1. Hợp chất crom (III)
a) Crom (III) oxit – Cr2O3
Cr2O3 là chất rắn, màu lục thẩm, khơng tan trong nước
Cr2O3 là oxit lưỡng tính
Cr2O3 + 2NaOH (đặc) → 2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2
Cr(OH)3 là chất rắn, màu lục xám, khơng tan trong nước.
Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3+ 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Tính khử và tính oxi hố: Do cĩ số oxi hố trung gian nên trong dung dịch vừa cĩ tính oxi hố (mơi trường axit) vừa cĩ tính khử (trong mơi trường bazơ)
2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2
2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
−2 2 2CrO + 3Br2 + 8OH- → 2− 4 2CrO + 6Br- + 4H2O 2. Hợp chất crom (VI)
a) Crom (VI) oxit – CrO3
CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm.
Là một oxit axit
CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic)
Cĩ tính oxi hố mạnh: Một số chất hữu cơ và vơ cơ (S, P, C, C2H5OH) bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
b) Muối crom (VI)
Là những hợp chất bền.
- Na2CrO4 và K2CrO4 cĩ màu vàng (màu của ion 2−
4
CrO )
- Na2Cr2O7 và K2Cr2O7 cĩ màu da cam (màu của ion Cr2O27−)
Các muối cromat và đicromat cĩ tính oxi hố mạnh. K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4
3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
+6 +2
+3 +3
Trong dung dịch của ion Cr2O27− luơn cĩ cả ion 2−
4
CrO ở trạng thái cân bằng với nhau: Cr2O72-+ H2O 2CrO42- + 2H+
BÀI TẬP
Câu 28: So sánh nào dưới đây khơng đúng:
A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazo và là chất khử
B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 là chất lưỡng tính và vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử