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, ni heo thịt và

chế biến thịt tại Hàm Thuận Bắc, Đức Linh với số lượng 30.000 + 50.000 con 3 Lâm nghiệp

Lâm nghiệp là nguồn thu nhập lớn của khu vực sau nông nghiệp Diện tích rừng

của huyện khoảng 62,185 (ha) chiếm 17 % diện tích rừng của tỉnh

Tuy nhiên diện tích và trữ lượng rừng đang giảm sút một cách đáng kể, diện tích rừng trồng tuy có tăng nhưng vẫn không bù được diện tích rừng bị khai thác

4 Kinh tế vườn

Theo số liệu của phịng nơng nghiệp Hàm Thuận Bắc: - Diện tích trồng thanh long : 1000 (ha)

- Năng suất : 20 (tắn/ha) - Tổng sản lượng hàng năm : 20.000 (tấn/năm)

Hiệu ích trồng thanh long ước tính khoảng 49 (tỷ đồng/năm)

Ngồi ra cịn có các loại cây ăn quả khác như: Nhãn, nho, xoài, chôm chôm Hiện nay, Hàm Thuận Bắc cịn có một số dự án phát triển kinh tế vườn đang gọi vốn đầu tư như: Trồng cây cảnh ở Hàm Hiệp, Đa MI, trồng rau sạch ở Đa Mi, Hàm

Hiệp, Hàm Nhơn

1.2.2.2 Vấn đề nước sinh hoạt và vệ sinh nông thơn 1.Nước sinh hoạt

Tính đến cuối năm 2000, toàn huyện đã có 6.379 giếng đào, 944 giếng khoan, 786 bể nước mưa và 10000 lu chứa nước 2 mỶ, nhờ vậy đã giải quyết nước sinh hoạt cho 18255 hộ chiếm 62,3 % dân số toàn huyện

2 Vệ sinh môi trường

Đến cuối năm 2000, toàn huyện có 15.774 hồ xí hợp vệ sinh, trong đó có 4.862 hố xí tự hoại chiếm tỷ lệ 30,8 % Tỷ lệ hộ sử dụng hồ xí hợp vệ sinh đạt 53,9 % Bên

cạnh đó, hệ thống thoát nước tại các khu dân cư chưa được xây dựng nên nước thải

cũng gây tác động xấu đến môi trường Vấn đề xử lý rác, nước thải còn nhiều bắt cập, bãi chứa rác chưa được quy hoạch

1.2.2.3 Kinh tế công nghiệp và các ngành kinh tế khác 1 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Hàm Thuận Bắc có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú :

- Đá xây dựng có trữ lượng lớn, chủ yếu là granit, riote tập trung tại các mỏ như Tà Zôn, Hàm Đức, núi ách - Hồng Liêm, núi Xã Thơ - Hàm Trí

Trang 20

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải

- Cát thuỷ tinh trữ lượng khoảng hơn 20 triệu tấn, chất lượng caơ, chủ yếu tập

trung ở Hồng Liêm

Hiện nay, một số mỏ đang khai thác rất có hiệu quả Sắp tới, huyện khuyến

khích các nhà đầu tư khảo sát và đầu tư phát triển các lĩnh vực khai thác và sản xuất

vật liệu xây dựng

Trên lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, Hàm Thuận Bắc đã và đang thực hiện việc

khôi phục các làng nghề truyền thống và xây dựng các cụm tiểu thủ công nghiệp mới

như: mây tre đan, thổ câm

2 Thuỷ sản

Dọc bờ biển có các ngư cảng như Con Chà, Phan Thiết, Mũi Né là điều kiện thuận lợi dé phát triển ngành thuỷ sản

Được xác định là một ngành kinh tế quan trọng của tỉnh và Hàm Thuận Bắc nói

riêng, cơ sở hạ tầng nghề cá được chú ý đầu tư xây dựng, cùng chính sách khuyến khích về thuế, hỗ trợ vốn tín dụng đầu tư đánh bắt xa bờ là động lực thúc đây ngành thuỷ sản phát triển trong thời gian qua

Số lượng tàu thuyền đánh bắt và công suất tăng nhanh Năm 2000, tồn tỉnh đã có 5.097 thuyền đánh bắt xa bờ, năng xuất sản lượng hải sản đánh bắt từ 75.739 tắn năm1992 lên 128.700 năm 2000

Nuôi trồng thuỷ sản, nhất là tôm tiếp tục phát triển và cũng đang thu hút vốn đầu tư

Công tác bảo vệ nguồn lợi hải sản được quan tâm, thường xuyên tuyên truyền, phỏ biến cho các ngư dân các quy định về kích cỡ, chủng loại và mùa vụ khai thác Do

đó, đã hạn chế được tối đa sự vi phạm các quy định bảo vệ nguồn lợi hải sản 3 Cơ sở hạ tầng

Huyện đã đầu tư xây dựng nhiều cơng trình quan trọng để phục vụ dân sinh

kinh tế

Về mạng lưới giao thông vận tải, trên địa bàn huyện hiện có 3 trục lộ quan

trọng là QL1A, QL28 và tuyến đường sắt Bắc Nam Ngoài ra cịn có: 65,2 (km) tỉnh lộ, 54,5 (km) huyện lộ và đường liên huyện, 5Š (km) đường liên xã, 59,7 (km) đường nội đồng của vùng nguyên liệu mía và 328,6 (km) giao thông nội đồng Mạng lưới

giao thông của Hàm Thuận Bắc đã được chú ý nâng cấp, mở rộng, tạo thuận lợi cho

việc giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội địa phương

Đường thuỷ trong khu vực chỉ có sơng Quao là sơng có nước quanh năm Các con sông khác nhỏ và có độ dốc lớn, lắm ghềnh thác, lại ít mưa, mùa kiệt thường khơng có nước, làm cho giao thông thuỷ của huyện không phát triển

Mạng lưới điện quốc gia đã kéo đến trung tâm các xã và các khu dan cu, 80 %

Trang 21

Mạng lưới thông tin liên lạc từng bước được hiện đại hoá, nâng cao chất lượng

hoạt động, 17/17 xã và thị trần có điện thoại liên lạc

4 Thương mại - dịch vụ

Hoạt động thương mại - dịch vụ còn bộc lộ nhiều hạn chế như: Hoạt động nhỏ

lẻ, tổ chứuc lan tràn, phân tán, thiếu năng lực kinh doanh nên hiệu quả khơng cao, có hiện tượng ép giá, buôn bán hàng giả, chưa tạo được thị trường lưu thơng hàng hố ồn

định, các trung tâm thương mại - dịch vụ và hệ thống chợ ở các xã, thị trấn quy mơ cịn nhỏ, đa số chỉ hoạt động theo buổi sáng hoặc bưổi chiều, công tác quản lý chợ chưa được quan tâm, có nơi bng lỏng

