Đề cương ôn thi môn hóa,giúp học sinh tổng hợp các kiến thức cần thiết giúp học sinh thi tốt môn hóa troong kì thi tốt nghiệp thpt..........................................................................................
CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT Thời gian ôn tập dự kiến: 4 tiết (TN 3) A - LÝ THUYẾT I. ESTE 1. Khái niệm: Khi thay thế nhóm –OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este CTCT: RCOOR ’ R là gốc hidrocacbon của axit cacboxylic R ’ là gốc hidrocacbon của ancol Công thức chung của este no đơn chức: C n H 2n O 2 , n ≥ 2 2. Đồng phân: Công thức tính số đồng phân: 2 n-2 với 3 ≤ n ≤ 5 3. Danh pháp: Tên gốc hidrocacbon của ancol( R ’ ) + tên axit – “ic” + “ at” Ví dụ: CH 3 COOC 2 H 5 : Etyl axetat CH 3 COOCH=CH 2 : Vinyl axetat CH 2 =CH-COOCH 3 : Metyl acrylat C 6 H 5 COOCH 3 : Metyl benzoat 4. Tính chất: a/. Tính chất vật lí - Ở điều kiện thường các este là chất lỏng, hoặc chất rắn - Hầu như không tan trong nước - Este có nhiệt độ sôi và độ tan trong nước thấp hơn axit, hoặc ancol có cùng khối lượng mol phân tử, hoặc có cùng số nguyên tử Cacbon. Ví dụ: CH 3 CH 2 CH 2 COOH : M =88, sôi ở 163,5 o C, tan nhiều trong nước. CH 3 [CH 2 ] 3 CH 2 OH : M =88, sôi ở 132 o C, tan ít trong nước. CH 3 COOC 2 H 5 : M = 88, sôi ở 77 o C, không tan trong nước. Sự khác nhau do este không tạo được liên kết hidro giữa các phân tử este và khản năng tạo liên kết hidro giữa phân tử este với các phân tử nước kém. - Các este thường có mùi đặc trưng. b/. Tính chất hóa học Phản ứng thủy phân + Thủy phân trong môi trường axit: (là phản ứng thuận nghịch) CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 2 4 0 H SO d t → ← CH 3 COOH + C 2 H 5 OH + Thủy phân trong môi trường bazơ: là phản ứng không thuận nghịch (phản ứng xà phòng hóa). Vd: CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH CH 3 COONa + C 2 H 5 OH 1 Chú ý : este dạng RCOOCH=CH-R ’ khi bị thủy phân sản phẩm sinh ra muối + anđehit Vd: CH 3 COOCH=CH 2 + NaOH CH 3 COONa + CH 3 CHO Tính chất của gốc hidrocacbon CH 3 COOCH=CH 2 + H 2 CH 3 COOCH 2 -CH 3 nCH 3 COOCH=CH 2 [-CH(OOC-CH 3 )-CH 2 -] n : poli(vinyl axetat) 5. Điều chế este: R-COOH + R ’ -OH 2 4 0 H SO d t → ← R –COO –R ’ + H 2 O Ví dụ: CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 2 4 0 H SO d t → ← CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 6. Ứng dụng: - Dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ như etyl axetat, pha sơn như butyl axetat - Sản xuất chất dẻo - Chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm II. LIPIT 1. Khái niệm : Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Lipit là các este phức tạp được chia thành các loại sau: Chất béo, sáp, steroit, photpholipit. Chất béo: là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là là triglixerit hay là triaxylglixerol Công thức chung: R 1 -COOCH 2 Với R 1 , R 2 , R 3 là gốc hidrocacbon có thể giống hoặc khác nhau R 2 -COOCH R 3 -COOCH 2 Các axit béo thường có trong chất béo là: Axit stearic : CH 3 [CH 2 ] 16 COOH C 17 H 35 COOH Axit panmitic: CH 3 [CH 2 ] 14 COOH C 15 H 31 COOH Axit oleic: cis-CH 3 [CH 2 ] 7 CH=CH[CH 2 ] 7 COOH C 17 H 33 COOH 2. Tính chất vật lí: + ở nhiệt độ thường, chất béo tồn tại ở trạng thái rắn (Có gốc hidrocacbon no), hoặc rắn (có gốc hidrocacbon không no) + Không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ, nhẹ hơn nước 3. Tính chất hóa học: 2 + Phản ứng thủy phân (RCOO) 3 C 3 H 5 +3H 2 O H + , t o C 3RCOOH+ C 3 H 5 (OH) 3 (RCOO) 3 