Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch

Một phần của tài liệu ôn thi hóa tốt nghiệp thpt (Trang 64 - 69)

C. NƯỚC CỨNG 1 Khái niệm:

4.Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch

 Thuốc thử: dung dịch muối CO23− và khí CO2.

 Hiện tượng: Cĩ kết tủa, sau đĩ kết tủa bị hồ tan trở lại.

Ca(HCO3)2 t0 CaCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 t0 MgCO3 + CO2 + H2O

 Phương trình phản ứng:

Ca2+ + CO23− → CaCO3↓

CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (tan)

Ca2+ + 2HCO3- Mg2+ + CO23− → MgCO3↓

MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 (tan)

** BÀI TẬP

Câu 44: Số electron lớp ngồi cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhĩm IIA là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 45: Trong bảng tuần hồn, Mg là kim loại thuộc nhĩm

A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA.

Câu 46: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch cĩ mơi trường kiềm là

A. Be, Na, Ca. B. Na, Ba, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.

Câu 47: Kim loại khơng phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Fe. B. Na. C. Ba. D. K.

Câu 48: Hai kim loại đều thuộc nhĩm IIA trong bảng tuần hồn là

A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.

Câu 49: Chất cĩ thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là

A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl.

Câu 50: Kim loại khơng phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Na. B. Ba. C. Be. D. Ca.

Câu 51: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nĩng chảy.

Câu 52: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là

A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl.

Câu 53: Nước cứng là nước cĩ chứa nhiều các ion

A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+.

Câu 54: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl và Ca(OH)2.

Câu 55: Nước cứng khơng gây ra tác hại nào dưới đây? A. Gây ngộ độc nước uống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phịng, làm hư hại quần áo.

C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. D. Gây hao tốn nhiên liệu và khơng an tồn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.

Câu 56: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy cĩ A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.

C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đĩ kết tủa tan dần.

A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.

C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng, sau đĩ kết tủa tan dần.

Câu 58: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 59: Sản phẩm tạo thành cĩ chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch A. HNO3. B. HCl. C. Na2CO3. D. KNO3.

Câu 60: Điều chế kim loại Mg bằng cách điện phân MgCl2 nĩng chảy, quá trình nào xảy ra ở catot (cực âm) ?

A. Mg → Mg2+ + 2e B. Mg2+ + 2e → Mg C. 2Cl– → Cl2 + 2e D. Cl2 + 2e →2Cl–

Câu 61:Nhĩm những kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường ? A. Na, Ca, Be B. Ba, Sr, Mg C. Ca, Sr, Ba D. Zn, Cs, Ca

Câu 62: Cĩ thể điều chế canxi từ CaCl2 bằng cách : A. Dùng Bari đẩy Canxi ra khỏi dung dịch CaCl2

B. Điện phân dung dịch CaCl2

C. Điện phân nĩng chảy CaCl2

D. Dùng CO(hoặc H2, Al, C) khử CaO

Câu 63: Vơi sống khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu khơng để lâu ngày vơi sẽ “chết”. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vơi “chết” ?

A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O B. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH C. CaO + CO2 → CaCO3

D. Tất cả các phản ứng trên.

Câu 64: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với tất cả những chất thuộc nhĩm nào sau đây ? A. H2SO4, CO2, NaCl B. Cl2, Na2CO3, CO2

C. K2CO3, HCl, NaOH D. NH4Cl, MgCO3

Câu 65: Điều nào sai khi nĩi về CaCO3

A. Là chất rắn, màu trắng, khơng tan trong nước B. Khơng bị nhiệt phân hủy

C. Bị nhiệt phân hủy tạo ra CaO và CO2

D. Tan trong nước cĩ chứa khí cacbonic

Câu 66:Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bĩ bột khi xương bị gãy, đúc tượng : A. CaSO4.2H2O B. MgSO4.7H2O C. CaSO4 D. CaSO4.H2O

Câu 67. Chất nào sau đây khơng bị phân hủy khi nung nĩng ?

Câu 68:Nước tự nhiên cĩ chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cĩ tính cứng tạm thời A. Ca2+, Mg2+, Cl– B. Ca2+, Mg2+, SO42–

C. Cl–, SO42–, HCO3–, Ca2+ D. Ca2+, Mg2+, HCO3–

Câu 69: Một loại nước cứng, khi được đun sơi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này cĩ hồ tan những hợp chất nào sau đây ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Ca(HCO3)2, MgCl2 B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2

C. Mg(HCO3)2, CaCl2 D. MgCl2, CaSO4

Câu 70: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thốt ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đĩ là

A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.

Câu 71: Cho 10 gam Ca vào 190,5 gam nước được dung dịch cĩ nồng độ % là : A. 9,25% B. 5% C. 5,25% D. 9,71%

Câu 72: Để hịa tan hồn tồn 6 gam kim loại nhĩm IIA cần dùng vừa hết 200 ml dung dịch HCl 7,3% (d = 1,25 g/ml). Kim loại đĩ là:

A. Ca B. Be C. Ba D. Mg

Câu 73: Hồ tan 27 g kim loại A cĩ hố trị khơng đổi vào dung dịch H2SO4 10% vừa đủ thu được 25,2 lít H2 (ở đktc) và dung dịch B. Kim loại A là:

A. Mg B. Ca C. Sr D. Zn

Câu 74: Cho 4,4 gam hỗn hợp 2 kim loại liên tiếp trong phân nhĩm chính nhĩm II tác dụng hồn tồn với H2SO4 lỗng thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hỗn hợp 2 kim loại là

A. Mg và Ba B. Ca và Ba C. Mg và Ca D. Ca và Sr.

Câu 75: Cho 0,15 mol hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Dẫn khí thốt ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là :

Câu 76:Dẫn 4,48 lít CO2 (ở đktc) vào 160 ml dung dịch Ba(OH)2 1M được dung dịch A. Cơ cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan

A. 34 gam B. 23,64 gam B. 10,36 gam D. 83 gam

Câu 77: Cho 4,48 lít khí CO2 ( đktc) qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,75M kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 20 gam B, 15 gam C. 10 gam D. 7,5 gam

Câu 78: Để hịa tan hồn tồn 20 gam CaCO3 trong nước thì lượng thể tích khí CO2 cần dùng ở đktc là

A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 5,6 lít

** NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM

I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

- Ơ số 13, nhĩm IIIA, chu kì 3.

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1

- Dễ nhường cả 3 electron hố trị nên cĩ số oxi hố +3 trong các hợp chất.

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Màu trắng bạc, tnc = 6600C, khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng. - Là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3), dẫn điện tốt và dẫn nhiệt tốt.

III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC

Nhơm là kim loại cĩ tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, nên dễ bị oxi hố thành ion dương.

Al → Al3+ + 3e

1. Tác dụng với phi kim

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ôn thi hóa tốt nghiệp thpt (Trang 64 - 69)