1.2.3 Yêu cầu phát triển kinh tế trước mắt và lâu dài đối với ngành nông lâm nghiệp

1 Tăng vụ và tăng năng suất cây trồng a Yêu cầu tăng vụ

Chuyên từ trồng lúa 1 vụ bấp bênh sang canh tác ôn định với 3 vụ: - Vụ chiêm: trồng lúa

- Vụ mùa: trồng màu

- Vụ đông: trồng ngô hoặc loại cây thực phẩm thích hợp với thổ nhưỡng từng vùng

b Yêu cầu tăng năng suất

- Đối với lúa, năng suất tăng lên ít nhất là 4 (T/ha) - Đối với ngô, năng suất tăng lên 2 (T/ha)

2 Phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hoá

a Theo quy hoạch tổng thê của tỉnh, phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển đến năm 2020

Đẩy mạnh công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nông thôn Phát triển tồn diện nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá gần với công nghiệp chế biến, tăng dần tỷ trọng của cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn ni Hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tham gia xuất khâu, hình thành các vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Đồi với diện tích đất nơng nghiệp đã khai thác, cần áp dụng các tiền bộ khoa học kỹ thuật vàcông nghệ để tăng nhanh năng suất Đối với phần diện tích đất nơng nghiệp chưa khai thác được, cần đầu tư vốn để khai thác hết tiềm năng

b Hướng phát triển một số cây trồng chính

- Cây lúa: Giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết lương thực cho huyện và từng bước nâng cao chất lượng để hướng tới xuất khẩu Vùng chuyên canh lúa của

Trang 22

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải Hàm Liêm, Hàm Phú, Hàm Trí Mục tiêu đến năm 2020 là hình thành vùng trồng lúa chất lượng cao đề xuất khẩu với diện tích khồng 4000 ( ha )

- Cây ngô: Là cây lương thực có khả năng phát triển ở các xã miền núi, vùng cao như: Đông Giang, La Dạ, Thuận Hòa Nâng dần diện tích bắp lai để tự túc lương thực tại chỗ, tiến tới trở thành sản phẩm hàng hoá Đến năm 2020 đạt diện tích 2000 ha, sản lượng 6000 (tấn)

- Cây thực phẩm: Bố trí diện tích rau xanh đủ đáp ứng nhu cầu trong huyện và thành phố Phan Thiết Đối với cây đậu các loại, cần sử dụng giống mới, bồ trí thời vụ và luân canh thích hợp dé dat năng suất cao và ôn định

- Cây công nghiệp ngắn ngày: như bông, mía, mè bố trí chủ yếu ở các xã Thuận Hoà, Hồng Sơn, Hồng Liêm nhằm tận dụng nguồn nước được cung cấp từ hồ Suối Đá

- Cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả: Cây công nghiệp dài ngày có tác dụng phủ xanh đất trồng tốt, nên bố trí ở các xã vùng cao như: Đông Giang, La Dạ,

- Cây ăn quả như thanh long, nhãn, nho phát triển theo mơ hình kinh tế gia đình, kinh tế vườn

3 Phát triển dịch vụ và các ngành kinh tế khác

a Dịch vụ

Cần khuyến khích và đây mạnh phát triển các loại hình thương mại - dịch vụ

phục vụ sản xuất và đời sống, xây dựng các cụm dịch vụ đầu mối và hệ thống chợ

nơng thơn để hình thành thị trường thông suốt nhằm đây nhanh quá trình chuyền dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn

b Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản thực phẩm, khai thác vật liệu xây dựng và ngành nghề truyền thống

c Cơ sở hạ tầng

Cần huy động mọi nguồn luc dé:

- Phat trién va nang cap hé théng giao théng tir quéc 16 dén tinh, huyén 16 va đường liên xã

- Hiện đại hóa mạng lưới bưu điện toàn huyện, hoàn thiện mạng lưới thông tin liên lạc, đến năm 2020 có 4 + 5 máy điện thoại/100 dân

- Cơ bản hoàn thành điện khí hố nơng thơn vào năm 2020, đạt mục tiêu 95 %

hộ gia đình có điện thắp sáng d Nước sạch nông thôn

Trang 23

và lọc nước sạch ở các cụm dân cư tập trung, phấn đấu đến năm 2020 đạt tỷ lệ 100%

dân số được dùng nước sạch

e Khoa học công nghệ và môi trường

Đến năm 2020 hướng tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực:

- Ung dụng công nghệ sinh học để cải tạo giống và phòng trừ dịch bệnh tổng hợp cho cây trồng vật ni

- Cơ giới hố khâu canh tác và thu hoạch

- Hình thành các cụm dân cư mới, giải quyết nước sạch, vệ sinh môi trường, xây dựng nông thôn mới

- Phát triển rộng rãi công nghệ thông tin và tin học

- Vệ sinh môi trường: Khai thác hợp lý các tài nguyên thiên nhiên, trồng và bảo vệ rừng Thực hiện nghiêm túc đánh giá tác động môi trường đối với các cơ sỏ sản xuất kinh doanh, kịp thời xử lý các vi phạm, có giải pháp cơ bản xử lý nước thải ô

nhiễm ở bệnh viện và trạm y tế

1.3 Hiện trạng thuỷ lợi của khu vực

1.3.1 Hiện trạng phân vùng tưới của khu vực

Huyện Hàm Thuận Bắc có thể bố trí thành 4 vùng tưới chính: 1 Vùng đồng bằng nằm bên trái sơng Quao

Có địa hình khá bằng phăng, cao độ từ 25 (m) xuống đến 5 (m) Gồm các xã: Hàm Nhơn, Hàm Đức, Hàm Thắng và thị trấn Ma Lâm, có phương hướng phát triển các loại cây trồng chủ yếu là: bắp lai, thanh long, rau các loại

Nguồn nước chủ yếu cung cấp cho vùng này là sông Quao và hồ Suối Đá 2 Vùng đồng bằng nằm bên phải sông Quao

Có cao độ từ 50 (m) xuống đến 25 (m), gồm các xã: Hàm Trí, Hàm Phú, Thuận Minh, Hàm Chính, Hàm Liêm, Hàm Hiệp Ở đây chủ yếu trồng lúa, ngô và một số cây

ăn quả

Đây là vùng có tiềm năng đất đai lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, hiện nay nguồn nước tập trung chủ yếu cấp cho vùng là nước sơng Quao Vì vậy, mùa kiệt, khi lượng nước sông Quao rất nhỏ, chi tir 0,1 (m*/s) + 0,3 (m”⁄4) thì vùng này gần như bị thiếu nước hoàn toàn, khơng sản xuất được gì