C 3 H 5 +3NaOH 0 t → 3RCOONa+ C 3 H 5 (OH) 3 (sản xuất xà phòng) (*) + Hidro hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 +3H 2 0 t → (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 Triolein Tristearin 4. Ứng dụng + Thức ăn quan trọng của con người. + Nguyên liệu tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể . + Trong công nghiệp dùng để sản xuất xà phòng và glixerol. + Chất béo còn dùng trong sản xuất thực phẩm. B. BÀI TẬP Câu 1: Chất nào sau đây không phải là este? A. CH 3 COOCH 3 B. HCOOCH 3 C. CH 3 COOH D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 2: Cấu tạo nào sau đây là etylaxetat? A. CH 3 COOC 2 H 5 B.C 2 H 5 COOCH 3 C. C 2 H 3 COOC 2 H 5 D.C 2 H 5 COOC 2 H 5 Câu 3: Hợp chất hữu cơ có CTPT: C 3 H 6 O 2 có số đồng phần este là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Este X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 có số đồng phân este là A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 Câu 5: Chất nào sau đây có tên gọi là vinylaxetat? A. CH 2 =CH-COOCH 2 -CH 3 B. CH 3 -COO-CH=CH 2 C. CH 2 =CH-COO-CH 3 D. HCOO-CH=CH 2 Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit cacboxylic có cùng số nguyên tử Cacbon B. Vinyl axetat có khản năng làm mất màu dung dịch brom C. Tất cả các este đều được điều chế bằng phương pháp ancol tác dụng với axit cacboxylic tương ứng D. Các este có mùi thơm đặc trưng Câu 7: Este có công thức cấu tạo sau: CH 3 -COO-CH 2 -C 6 H 5 có tên gọi là A. phenyl axetat B.Metyl benzoat C. Benzyl axetat D. Phenylfomat 3 Câu 8: Este no đơn chức mạch hở có công thức tổng quát chung là A. C n H 2n-2 O 2 ; n ≥ 2 B. C n H 2n O 2 ; n ≥ 2 C. C n H 2n O 4 ; n ≥ 3 D. C n H 2n O 2 ; n ≥ 3 Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch C. Ở điều kiện thường các este tồn tại trạng thái rắn và có mùi thơm D. Tất cà các este đều tan nhiều trong nước Câu 11: Chất béo nào sau đây là chất lỏng? A. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 B. ( CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 C.( C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 D. ( CH 3 [CH 2 ] 15 COO) 3 C 3 H 5 Câu 12: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO 3 . Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5 C. 4 D. 3 Câu 13: Chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C 2 H 5 COOH B. HO-C 2 H 4 -CHO C. CH 3 COOCH 3 D. HCOOC 2 H 5 Câu 14: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH 3 CH 2 COOCH 3 . Tên gọi của X là: A. etyl axetat B. metyl propionat C. metyl axetat D. propyl axetat Câu 15: Thuỷ phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etylic D. etyl axetat Câu 16: Este etyl axetat có công thức là A. CH 3 CH 2 OH B. CH 3 COOH C. CH 3 COOC 2 H 5 D. CH 3 CHO Câu 17: Đun nóng este HCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH B. HCOONa và CH 3 OH C. HCOONa và C 2 H 5 OH D. CH 3 COONa và CH 3 OH Câu 18: Este etyl fomat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 B. HCOOC 2 H 5 C. HCOOCH=CH 2 D. HCOOCH 3 4 Câu 19: Đun nóng este CH 3 COOC 2 H 5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và CH 3 OH B. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH C. HCOONa và C 2 H 5 OH D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH Câu 20: Cặp chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. CH 3 COOH và C 2 H 5 OH B. