Câu 23: Chất nào sau đây khi tác dụng với axit HNO3khơng giải phĩng khí: A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. CaCO3 D. FeCO3
Câu 24: Dãy gồm hai chất chỉ cĩ tính oxi hố là
A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO.
C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3.
Câu 25: Cho các kim loại: Mg, Al, Fe, Cu, Cr. Số kim loại thụ động hĩa trong HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội là:
Câu 26: Ở điều kiện thường Fe(OH)2 phản ứng dược với:
A. dung dịch NaNO3 B. H2
C. dung dịch HNO3 D. H2O
Câu 27: Cho PTHH: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3+dNO + e H2O. Giá trị (a+b) là:
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
**CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- Ơ 24, nhĩm VIB, chu kì 4.
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1.
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Crom là kim loại màu trắng bạc, cĩ khối lượng riêng lớn (d = 7,2g/cm3), t0
nc = 18900C. - Là kim loại cứng nhất, cĩ thể rạch được thuỷ tinh.
III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC
- Là kim loại cĩ tính khử mạnh hơn sắt.
- Trong các hợp chất crom cĩ số oxi hố từ +1 → +6 (hay gặp +2, +3 và +6).
1. Tác dụng với phi kim
4Cr + 3O2 t0 2Cr2O3
2Cr + 3Cl2 t0 2CrCl3 2Cr + 3S t0 Cr2S3 2Cr + 3S t0 Cr2S3
2. Tác dụng với nước
Cr bền với nước và khơng khí do cĩ lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng Cr để chế tạo thép khơng gỉ.
3. Tác dụng với axit
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑ Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2↑
Cr khơng tác dụng với dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nguội.