3 Vùng phía bắc huyện

Có địa hình một phần là đồi núi thấp, một phần là đồng bằng Gồm các xã Hồng

Liêm, Thuận Hoà và Hồng Sơn Chủ yếu trồng các loại cây công nghiệp như bơng,

mía, điều, cây ăn quả

Trang 24

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải 4 Vùng cao

Có địa hình chủ yếu là đồi núi khá cao, gồm các xã : Đa Mi, Đông Giang, Đông Tiến và La Dạ, chủ yếu trồng cây ăn quá, điều, cao su

Nguồn nước cung cấp cho vùng này được lấy từ hồ chứa La Ngà 1.3.2 Hiện trạng hệ thông tưới trong khu vực

1.3.2.1 Công trình đầu mối

Cơng trình đầu mối trong khu vực hiện có hệ thống các đập dâng như: Cây Khé,

Ô Xuyên, Kim Long với khả năng tưới khá lớn Tuy nhiên, hầu hết các cơng trình đầu

mối đều khơng có cống lấy nước, các đập chỉ làm nhiệm vụ dâng nước a Hệ thống đập cây khế

Là đập dâng bằng bê tơng, có các kích thước cơ bản: - Chiều cao đập: H= 3,5 (m)

- Chiều dai dap: B = 28 (m) - Mai thượng lưu: m = 0

- Mái hạ lưu là lớp đất đắp trên phần bê tông và được gia cố bằng đá lát dé chống xói, độ đốc mái khoảng 1,5

- Thân đập có bố tri 1 công hở đề chia nước về đập Kim Long ở hạ lưu b Đập Kim Long

Là đập đá dé ro thép, kích thước cơ bản như sau:

- Chiều cao đập: H= 5 ( m ) - Chiều dai dap: B = 40 ( m) - Chiều rong tran: b = 25 (m)

- Mái thượng lưu: m, = 0 - Mái hạ lưu: mụ = l,5

c Đập Ô Xuyên

Là đập bê tơng, có các kích thước cơ bản:

- Chiều cao đập: H = 3,5 (m) - Chiều rộng tràn: b = 20 (m) - Mái thượng lưu: m = 0

- Mái hạ lưu: m= I

- Chiều đài tiêu nang: L = 15 (m) 2 Hệ thống kênh mương dẫn nước

- Kênh chính của đập Cây Khế dài 9 (km), bề rộng kênh ở kênh đầu mối bình quan 15 + 20 (m)

- Kênh chính của đập Kim Long dài 14 (km), rộng 10 (m)

Trang 25

3 Đánh giá về mức độ hư hỏng và xuống cấp của công trình và kênh mương Về cơng trình đầu mối: Các cơng trình này đã được xây dựng từ rất lâu Đập Cây Khế và Kim Long xây dựng từ trong kháng chiến chống Pháp, còn đập Ô Xuyên xây dựng trong kháng chiến chống MI Đây là những cơng trình tạm, sau đó được tu bổ dần, khơng có đồ án thiết kế, khơng có cửa lây nước đầu kênh đề điều tiết và chống lũ Do đó, mùa mưa, nước sông theo các đường dẫn nước tưới vào, tràn ngập đồng ruộng, mang theo cả cát sỏi gây xói lở, bạc màu và ngập úng, nhất là vùng thượng hạ lưu đập Ô Xuyên, quanh đường sắt Thống Nhất, làm ảnh hưởng tới năng suất của cây trồng

Hiện nay, các đập này không còn đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp Mặt khác, do tính chất tạm thời của cơng trình nên sau mỗi mùa lũ, phần hạ lưu của các đập bị xói lở mạnh Riêng với đập Kim Long, do hình thức đập đá đồ và quy cách đá chưa đạt yêu cầu về kích thước, trọng lượng nên mặt đập thường bị lũ cuốn trơi Vì vậy, hàng năm sau mùa lũ tất cả đều phải đầu tư một số vốn khá lớn để củng cố và đưa cơng trình vào phục vụ sản xuất nông nghiệp

4 Đánh giá khả năng tưới nước của khu vực

- Diện tích được bảo đảm tưới chắc chắn: Trong 4 vùng ở trên, vùng cao do lấy nước tưới từ hồ chứa La Ngà có lượng nước khá dồi dào nên có thể xem như được đảm bảo tưới chắc chắn

- Diện tích bán hạn: Vùng phía bắc huyện và vùng đồng bằng nằm bên trái sông Quao được cấp nước từ hồ Suối Đá, do hồ Suối Đá có dung tích nhỏ, nên khơng thể đáp ứng toàn bộ yêu cầu nước cho các vùng này, có thể coi các vùng này bị bán hạn

- Diện tích bị hạn hàng năm: Vùng đồng bằng nằm bên phải sơng Quao, có nguồn nước cung cấp chính là sông Quao, nhưng do địa hình cao hơn mực nước trong

sông, các đập dâng hiện có lại khơng phát huy được tác dụng, hơn nữa, lượng mưa

trong khu vực rất nhỏ, nước ngầm khan hiếm nên vùng này gần như bị hạn hoàn toàn 1.3.3 Kết luận về yêu cầu thuỷ lợi đối với khu vực

Khu vực PI tuy rộng nhưng là vùng dat khô cằn, mang nhiều đặc thù của một

vùng đất cực Nam Trung Bộ Địa hình nhiều đồi núi, độ dốc lớn, đất sỏi pha cát nhiều, ao hồ nhỏ và sông suối ngắn đã tạo nên sự khắc nghiệt cho tồn vùng

Trong vùng có gần 80 % dân số sống bằng nghề nông nghiệp nhưng việc sản xuất nông nghiệp lại hoàn toàn lệ thuộc vào thiên nhiên, sản xuất bap bênh, không ồn

định, đời sống người dân rất vat va

Trang 26

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải

Từ yêu cầu đó, xác định nhiệm vụ cảu công tác nghiên cứu khả thi dự án tưới

cho khu vực như sau:

- Tính tốn các chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ cho lập dự án đầu tư

- Đề xuất phương án và tính tốn phương án - Thiết kế cơng trình đầu mối

- Tinh toán kinh tế của dự án

PHAN II TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT PHỤC VỤ CHO LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Chương 2 Tính tốn các đặc trưng khí tượng thuỷ văn

2.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính tốn

2.1.1 Mục đích, ý nghĩa

2.1.1.1 Mục đích

Xác định các đặc trưng thuỷ văn thiết kế chính là xác định các đặc trưng thuỷ văn ứng với tần suất thiết kế

2.1.1.2 Ý nghĩa

- Về mặt kỹ thuật: Các đặc trưng khí tượng thuỷ văn thiết kế sẽ là cơ sở để xác định chế độ tưới phù hợp với yêu cầu nước của cây trồng đồng thời tiết kiệm được lượng nước tưới, đảm bảo cây trông sinh trưởng và phát triển tốt nhất

- Về mặt kinh tế: Tính tốn các yếu tố khí tượng thuỷ văn giúp ta xác định hình

thức, quy mơ, kích thước cơng trình, đơng thời cịn giúp cho cơng tác quy hoạch, thiết kế, cũng như vận hành các công trình một cách chủ động và chính xác Tính tốn đúng thì cơng trình sẽ phát huy tối đa tác dụng, hiệu quả sản xuất cao