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOH C. CH 3 CHO và CH 3 COOH D. CH 3 COOH và HCHO Câu 21: Cho este CH 3 COOCH=CH 2 tác dụng với dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH B. CH 3 COOH và CH 3 -CHO C. CH 3 COOH và CH 3 CHO D. CH 3 COONa và CH 3 -CHO Câu 22: Phản ứng nào sau đây chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn? A. Đun nóng với dung dịch NaOH B. Tác dụng với dung dịch Brom C. Tác dụng với H 2 , xúc tác Ni, nung nóng D. Tác dụng với dung dịch axit H 2 SO 4 loãng Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Các chất béo đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước B. Tất cả các este thủy phân trong môi trường kiềm đều thu được ancol và muối tương ứng C. Este no đơn chức mạch hở thủy phân trong môi axit thu được ancol và axit cacboxylic tương ứng D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng không thuận nghịch B. Tất cả các este đều được điều chế từ ancol và axit tương ứng C. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được là phản ứng xà phòng hóa D. Chất béo tan trong nước, nhưng không tan trong dung môi hữu cơ Câu 25: Chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C 2 H 3 O 2 Na. Chất X có công thức cấu tạo là A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOC 3 H 5 Câu 26: Phản ứng thủy phân este ( chất béo ) trong môi trường kiềm có đặc điểm là A. Phản ứng oxi hóa khử B. Phản ứng thuận nghịch C. Phản ứng trao đổi D. Phản ứng không thuận nghịch Câu 27: Chất béo nào sau đây là trilolein? A. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 B. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 C. (C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 D. (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 5 Câu 28: Dãy chất nào sau đây hòa tan được chất béo? A. hexan, H 2 O, Benzen B. Clorofom, Benzen, hexan C. H 2 O, hexan, NaCl D.Benzen,Nước, Clorofom Câu 29: Chất nào sau đây không phải là chất béo? A. C 3 H 5 (OOC-CH 3 ) 3 B. C 3 H 5 (OOC-C 15 H 31 ) 3 C. C 3 H 5 (OOC-C 17 H 33 ) 3 D. C 3 H 5 (OOC-C 17 H 35 ) 3 Câu 30: Thủy phân chất béo trong môi trường axit ( hoặc môi trường bazơ) luôn thu được chất nào sau đây? A. glixerol B. muối của axit béo C. axit béo D. Ancol no mạch hở Câu 31: Khi xà phòng hoá tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol. C. C 15 H 31 COONa và glixerol. D. C 17 H 35 COONa và glixerol. Câu 32: Khi xà phòng hoá triolein ta thu được sản phẩm là A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol. C. C 15 H 31 COONa và glixerol. D. C 17 H 33 COONa và glixerol. Câu 33: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol. C. C 15 H 31 COOH và glixerol. D. C 17 H 35 COONa và glixerol. Câu 34: Một este no đơn chức mạch hở có tỉ khối so với khí H 2 là 37. Công thức phân tử của este là A. C 2 H 4 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 4 H 6 O 2 Câu 35: Một este no đơn chức X mạch hở có tỉ khối đối khí CO 2 là 2. X có số đồng phân este là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 36: Một este đơn chức có thành phần % khối lượng của Cacbon trong phân tử là 54,545%. Công thức phân tử của este là A. C 2 H 4 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 4 H 6 O 2 Câu 37: Một este đơn chức có thành phần % khối lượng của hiđro trong phân tử là 6,667%. Công thức phân tử của este là A. C 2 H 4 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 4 H 6 O 2 Câu 38: X là este đơn chức có tỉ khối đối với không khí là 2,552. Cho 11,1 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 50 ml 6 Câu 39: Y là este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Cho 10,56 