VI. Điều chế: Khử ion của kim loại kiềm trong hợp chất bằng cách điện phân nĩng chảy hợp chất của chúng.
3. Ứng dụng: Dùng làm phân bĩn (phân đạm, phân kali) và chế tạo thuốc nổ Thuốc nổ thơng thường (thuốc súng) là hỗn hợp 68%KNO3, 15%S và 17%C (than)
thường (thuốc súng) là hỗn hợp 68%KNO3, 15%S và 17%C (than)
Phản ứng cháy của thuốc súng:
2KNO3 + 3C + S t0 N2 + 3CO2 + K2S
**BÀI TẬP
Câu 1: Số electron lớp ngồi cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhĩm IA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 2: Cơng thức chung của oxit kim loại thuộc nhĩm IA là
A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.
Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p6 3s1. D. 1s22s2 2p6 3s23p1.
Câu 4: Quá trình nào sau đây, ion Na+ khơng bị khử thành Na?
A. Điện phân NaCl nĩng chảy. B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước C. Điện phân NaOH nĩng chảy. D. Điện phân Na2O nĩng chảy
Câu 5: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na? A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B.Điện phân NaCl nĩng chảy.
C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D.Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.
Câu 6: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra: A. sự khử ion Na+ B. Sự oxi hố ion Na+ C. Sự khử phân tử nước D. Sự oxi hố phân tử nước
Câu 7: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương? A. Ion Br− bị oxi hố B. ion Br− bị khử
C. Ion K+ bị oxi hố D. Ion K+ bị khử
Câu 8:Cation R+ cĩ cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 3p6. Nguyên tử R là A.Na B. K C. Cl D.Ca
Câu 9: Cation M+ cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng 2s22p6 là
Câu 10: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (cĩ khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại
A. Natri B. Liti C. Kali D. Rubidi
Câu 11: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali.
Câu 12: Để bảo quản kim loại kiềm cần phải làm gì ? A. Ngâm chúng vào nước.
B. Giữ chúng trong lọ cĩ đậy nắp kín. C. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất. D. Ngâm chúng trong dầu hỏa.
Câu 13: Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hĩa học của các kim loại kiềm. A. Na – K – Cs – Rb – Li. B. Cs – Rb – K – Na – Li. C. Li – Na – K – Rb – Cs. D. K – Li – Na – Rb – Cs.
Câu 14: Để điều chế Na cĩ thể dùng phương pháp nào sau đây? A. Khử Na2O bằng CO nung nĩng.
B. Dùng K đẩy Na ra khỏi dung dịch muối NaCl. C. Điện phân dung dịch NaCl cĩ màng ngăn. D. Điện phân muối NaCl nĩng chảy
Câu 15: Trường hợp khơng xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :
A. tác dụng với kiềm. B. tác dụng với CO2.
C. đun nĩng. D. tác dụng với axit.
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X → Na2CO3 + H2O. X là hợp chất
A. KOH B. NaOH C. K2CO3 D. HCl
Câu 17: Trong cơng nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl, khơng cĩ màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, cĩ màng ngăn điện cực
C. điện phân dung dịch NaNO3 , khơng cĩ màn ngăn điện cực D. điện phân NaCl nĩng chảy
Câu 18: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 19: Phản ứng nhiệt phân khơng đúng là
A. 2KNO3 →t0 2KNO2 + O2. B. NaHCO3 →t0 NaOH + CO2. C. NH4Cl →t0 NH3 + HCl. D. NH4NO2 →t0 N2 + 2H2O.
Câu 20: Tìm phát biểu sai
A. Kim loại kiềm là chất khử mạnh nhất trong số các kim loại ở mỗi chu kì trong bảng tuần hồn.
B. Kim loại kiềm cĩ nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi thấp. C. Năng lượng ion hố của các kim loại kiềm tương đối cao.
D. Nhĩm kim loại kiềm bao gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr.
Câu 21: Các kim loại kiềm đều là nguyên tố
A. s B. P C. d D. s và p
Câu 24: Phương pháp điều chế kim loại kiềm là A.khử oxit bằng khí CO
B.điện phân nĩng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của chúng C.điện phân dung dịch muối halogenua
D. cho Al tác dụng với dung dịch muối
Câu 25: Muối nào dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày ?
A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NH4NO3 D. NaF
Câu 26: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo ra cĩ :
A. Cu B. Cu(OH)2 C. CuO. D. CuS.
Câu 27:Kim loại kiềm nào được dùng trong tế bào quang điện ?
A. Li B. Na. C. K. D. Cs
Câu 28:Tính chất hĩa học cơ bản của kim loại kiềm là :
A. Tính khử B. Tính oxi hĩa C. Tính axit D. Tính bazơ
Câu 29:Cho 2,3 gam Na tác dụng với m gam H2O thu được dung dịch 4%. Giá trị của m là : A. 120 gam B. 110 gam C. 210 gam D. 97,8 gam
Câu 30: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là
A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.
Câu 31: Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hồ dung dịch Y cần 50 gam dung dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây?
A. K. B. Na. C. Cs. D. Li.
Câu 32: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hồ tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hồ hết một phần ba dung dịch A là
Câu 33: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O là
A. 5,00% B. 6,00% C. 4,99%. D. 4,00%
Câu 34: Hồ tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hồ dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là
A. 6,9 gam. B. 4,6 gam. C. 9,2 gam. D. 2,3 gam.
Câu 35: Cho 3 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hồ dung dịch thu được cần 800 ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là
A. Li B. Cs C. K D. Rb
Câu 36: Cho 3,9 gam kali tác dụng với nước thu được 100ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch KOH thu được là
A. 0,1M B. 0,5M C. 1M D. 0,75M
Câu 37: Hồ tan 4,7 gam K2O vào 195,3 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
A. 2,6% B. 6,2% C. 2,8% D. 8,8%
Câu 38: Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nĩng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot. Cơng thức hố học của muối là
A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl
Câu 39: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nĩng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Cơng thức hố học của muối đem điện phân là
A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.
Câu 40: Trung hồ V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
Câu 41: Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) qua 100 ml dung dịch NaOH 1,5M sau phản ứng thu được dung dịch X. Dung dịch X cĩ chứa
A. NaHCO3 B.Na2CO3
C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và Na2CO3
Câu 42: Cho V lít khí CO2 qua dung dịch NaOH thu được 10,6 gam muối Na2CO3, 8,4 gam NaHCO3. Giá trị V của CO2 ( đktc) là
A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 8,96
Câu 43: Cho 3,36 lít khí CO2 ( đktc) qua 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 14,8 B. 13,7 C. 10,6 D. 15,9
**KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRONG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔA. KIM LOẠI KIỀM THỔ A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- Kim loại kiềm thổ thuộc nhĩm IIA của bảng tuần hồn, gồm các nguyên tố beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và Ra (Ra).
- Cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2 (n là số thứ tự của lớp). Be: [He]2s2; Mg: [Ne]2s2; Ca: [Ar]2s2;
Sr: [Kr]2s2; Ba: [Xe]2s2
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Màu trắng bạc, cĩ thể dát mỏng.
- Nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ sơi của các kim loại kiềm thổ tuy cĩ cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp.
- Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ hơn nhơm (trừ Ba). Độ cứng cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối mềm.
III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC
- Các nguyên tử kim loại kiềm thổ cĩ năng lượng ion hố tương đối nhỏ, vì vậy kim loại kiềm thổ cĩ tính khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba.
M → M2+ + 2e
- Trong các hợp chất các kim loại kiềm thổ cĩ số oxi hố +2.
1. Tác dụng với phi kim