2.1.2 Nội dung tính tốn

Tính tốn các đặc trưng khí tượng thuỷ văn cho dự án tưới gồm các nội dung chính:

- Tính tốn mơ hình mưa tưới thiết kế

- Tính tốn mưa năm của khu vực

- Tính tốn bốc hơi và bốc hơi chênh lệch khi có hồ

Trang 27

+ Tính tốn dòng chảy lũ thiết kế + Tính tốn bùn cát

2.2 Tính tốn mưa tưới thiết kế

2.2.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính tốn 2.2.1.1 Mục đích, ý nghĩa

1 Mục đích

Tính tốn mưa tưới thiết kế nhằm mục đích tìm ra tổng lượng mưa vụ và mơ

hình phân phối mưa vụ ứng với tần suất thiết kế để phục vụ cho tính toán chế độ tưới của cây trồng,

2 Ý nghĩa

Từ mô hình mưa tưới thiết kế tính tốn được có thể xác định được lượng nước

thừa, thiếu đối với từng loại cây trồng trong từng thời đoạn khác nhau Do đó tính tốn chế độ tưới cho cây trồng hợp lý, đảm bảo cung cấp đủ nước theo yêu cầu của cây

trồng đồng thời tiết kiệm được lượng nước tưới 2.2.1.2 Nội dung tính tốn

- Tính tốn mơ hình mưa thiết kế vụ chiêm - Tính tốn mơ hình mưa thiết kế vụ mùa

- Tính tốn mơ hình mưa thiết kế vụ đông

2.2.2 Chọn trạm tính tốn và tần suất thiết kế cho tưới

2.2.2.1 Chọn trạm tỉnh toán

1.Nguyên tắc chọn trạm tính tốn

- Trạm khí tượng phải gần khu vực tính tốn, tốt nhất là nằm trong khu vực tính tốn

- Trạm khí tượng phải có tài liệu đủ dài (Tài liệu từ 20 năm trở lên) - Tài liệu của trạm phải được chỉnh biên xử lý và đảm bảo tính chính xác

2 Chọn trạm tính tốn

Do trạm Phan Thiết thể hiện được rõ nhất chế độ mưa đặc trưng của vùng và có số liệu quan trắc khá dài (74 năm từ năm 1925 đến năm 1998)

Dựa trên những nguyên tắc trên ta chọn trạm Phan Thiết đề tính tốn mưa tưới

cho khu vực

2.2.2.2 Chon tan suất thiết kế cho tưới

Trang 28

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải 2.2.3 Chọn thời đoạn tính tốn và phương pháp tính tốn

2.2.3.1 Chon thời đoạn tính tốn

- Vụ chiêm xuân từ tháng I đến thang 5

- Vụ mùa từ tháng 6 đến thang 10

- Vụ đông từ tháng 9 đến tháng 1 nam sau 2.2.3.2 Phương pháp tính tốn

1 Phương pháp phân tích ngun nhân hình thành

Phương pháp này dựa vào việc phân tích ảnh hưởng của các nhân tố khí hậu và mặt đệm đến các hiện tượng thuỷ văn, tính tốn các đặc trưng thuỷ văn bằng phương trình cân bằng nước hoặc các mô hình, các cơng thức kinh nghiệm

Trong thực hành phương pháp này được phân chia cụ thể như sau: - Phương pháp lưu vực tương tự

- Phương pháp tông hợp địa lý - Phương pháp phân tích căn ngưyên 2 Phương pháp thống kê xác suất

Phương pháp này dựa vào lý thuyết thống kê xác suất, xem các đặc trưng thuỷ

văn là các đại lượng ngẫu nhiên, vẽ đường tần suất và xác định được trị số của các đặc

trưng thuỷ văn ứng với một tần suất thiết kế nào đó

Với trường hợp tính mưa tưới thiết kế, trạm tính tốn được chọn là Phan Thiết

có tài liệu mưa ngày khá dài: Từ năm 1925 đến năm 1998, vi vậy chọn phương pháp tính toán là phương pháp thống kê xác suất

2.2.4 Tính tốn mơ hình mưa vụ thiết kế

2.2.4.1 Nội dung tính toán theo phương pháp xác suất thong kê 1 Bước I: Chọn mẫu : {x,}, —

2 Bước 2: Xây dựng đường tần suất

a Vẽ đường tần suất kinh nghiệm:

- Théng kê lượng mưa vụ hằng năm (X wụ¡)

- Sắp xếp số liệu lượng mưa vụ theo thứ tự giảm dần - Tính lượng mưa vụ bình quân nhiều năm theo công thức :

Xu = XNG, (2-1)

Trong đó:

+ Xw! Luong mua vu binh quan nhiều năm của vụ

+n: Số năm tài liệu thu thập được

Trang 29

- Tính tần suất kinh nghiệm: Tính tần suất xuất hiện của những trị số đã sắp xếp này Trong tính tốn thuỷ văn thường sử dụng các cơng thức sau đề tính tần suất kinh nghiệm:

+ Cơng thức trung bình: P= ™=95 jo0% (2-2)

n ^ , Kew m—0,3

+ Công thức sô giữa: P= 100% (2 - 3)

n+0,

+ Công thức vọng số: P = 100% (2 - 4)

n+ Trong đó:

e P; Tần suất kinh nghiệm ứng với giá trị Xụụ¡ e n:Sốnăm được chọn

em: Số thứ tự của liệt quan trắc Xu ¡ đã được sắp xếp từ lớn đến nhỏ

Đánh giá và lựa chọn công thức tính tần suất kinh nghiệm: Trong các công thức trên công thức kỳ vọng thường cho kết quả an toàn hơn và có cơ sở lý luận, được sử dụng để tính tốn dịng chảy lũ, mưa lũ Công thức số giữa thường tính cho dòng chảy năm và mưa năm

Do công thức vọng số an toàn và được sử dụng nhiều trong thực tế nên ta chọn

công thức kỳ vọng để tính tần suất kinh nghiệm

- Vẽ đường tần suất kinh nghiệm: Chấm các điểm quan hệ giữa lượng mưa vụ X; với tần suất P; (%) lên giấy tần suất (Giấy Hazen) ta thu được đường tần suất kinh nghiệm

b Vẽ đường tần suất lý luận:

e Phương pháp môment: Là phương pháp dựa hoàn toàn vào lý thuyết thống kê dé tính ra các đặc trưng thống kê

- Tính hệ số phân tán theo công thức:

Cc, (2 -5)

Trong đó: kị= =*°ˆ“ là hệ số môđuyn lượng mưa

- Tính hệ số thiên lệch theo công thức:

3(k-U

c, == “—ín-3)€) (2-6)