gam Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,84 gam muối khan tương ứng. Y có tên gọi là A. propyl fomat B. metyl propionat C. isopropyl fomat D. etyl axetat Câu 40: Thủy phân este X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z, trong đó Z có tỉ khối đối với khí O 2 là 1. Tên của X là A. propyl fomat B. metyl propionat C. isopropyl fomat D. etyl axetat Câu 41: Xà phòng hóa hoàn toàn 12 gam metyl fomat cần hết 100 ml dung dịch NaOH xM. Giá trị x của dung dịch NaOH đã dùng là A. 2M B. 1,5 C. 0,5M D. 1M Câu 42: X là etyl axetat. Cho 13 gam X tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M, nung nóng cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y đến khối lượng không đổi lượng chất rắn thu được là A. 12,3 gam B. 8,2 gam C. 4,6 gam C. 6,9 gam Câu 43: Cho 14,8 gam metyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,25M nung nóng, kết thúc phản ứng thu đượcc dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,4 gam B. 20,5 gam C. 18,4 gam D. 8,32 gam Câu 44: Xà phòng hóa hoàn toàn 4,08 gam một este no đơn X chức cần hết 40 ml dung dịch NaOH 1M thu được muối và ancol tương ứng. Este X có công thức phân tử là A. C 2 H 4 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Câu 45: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là A. etyl axetat. B. propyl fomat. 7 C. metyl axetat. D. metyl fomat. Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este no đơn chức mạch hở với lượng oxi vừa đủ thu được 6,72 lít khí CO 2 ( đktc). Công thức phân tử của este là A. C 4 H 8 O 2 B. C 5 H 10 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 2 H 4 O 2 Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam một este no đơn chức no mạch hở thu được 8,8 gam CO 2 . Công thức phân tử của este là A. C 4 H 8 O 2 B. C 5 H 10 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 2 H 4 O 2 Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Công thức phân tử của este là A. C 4 H 8 O 2 B. C 5 H 10 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 2 H 4 O 2 Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 môt este no đơn chức với lượng oxi vừa đủ thu được CO 2 và H 2 O. Toàn bộ lượng sản phẩm cháy cho qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa. Công thức phân tử của este là A. C 4 H 8 O 2 B. C 5 H 10 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 2 H 4 O 2 Câu 50: Xà phòn hóa hoàn toàn m gam một este no đơn chức X cần hết 100 ml dung dịch NaOH 2M. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn m gam este X thì thu được 17,6 gam CO 2 . Vậy X có công thức phân tử là A. C 4 H 8 O 2 B. C 5 H 10 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 2 H 4 O 2 Câu 51: Hỗn hợp Y gồm CH 3 COOH và HCOOCH 3 . Cho 9,6 gam hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH a M. Giá trị a của dung dịch NaOH đã dùng là A. 0,4 B. 0,6 C. 0,8 D. 1,0 Câu 52: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là A. 400 ml B. 300 ml C. 150 ml D. 200 ml 8 Câu 53: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam B. 18,38 gam C. 18,24 gam D. 17,80 gam Câu 54: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2 Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO 2 và 4,68 gam H 2 O. Công thức phân tử của este là A. C 4 H 8 O 4 B. C 4 H 8 O 2 C. C 2 H 4 O 2 D. C 3 H 6 O 2 Câu 56: Xà phòng hóa hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp gồm metyl fomat( HCOOCH 3 ) và metyl axetat( CH 3 COOCH 3 ) cần hết 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là A. 18,4 gam