Câu 59: Khử hồn tồn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Cơng thức của X và giá trị V lần lượt là
A. Fe3O4 và 0,224. B. Fe3O4 và 0,448
C. FeO và 0,224. D. Fe2O3 và 0,448.
Câu 60. Thể tích khí (đktc) sinh ra khi cho 10,4 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H2SO4
lỗng nĩng khi khơng cĩ khơng khí:
CHƯƠNG 8. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ
Thời gian ơn tập dự kiến: 0,5 tiết
*** NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN THIẾT TRONG PHẦN NHẬN BIẾT
I. BẢNG TÍNH TAN
Học sinh cần biết đặc điểm và màu sắc của một số chất kết tủa: - Các hiđroxit:
Các hiđroxit Màu kết tủa Ghi chú
Fe(OH)2 Trắng hơi xanh Khơng tan trong dd NaOH.
Fe(OH)3 Nâu đỏ Khơng tan trong dd NaOH.
Mg(OH)2 Trắng Khơng tan trong dd NaOH.
Cu(OH)2 Xanh Khơng tan trong NaOH.Tan trong dd NH
3.
Al(OH)3 Keo trắng Tan trong NaOH, khơng tan trong dd NH
3.
Zn(OH)2 Keo trắng Tan trong NaOH, tan trong dd NH3. - Các muối:
+ Muối clorua: AgCl, PbCl2 khơng tan. Cịn lại đều tan. + Muối sunfat: BaSO4, PbSO4 khơng tan. Cịn lại đều tan. + Muối cacbonat: K2CO3, Na2CO3,... tan. Đa số đều khơng tan. + ...
II. CÁC THUỐC THỬ ĐẶC TRƯNG
Các ion cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng Fe2+, Fe3+, Mg2+, Cu2+,
Al3+, Zn2+ Dd NaOH dư Như trên
NH4+ Dd NaOH dư Khí mùi khai NH3
CO32- DD HCl Khí khơng màu CO2
SO42- DD BaCl2 Kết tủa trắng
NO3- Cu và H2SO4 Khí khơng màu (NO) hĩa nâu ngồi
khơng khí (NO2)
Cl- Dd AgNO3 Kết tủa trắng AlCl
CO2 Dd Ca(OH)2 dư Kết tủa trắng CaCO3
SO2 Dd brom Dd brom nhạt màu
H2S Dd CuSO4 Kết tủa đen CuS
III. ĐỐI VỚI QUỲ TÍM
- Làm quỳ hĩa xanh: Các dd Bazo, các muối của axit yếu bazo mạnh (như Na2CO3...) - Làm quỳ hĩa đỏ (hoặc hĩa hồng): Các dd axit, các muối của axit mạnh bazo yếu (như
NH4Cl...)
- Khơng làm quỳ đổi màu: Các muối của axit mạnh, bazo mạnh như NaCl, Na2SO4, NaNO3,...
ÁP DỤNG
Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhĩm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na.
C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. Câu 2: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch Ba(OH)2. B. CaO.
C. dung dịch NaOH. D. nước brom.
Câu 3: Cĩ 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, cĩ thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch.
Câu 4: Cĩ 5 lọ chứa hố chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH cĩ thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch.
Câu 5: Cĩ 5 dung dịch hố chất khơng nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 lỗng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì cĩ thể phân biệt tối đa mấy dung dịch?
A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 5 dung dịch.
Câu 6: Khí CO2 cĩ lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đĩ nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
A. Dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch NaHCO3 bão hồ dư.