Từ các tham số X vụ, C¿, C; vẽ được đường tần suất lý luận (Dạng đường PIII) - Ưu nhược điểm của phương pháp:

Trang 30

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải + Ưu điểm: Nếu liệt tài liệu dài, phản ánh đúng quy luật thống kê của thuỷ văn thì kết quả tính tốn sẽ phù hợp với thực tế cho kết quả tính tốn khách quan

+ Nhược điểm: Khi gặp trường hợp có điểm đặc biệt xuất hiện không xử lý được và thường cho kết quả thiên nhỏ khi tính các đặc trưng thống kê

e Phương pháp 3 điểm:

- Phương pháp 3 điểm dựa vào các giả thiết: + Đường tần suất là đường PIII

+ Đường tân suất lý luận và đường tần suất kinh nghiệm trùng nhau hoàn toàn + Đường tần suất lý luận và đường tần suất kinh nghiệm trùng nhau khi có 3 điểm trùng nhau, thường chọn 3 điểm đó là các điểm ứng với 5 %, 50 %, 95 %

- Cách vẽ đường tần suất lý luận:

+ Chọn trên đường tần suất kinh nghiệm 3 điểm Xs»„ X so, Xoz», + Từ giả thiết đường tần suất là đường P III ta có :

X, =@.(C,,P).o+m, (2 -7)

+ Tu (2 - 7) lap được hệ phương trình:

X, = 0(C,,5).o+m,

Xx) = ®.(C,,50).o+my (2 -8) X,; = ®.(C,,95).o+ my

+ Giải hệ phương trình (2 - 8) được C;, ø,m;

+ Tính C, = m— > Tr, Cy, Y „„ vẽ được đường tần suất lý luận Ý

- Ưu nhược điểm của phương pháp: + Ưu điểm: Tính tốn nhanh, đơn giản

+ Nhược điểm:

> Kết quả phụ thuộc vào chủ quan người vẽ

> Những điểm giữa các điểm này chưa chắc đã phù hợp

> Khi có ít tài liệu thì không đủ khống chế các điểm đầu và điểm cuối dẫn đến khơng chính xác

e Phương pháp thích hợp:

Phương pháp thích hợp cho rằng có thể thay đôi các số đặc trưng thống kê trong chừng mực nhất định sao cho mơ hình xác suất giả thiết thích hợp với chuỗi số liệu thực đo

- Tính Xu, Cy theo cơng thức (2 - 1) va (2 - 5)

- Giữ nguyên X và C¿„, chọn hệ số thiên lệch C,= m.C, , thay đổi m cho đến khi đường tần suất lý luận tương đối phù hợp với đường tần suất kinh nghiệm

- Ưu nhược điểm của phương pháp:

Trang 31

+ Nhược điểm: Việc tính toán, đánh giá phù hợp giữa đường tần suất lý luận và đường tần suất kinh nghiệm còn phụ thuộc vào chủ quan người vẽ

=> Qua phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp vẽ đường tần suất lý luận, trong đồ án này em chọn vẽ đường tần suất theo phương pháp thích hợp và dùng phần mềm TSTV2002 để tính tốn

3 Bước 3: Xác định trị số thiết kế

Tra trên đường tần suất lý luận giá trị thiết kế X„„ p ứng với tần suất thiết kế P = 75%

4 Bước 4: Xác định mơ hình phân phối thiết kế a Chọn mơ hình điền hình:

e Ngun tắc chọn mơ hình điền hình: - Mơ hình điển hình xảy ra trong thực tế - Có Xu an “ Xu P

e _ Phương pháp chọn mơ hình điển hình:

- Chọn theo quan điểm bắt lợi: Đối với tưới, mưa phân phối bắt lợi tức là vào

những thời kỳ cần nước thì lại mưa ít, vào những thời kỳ cần ít nước thì lại có nhiều ngày mưa với lượng mưa lớn

+ Ưu điểm: Cơng trình đảm bảo được sự an toàn

+ Nhược điểm: Cơng trình có vốn đầu tư lớn, hoạt động hiệu quả không cao - Chọn theo quan điểm thường xuyên xuất hiện: Là những trận mưa thường xuyên xuất hiện trong tài liệu quan trắc Chọn trong số các mô hình có X„ X„„ p một mơ hình mà dạng phân phối của nó xuất hiện nhiều lần nhất

+ Ưu điểm: Cơng trình khơng q lớn, hoạt động hiệu quả hơn

+ Nhược điểm: Gặp những năm có thời tiết bắt lợi thì cơng trình khó có thể

đảm bảo được

- Chọn năm thực tế: Chọn năm thực tế có phân phối xác suất nằm gần năm thiết

kế ứng với tần suất P

+ Ưu điểm: Chọn nhanh tính tốn đơn giản

+ Nhược điểm: Do sự thay đổi tuân theo quy luật tự nhiên nên năm thực tế đã xuất hiện rồi thì khơng xuất hiện lại nữa

=> Qua việc phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp chọn mô hình điển hình, trong đồ án này em chọn phương pháp chọn mơ hình điền hình theo quan điểm bat lợi

b Thu phóng:

- Tính hệ số thu phóng theo công thức: X

.=—%F (2-9)

X vụ đh

Trong đó:

+ Xụyp: Tổng lượng mưa vụ của năm thiết kế ứng với tần suất thiết kế P

Trang 32

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải

- Xác định mơ hình mưa vụ thiết kế:

Xwi¡=K.Xáni (2 - 10)

Trong đó:

+ Xan;¡: Là lượng mưa ngày thứ ¡ của mơ hình mưa vụ điển hình + Xu¡: Là lượng mưa ngày tht i của mo hình mưa vụ thiết kế 2.2.4.2 Tính tốn mơ hình mưa vụ thiết kế

Chọn trong liệt tài liệu thực đo của trạm Phan Thiết 28 năm để tính tốn Trong 28 năm này có cả những năm ít nước, năm nước trung bình, năm nhiều nước, số liệu

của các năm độc lập nhau và được đo trong điều kiện tương đối giống nhau Như vậy

mẫu được chọn thoả mãn tiêu chuẩn chọn mẫu

1 Xây dựng đường tần suất kinh nghiệm

Kết quả tính tốn các điểm tần suất kinh nghiệm cho vụ chiêm, vụ mùa, vụ đông ở các phụ lục 2 - 1, phụ lục 2 - 2, phụ lục 2 - 3

2 Xây dựng đường tần suất lý luận Xác định các thông số thống kê:

— 1 28

- Tinh X y= —.> Xwi ¬ »

- Tính tần suất kinh nghiệm P; theo công thức (2 - 4): P.=—"_ 100%, với n=28

n+l

- Tinh C, theo céng thtre (2 - 5): C, =

Do sử dụng phần mềm có thể điều chỉnh sự phù hợp giữa đường tần suất lý luận và đường tần suất kinh nghiệm dễ dàng nên em chọn phương pháp thích hợp đề vẽ đường tần suất