B. 19,1 gam C. 17,8 gam D. 22,4 gam Câu 57: Xà phòng hóa hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp gồm metyl fomat( HCOOCH 3 ) và etyl axetat (CH 3 COOC 2 H 5 ) cần hết 200 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp là A. 66,7% và 33,3% B. 67,16% và 32,84% C. 50% và 50% D. 60,5% và 39,5% Câu 58: Đun hỗn hợp gồm hai axit béo đơn chức khác nhau với glixerol trong môi trường axit có thể thu được tối đa bao nhiêu trieste? A. 4 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 59: Đun hỗn hợp gồm hai axit béo đơn chức khác nhau với glixerol trong môi trường axit có thể thu được tối đa bao nhiêu trieste luôn có đủ hai loại axit béo? A. 4 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 61: Cho 0,12 mol axit axetic tác dụng với ancol etylic dư với xúc tác H 2 SO 4 đặc thu được este etylaxetat, hiệu suất phản ứng đạt 80%. Khối lượng este thu được là A. 8,448 gam B. 10,56 gam C.13,2 gam D. 11,4 gam 9 Câu 62: Đun hỗn hợp axit axetic và ancol etylic vừa đủ với H 2 SO 4 đặc, sau phản ứng thu được 13,2 gam este tương ứng. Biết hiệu suất phản ứng đạt 75%. Khối lượng của ancol tham gia phản ứng là A. 6,9 gam B. 5,175 gam C. 9,2 gam D. 4,6 gam Câu 63: Đun 200 ml dung dịch axit axetic 1,5M với lượng dư ancol etylic trong H 2 SO 4 đặc, sau phản ứng thu được 22 gam etylaxetat. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 80% B. 70,33% C. 75% D. 83,33% Câu 64: Đun hỗn hợp gồm 9 gam axit axetic với 6,44 gam ancol etylic với axit H 2 SO 4 đặc thu được m gam este. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giá trị của m là A. 9,856 gam B. 10,56 gam C. 15,4 gam D. 16,5 gam CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT Thời gian ôn tập dự kiến: 2 tiết A. LÝ THUYẾT 1. Khái niệm , phân loại: Khái niệm: Là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là C n (H 2 O) m - Phân loại: Có 3 loại quan trọng : + Monosaccarit : là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thuỷ phân được, đó là :glucozơ, fructozơ (C 6 H 12 0 6 ) + Đisaccarit :là nhóm cacbohiđrat khi thuỷ phân cho 2phân tử monosaccarit đó là:saccarozơ, mantozơ (C 12 H 22 0 11 ) + Polisaccarit : thuỷ phân đến tận cùng cho nhiều monosaccarit : Tinh bột , xenlulozơ (C 6 H 10 O 5 ) n 2. Tính chất vật lý: - Glucozo, fructozo, saccarozo và mantozo đều là các chất rắn, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt. - Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. - Xenlulozo là chất rắn, màu trắng, dạng sợi, không tan trong nước nhưng lại tan trong nước Svayde. 3. Úng dụng: - Glucozo: làm thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích 10 [...]... 2 Phân loại: Có hai loại cao su: Cao su thi n nhiên và cao su tổng hợp a) Cao su thi n nhiên Cao su thi n nhiên là polime của isopren: CH2 C CH CH2 n CH3 n ~ 1.500 - 15.000 ~ Tính chất và ứng dụng - Cao su thi n nhiên có tính đàn hồi, khơng dẫn điện và nhiệt, khơng thấm khí và nước, khơng tan trong nước, etanol, axeton,…nhưng tan trong xăng, benzen - Cao su thi n nhiên tham gia được phản ứng cộng... mạch khơng phân nhánh, sắp xếp song song với nhau 2 Phân loại a) Tơ thi n nhiên (sẵn có trong thi n nhiên) như bơng, len, tơ tằm b) Tơ hố học (chế tạo bằng phương pháp hố học) - Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic thế (vinilon, nitron,…) - Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thi n nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hố học): tơ visco,... các mạch cao su tạo thành mạng lưới b) Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương tự cao su thi n nhiên, thường được điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp Cao su buna nCH2 CH CH CH2 buta-1,3-đien Na 0 t , xt CH2 CH CH CH2 n polibuta-1,3-đien Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thi n nhiên Cao su buna-S và buna-N nCH2 CH CH t0 CH2 + nCH CH2 xt C6H5 buta-1,3-đien stiren... thường,một số tan trong dung mơi thích hợp - Có tính dẻo: PE, PP, PS… - Có tính đàn hồi: polibutađien, poliisopren, cao su buna,… - Tính cách điện, cách nhiệt: PE, PVC, PP… - Tính bán dẫn: polianilin, polithiophen V – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ 1 Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là q trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime) Điều kiện cần về cấu tạo của monome... bột, glucozơ ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A dung dịch AgNO3/NH3 B Dung dịch I2 C Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm D Dung dịch brom Câu 33: Từ ngun liệu ban đầu là tinh bột với các chất vơ cơ cần thi t có đủ, để điều chế etyl axetat qua ít nhất bao nhiêu giai đoạn phản ứng? A 3 B.5 C 6 D 4 Câu 34: Phát biểu nào sau đây là khơng chính xác? A Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ còn có ba nhóm... α-amino axit là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống - Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị ( mì chính, bột ngọt) - Axit Glutamic làm thuốc hỗ trợ thần kinh -Methioin làm thuốc bổ gan -Axit 6-aminohexanoic (Axit ε-aminocaproic) làm ngun liệu sản xuất nilon-6 -Axit 7-aminoheptanoic ( Axit ω-aminoenantoic) làm ngun liệu sản xuất nilon-7 PEPTIT –PROTEIN I Peptit... đổi màu quỳ tím sang màu xanh? A Glyxin (CH2NH2-COOH) B Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D Alanin ( CH3-CH(NH2)-COOH) Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A Methioin dùng làm thuốc hỗ trợ thần kinh B Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure (tác dụng với Cu(OH)2/OH) C Axit glutamic dùng làm thuốc bổ gan D Các peptit khi bị thủy phân hồn tồn thu được hỗn hợp... metacylat) Câu 7: Chọn phát biểu khơng đúng: polime A đều có phân tử khối lớn, do nhiều mắc xích liên kết với nhau B có thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng C được chia thành nhiều loại: thi n nhiên, tổng hợp, nhân tạo D đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ Câu 9: Polime nào sau đây trong thành phần cấu tạo của nó khơng có chứa ngun tố Oxi? A Tơ visco B tơ nilon-7 C polistiren... clopren Câu 14 : Hợp chất nào dưới đây khơng thể tham gia phản ứng trùng hợp ? A Axit ω-aminoenantoic B Caprolactam C Metyl metacrylat D Buta-1,3-đien Câu 15 : Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thi n nhiên là polime của A buta-1,4-đien B buta-1,3-đien C buta-1,2-đien D 2-metylbuta-1,3-đien Câu 16 : Polipropilen là sản phẩm của phản ứng trung hợp monome có cơng thức cấu tạo A CH2=CH-Cl B CH2=CH-CH=CH2 . đôi electron chưa tham gia liên kết nên dễ dàng nhận thêm proton( ion H + )=> có tính bazơ -Do Nguyên tử Nitơ liên kết với gốc hidrocacbon nên còn có tính chất của gốc hidrocacbon. III.2 thường, chất béo tồn tại ở trạng thái rắn (Có gốc hidrocacbon no), hoặc rắn (có gốc hidrocacbon không no) + Không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ, nhẹ hơn nước 3. Tính chất hóa học: 2 +. lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH B. HCOONa và CH 3 OH C. HCOONa và C 2 H 5 OH D. CH 3 COONa và CH 3 OH Câu 18: Este etyl fomat có công thức là A. CH 3 COOCH 3