Kết quả tính tốn thể hiện trong các phụ lục 2 - 4, phụ lục 2 - 5, phụ lục 2 - 6

Thông số thống kê của các vụ như sau:

- Vụ chiêm: Xụ chim = 164,1 (mm); C, = 0,5; C, = 0,92 - Vu mua: Xụ mia = 814 (mm); C, = 0,19; C, = 0,42 - Vu dong: x vụ đông = 421,8 (mm); Cýy = 0,37; C¿ = 0,82

3 Xác định tổng lượng mưa vụ thiết kế

Tra trên đường tần suất lý luận ta xác định được lượng mưa ứng với tần suất

thiết kế P = 75% của các vụ như sau: - Vụ chiêm: Xu chiếm = 104,2 (mm)

Trang 33

- Vụ mùa: Xu mùa = 704,19 (mm)

- Vụ đông: Xu seng = 307,87 (mm)

4 Tính tốn mơ hình phân phối mưa vụ thiết kế

a Chọn mơ hình điển hình:

Dựa trên nguyên tắc và phương pháp ở trên ta chọn được mơ hình mưa điển

hình của các vụ như sau:

- Vụ chiêm: Năm 1990 có Xu chiem ai = 103,5 (mm) - Vụ mùa: Năm 1993 có Xu mùa ai = 695,6 (mm)

- Vụ đông: Năm 1989 - 1990 có Xu sơng ai = 302,4 (mm)

b Thu phóng:

- Tính hệ số thu phóng theo công thức (2 - 9), ta được hệ số thu phóng của các vụ như sau:

+ Vu chiém: Kyu chiem = 1,01 + Vu mula: Kyu maa = 1,012 + Vu dong: Kyu aong= 1,018

- Tính tốn mơ hình mưa vụ thiết kế: Có hệ số thu phóng K nhân vào lượng mưa ngày của năm điền hình theo cơng thức (2 - 10) được mơ hình mưa vụ thiết kế

Kết quả ghi ở các phụ lục 2 - 7, phụ lục 2 - 8, phụ lục 2 - 9

2.3 Tính tốn mưa năm của khu vực

2.3.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính tốn 2.3.1.1 Mục đích, ý nghĩa

1 Mục đích

Để xác định được lượng nước đến lưu vực và sự thay đổi dòng chảy năm cần

xác định lượng mưa năm và phân phối mưa năm của lưu vực 2.Ý nghĩa

Tính tốn lượng mưa năm thiết kế một cách chính xác sẽ giúp cho việc tính tốn đúng được quy mơ kích thước cơng trình và mang lại hiệu quả cao về kinh tế

2.3.1.2 Nội dung tính tốn

Tính tốn lượng mưa năm trung bình nhiều năm: Xụ 2.3.2 Chọn trạm tính tốn

Lưu vực sơng Quao phía thượng lưu có địa hình tiêu biểu của vùng rừng núi, nằm bên sườn đồi đón gió của dãy Trường Sơn, do đó chế độ mưa khác với chế độ

mưa trên khu tưới Có hai trạm khí tượng nằm trên vùng núi cao thuộc lưu vực tập

trung nước của sông Quao là trạm Bảo Lộc (Có tài liệu từ năm 1929 đến năm 2000) và trạm Di Linh (Có tài liệu dai 54 năm nhưng bị đứt quãng và chỉ có đến năm 1993)

Trang 34

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải

2.3.3 Tính mưa năm trung bình nhiều năm X,

Mưa năm trung bình nhiều năm được tính theo cơng thức sau:

D Xen

X= 5 n (2-11)

Trong đó:

- X mm¡: Lượng mưa năm của năm thứ i trong liệt tài liệu tính tốn - n: Số năm tính tốn (n = 25 năm từ năm 1976 đến năm 2000)

Áp dụng công thức (2 - I1) cho tài liệu mưa của tram Bao Lộc tính được mưa năm trung bình nhiều năm của lưu vực là: Xạ = 2822 (mm)

2.4 Tính tốn lượng mưa một ngày max

Từ chuỗi tài liệu thực đo 21 năm mưa một ngày max của trạm Bảo Lộc (Từ

năm 1989 + năm 2009), dùng phương pháp thống kê để xây dựng đường tần suất

tương tự như cách tính với mưa vụ ở các mục trên

Xác định các thông số thống kê theo phương pháp thích hợp, được kết quả như Sau:

-NÑ =21 năm (Từ năm 1989 + 2009)

~ Ximsyma= 118,90 (mm)

- Cy= 0,43 - Cs = 1,29

Tra trên đường tần suất lý luận, ứng với tần suất thiết kế P = 1 % được lượng mua mét ngay max thiét ké 14: Xingay max = 282,71 (mm)

Két qua tinh tan suat kinh nghiém va tinh tan suat lý luận ở các phụ lục 2 - 10, phụ lục 2 - 11

2.5 Tính tốn bốc hơi và bốc hơi chênh lệch khi có hồ

2.5.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính tốn

2.3.1.1 Mục đích, ý nghĩa 1 Mục đích

Tính toán bốc hơi nhằm mục đích phục vụ cho việc tính tốn tốn thất nước

trong khu tưới và ở kho nước, tính tốn dung tích hồ 2.Ý nghĩa

a Về mặt kỹ thuật :

Việc tính tốn bốc hơi có ý nghĩa quan trọng, giúp xác định được lượng nước tôn thất trên khu tưới và kho nước, từ đó tính toán chế độ tưới phù hợp, đảm bảo cung cấp đủ nước theo yêu cầu của cây trồng, đồng thời tính toán điều tiết hồ hợp lý, tận

Trang 35

b Về mặt kinh tế:

Việc tính tốn bốc hơi chênh lệch khi có hồ ảnh hưởng trực tiếp tới dung tích hồ yêu cầu, ảnh hưởng đến quy mơ kích thước cơng trình => Quyết định vấn đề vốn đầu tư cho cơng trình

2.5.1.2 Nội dung tính tốn

- Tinh tốn bốc hơi trên khu tưới

- Tinh toán bốc hơi chênh lệch khi có hồ

2.5.2 Chọn trạm tính tốn

Trên khu tưới và các vùng xung quanh có các trạm khí tượng như : Phan Thiết, Sông Luyỹ, Trên lưu vực hồ có các trạm: Bảo Lộc, Di Linh Trong đó trạm Phan

Thiết nằm sát khu tưới, trạm Bảo Lộc nằm trên lưu vực hồ, có tài liệu khá dài Vì vậy,

chọn trạm Phan Thiết để tính tốn cho khu tưới và trạm Bảo Lộc để tính tốn cho lưu

vực hồ

2.5.3 Tính tốn bốc hơi trên khu tưới

Từ tài liệu thực đo bốc hơi của trạm Phan Thiết, tính được bốc hơi trung bình ngày như Bảng 2.12 sau

Bảng 2.12 Bốc hơi trung bình ngày tại Phan Thiết (mim/ngày )

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 | 11 12 Tram Phan Thiét | 4,72 | 4,56 | 4,73 | 4,79 | 4,23 | 3,74 | 3,38 | 3,23 2,79 | 2,98 | 3,84 | 4,66

2.5.4 Tính tốn bốc hơi chênh lệch khi có hồ

Trên bề mặt lưu vực có các loại bốc hơi:

- Bốc hơi mặt nước Z„

- Bốc hơi mặt đất Za

- Bốc hoi qua lá của thảm phủ thực vật Z,

Tổng hợp của ba loại bốc hơi trên là bốc hơi lưu vực Z¡

Khi xây dựng hồ chứa, phần diện tích mặt hồ bị ngập nước có thêm sự tốn thất nước do chênh lệch giữa bốc hơi mặt nước và bốc hơi lưu vực

Chênh lệch bốc hơi được tính bằng:

AZ, = Zyo - Zivo (2 - 12)

Trong do:

+ Zno: Bốc hơi mặt nước trung bình nhiều năm + Z„„: Bốc hơi lưu vực trung bình nhiều năm

Zno Va Ziyo Ng Voi thoi doan 1 nam

Trang 36

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngoc Hai

Luong béc hoi binh quan luu vuc trong thoi gian nhiều năm được tính từ

phương trình cân bằng nước:

Trong đó: Zivo = Xo- Yo

- X ,: Luong mua nam trung bình nhiều năm của lưu vực Xe lấy theo kết quả tính tốn trạm Bảo Lộc ở mục 2.3 ở trên:

X, = 2822 (mm )

- Y „: Lượng dòng chảy năm bình quân nhiều năm của lưu vực

Yo=a.Xo

(2-13)

(2 - 14)

Với ơ là hệ số dòng chảy, theo Quy phạm Thuỷ lợi C - 6 - 77 thì œ được tính theo cơng thức sau:

Trong đó:

a=a - 8

xX,

+ X,: Lượng mưa năm trung bình nhiều năm của lưu vực

(2-15)

+a, b’:Thong số của quan hệ lấy theo Bảng 2 - 2 trang 19 của Quy phạm Thủy lợi C - 6-77;a=0,88; b° = 616

Thay các giá trị vào công thức (2 - 15), ta được:

Thay œ = 0,662 vào (2 - 14) ta được:

Y, = 0,662.2822 = 1868,16 (mm) Thay X, va Y, vao (2 - 13) ta duge:

2.5.4.2 Tinh bốc hơi mặt nước (Z „ø) b

°

œ=a P =0,88- 66 =0 662, xX 2822

Zivo = 2822 - 1868,16 = 953,84 (mm)

Trạm Bảo Lộc có tài liệu đo bốc hơi ống Piche đặt trong lều khí tượng, dài 14

năm (Từ năm 1978 đến năm 1991) Kết quả tính tốn lượng bốc hơi tháng, năm trung

bình của 14 năm đo đạc được ở Bảng 2 I3

Bảng 2.13 Lượng bốc hơi tháng trung bình nhiều năm tại Trạm Bảo Lộc (mm) Tháng I I Il IV V VỊ VI Vill Ix x XI XI Năm 76,28 78,81 85,61 65,11 51,36 39,70 38,51 34,06 33,18 34,87 44,33 62,31 644,13

bốc hơi đo bằng thùng đặt trên bè như sau:

Zn = Ztn -b= K Ky.Zp

Để tính lượng bốc hơi mặt nước hồ phải chuyền đồi từ bốc hơi ống Piche sang

Trong đó:

Trang 37

K¿ được xác định bằng thí nghiệm, theo số liệu thí nghiệm của trạm Di Linh: K,= 1,4

+ Ky: Hé sé chinh khi chuyén từ bốc hơi đo bằng thùng đặt ở trong vườn khí tượng sang bốc hơi đo bằng thùng đặt trên bè

K¿ cũng được xác định theo kết quả thí nghiệm, K, = 1,2 + 1,3, chon K, = 1,3 + Luong béc hoi nam trung binh nhiều năm theo tài liệu của trạm Bảo Lộc là:

2; = 644,13 ( mm )

Thay vào (2 - 16) xác định được lượng bốc hơi mặt nước:

Z, = 1,4.1,3.644,13 = 1172,3 (mm) 2.5.4.3 Tính bốc hơi phụ thêm

- Thay Z„o và Z¡,„ vào công thức (2 - 12) ta có:

AZ, = 1172,3 — 953,84 = 218,46 (mm)

- Phân phối bốc hoi phụ thêm:

Để tính phân phối bốc hơi phụ thêm cho hồ chứa, mượn dạng phân phối bốc hơi

tháng trung bình nhiều năm của trạm Bảo Lộc bằng cách thu phóng với hệ số: — AZ, 218,46 _

7, 644,13”

Kết quả tính toán ở Báng 2.14

339 (2-17)

Bảng 2.14 Phân phối bốc hơi phụ thêm khu vực hồ chứa (mu)

Tháng| I II | II |IV | V | VE} Vit} Vit} HX | X | XI | XI | Năm AZ |25.9|26.7| 29.0 | 22.1} 17.4) 13.5] 13.1] 11.5) 11.2] 11.8} 15.0 | 21.1 |218.46

2.6 Tính tốn các đặc trưng khí tượng khác

2.6.1 Nhiệt độ

Kết quả tính tốn nhiệt độ trung bình, cao nhất và thấp nhất tại Phan Thiết ở

Bảng 2.15

Bảng 2.15 Nhiệt độ trung bình, max, mỉn tại Phan Thiết (°C)

Tháng| I | H [HI|[IV|[ V | VI |VI| VH|IX |X |XI|XH Truạp |25,1 | 25,3 |26,6|284| 28,8 | 278 |27,2| 27.1 |26,9 |27.1|26.4 25,1 Tmax | 32.9 | 33,7 |32,4| 37,2] 37,2 | 35,8 | 35 | 34.2 |35,5 |33,8|34.2 33,6 Tin | 18 | 17,3 ]18,3] 22,6] 22,9 | 218 |21,6| 23/2 | 22,4 [21,6 |19,2 | 18,2 2.6.2 Dé am

Bảng 2.16 Độ ấm tương đối trung bình tháng tại Phan Thiết (%)

Tháng I II |II|IV | V | VI| VI | VHI | IX | X XI; XH W 73 | 74 | 75 | 77 | 78 | 81 82 83 84 |82 78 | 75

Trang 38

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải 2.6.3 Tốc độ gió

Bảng 2.17 Tốc độ gió trung bình tháng tại Phan Thiết (m/%)

Tháng | I | II [II [IV] V [VI|VH | VI ]IX | X | XI | XII v |43 42 |42 |35|3/0|3,0 13,0 | 33 |28 |246 |3/2|343

2.6.4 Số giờ nắng

Bảng 2.18 Số giờ nắng trung bình ngày tại Phan Thiết (giờ/ngày)

Tháng | I I II |IV | V | VI | VI |VIH| IX X XI | XII | TB

$0 819 | 9 41 | 937 | 9,82 | 9,85 | 8,08 | 7,19 | 7,28 | 6,66 | 6,52 6,66 | 7.34| 8,78 | 8,08 nang

2.7 Tinh toan cac dac trung thuy van

2.7.1 Phân tích tài liệu dịng chảy va chon tram tinh tốn

Trên sơng Quao khơng có trạm thuỷ văn đo đạc dòng chảy nên sự phân tích chế độ dịng chảy đến sơng Quao gặp khó khăn Trên lưu vực dòng chảy đến hồ sông Quao

có một số trạm trên sơng La Ngà có tài liệu đủ tốt, thể hiện được tính chất dịng chảy trong vùng, có thể chọn làm lưu vực tương tự, đó là các trạm:

+ Trạm Phú Diễn có diện tích lưu vực 3060 km’, có tài liệu dòng chảy thực đo

từ năm 1987 đến năm 199]

+ Trạm Tà Pao có diện tích lưu vực 2000 kmỷ, có tài liệu dịng chảy thực đo từ

năm 1960 đến năm 1964 và từ năm 1973 đến năm 1993

+ Trạm Đại Nga có diện tích lưu vực 373 km’, có tài liệu dịng chảy thực đo từ

năm 1974 đến năm 1993

Ngoài ra, gần lưu vực sông Quao cịn có lưu vực sơng Lũy có diện tích lưu vực 964 kmỂ, có tài liệu dòng chảy từ năm 1960 đến năm 1963 và từ năm 1978 đến năm 1998

Do đó chọn phương pháp lưu vực tương tự đề tính tốn dịng chảy năm lưu vực

hồ

* Nguyên tắc chọn lưu vực tương tự:

Lưu vực được chọn làm lưu vực tương tự khi lưu vực đó và lưu vực nghiên cứu thoả mãn các điều kiện sau:

+ Nằm trên cùng một lưu vực sông + Có cùng hướng gió gây mưa

+ Có cùng độ dốc địa hình, chênh lệch giữa cao trình bình quân không vượt quá

300 (m)

+ Có điều kiện thảm phủ giống nhau

Trang 39

Lưu vực sơng Quao có diện tích 296 (km7) Lưu vực sông Quao và lưu vực sông Lũy cùng nằm trong hệ thống sơng Cái, có cùng hướng gió gây mưa là Tây và

Tây Nam, có điều kiện địa hình và thảm phủ tương tự nhau, cùng nằm về sườn Đông

của dãy Trường Sơn Lưu vực sơng Lũy có diện tích là 964 (km”), so với diện tích lưu vực sơng Quao không chênh lệch nhau quá 5 lần.Các trạm khác cũng có các điều kiện

khác tương tự nhưng diện tích lưu vực lại lớn hơn nhiều lưu vực hồ Vậy chọn trạm

sông Lũy làm lưu vực tương ty dé tinh tốn dịng chảy cho lưu vực hồ 2.7.2 Tính tốn dịng cháy năm ứng với tần suất thiết kế 2.7.2.1 Mục đích, ý nghĩa

1 Mục đích

Tính tốn dịng chảy năm thiết kế nhằm tìm ra phân phối dòng chảy trong các tháng trên lưu vực của năm ứng với tần suất thiết kế

2 Ý nghĩa a Về kỹ thuật

Là cơ sở đề đành giá nguồn nước trong khu vực, từ đó xây dựng được biểu đồ phân phối nước hợp lý

b Về kinh tế

Ảnh hướng trực tiếp đến quy mơ kích thước cơng trình, việc tính tốn khơng chính xác có thể dẫn đến cơng trình q lớn hoặc q nhỏ Cơng trình q lớn sẽ lãng phí vốn đầu tư, cơng trình q nhỏ sẽ không tận dụng được hết khả năng của nguồn

nước và mắt an toàn trong quá trình hoạt động

2.7.2.2 Nội dung tính tốn

- Tính dịng chảy năm thiết kế

- Tinh toán phân phối dòng chảy năm thiết kế 2.7.2.3 Tính dịng chảy năm thiết kế

1 Tính địng chảy chuẩn

a Tính cho lưu vực tương tự sông Lũy

Từ chuỗi số liệu dòng chảy thực đo dai 21 nam của trạm sông Lũy (19781998)

tính được:

- Lưu lượng dòng chảy chuẩn:

XQ

Qoa = EL— = 14,51 (mỶ⁄s) (2-18)

n

Trong đó:

Trang 40

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ PI_ Phan Thiết GVHD: PGS.TS.Pham Ngọc Hải

+n: là số năm thực đo (n = 21 nam)

- Tổng lượng dòng chảy chuẩn:

Woa = Qoa-31,5.10° = 14,51.31,5.10° = 457,065 (m*) (2-19) - Méduyn dong chay chuan:

3 3

Mog = Got „145110 15 95 (1⁄s.km”) (2-20)

F 964

Trong đó: F là diện tích lưu vực tương tự, F = 964 (km?)

- Lớp đòng chảy chuẩn:

3 3

y¿— O4 315.10) _ 145131510) — 122 132 (mm) (2-21)

F 964

b Tính cho lưu vực hồ chứa:

Mượn môđuyn dòng chảy chuẩn của lưu vực tương tự đề tính mơđuyn dịng chảy của lưu vực hồ chứa theo công thức:

Mo = K.Moa (2 - 22)

Trong đó:

+M,: Là mơđuyn dòng cháy chuẩn của lưu vực nghiên cứu + M,„: Là mơđuyn dịng chảy chuẩn của lưu vực tương tự

+K: Là hệ số hiệu chỉnh lưu vực tương tự sang lưu vực nghiên cứu

K được xác định theo công thức:

K= BỊ (2-23)

Trong đó:

+ E: Là diện tích của lưu vực nghiên cứu + F;: Là diện tích của lưu vực tương tự

+n: Là hệ số mũ, có thể chọn trong khoảng (0,2 ~ 0,25), ở đây ta chọn n = 0,2

Thay tất cả vào (2 - 23) ta có:

K= (Ƒ =0,79 964

Thay tất cả các giá trị của K và M,¿ vào (2 - 22) ta có:

M, = 0,79.15,05 = 11,89 (I/s.km’) Suy ra: —M.F 1189296 3 Q.,= 10° =) = 3,52 (m’/s) Wo = Qo.31,5.10° = 3,52.31,5.10° = 110,88.10° (m’) y, = W, _ 110,88.10) F 296

2 Tính dịng chảy năm thiết kế

=374,6 (mm)

Ngày đăng: 08/08/2014, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w