đề cương ôn tập thi tốt nghiệp thpt môn hóa học

62 1K 0
đề cương ôn tập thi tốt nghiệp thpt môn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) ÔN TẬP • Dạng 1: Toán nồng độ Câu 1: Tính CM dung dịch sau: a Dung dịch KOH 20% (biết D = 1,19 g/ml) b Dung dịch NaOH 20% (biết D = 1,22 g/ml) Câu 2: Tính C% dung dịch thu khi: a Trộn 210g dung dịch NaOH 20% với 240g dung dịch NaOH 5% b Hoà tan 25 gam CuSO4.5H20 vào 175 gam nước c 21,9 gam CaCl2.6H2O vào 100 gam nước d 4,48 lít khí hidroclorua (đkc) vào 500 gam nước e 500 ml dung dịch NaOH 5M vào 200 ml dung dịch NaOH 30% (d = 1,33) f Nước vào 400 gam dung dịch HCl 3,65% để tạo thành lít dung dịch g 30 ml dung dịch Na2SO4 1M với 90 ml dung dịch Na2SO4 3M Câu 3: Tính nồng độ mol dung dịch thu hoà tan: a Hoà tan 12,4 gam Na2O vào 37,6 ml nước b Hoà tan 2,3 gam Na vào 47,8 ml H2O c Hoà tan 160g anhidrit sunfuric (SO3) vào 1kg dung dịch H2SO4 10% d 20 gam Ca vào 400 cm3 nước Câu 4: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 21,5% (d = 1,14) vào 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% Tính khối lượng kết tủa C% chất lại dung dịch Câu 5: Hoà tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu dung dịch NaOH 51% Giá trị m? Câu 6: Hoà tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% thu dung dịch H2SO4 78,4% Giá trị m? Câu 7: Cho 44,8 lít khí HCl (đkc) tan hoàn toàn vào 327 gam nước thu dung dịch A Tính C% dung dịch A Cho 50 gam CaCO3 vào 250 gam dung dịch A thu dung dịch B Tính C% chất dung dịch B Câu 8: Cho lượng dung dịch HNO3 20% đủ để tác dụng với CuO Tính C% dung dịch muối thu ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) • Dạng 2: Viết phương trình phản ứng: Câu 9: Viết phương trình phản ứng sau: CO2 + CaO SO2 + Na2O SO3 + K2O P2O5 + Na2O CO2 + BaO CO2 + NaOH (1:1) CO2 + NaOH (1:2) SO2 + Ba(OH)2 (SO2 dư) SO3 + H2O 10 P2O5 + H2O 11 Na2O + HCl 12 Fe2O3 + HCl 13 CuO + H2SO4l 14 FeO + HCl 15 Fe3O4 + HCl 16 Fe3O4 + H2SO4l 17 FexOy + HCl 18 FexOy + H2SO4l 19 CuO + HNO3 20 CaO + H2O 21 Na2O + H2O 22 HCl + NaOH 23 H2SO4 + KOH 24 HNO3 + Ba(OH)2 25 HNO3 + Cu(OH)2 26 HCl + Fe(OH)2 27 H2SO4 + Fe(OH)3 28 HCl + Al(OH)3 29 H2SO4 + Zn(OH)2 30 HCl + Ca(OH)2 31 HCl + Na2CO3 32 H2SO4l + K2S 33 HCl + BaSO3 34 HCl + CuS 35 HCl + FeS 36 HCl + Ag 37 H2SO4l + Cu 38 H2SO4l + Al 39 Fe + Fe2(SO4)3 40 H2SO4l + Fe 41 HCl + Fe 42 NaOH + CuSO4 43 KOH + Fe2(SO4)3 44 NaOH + BaSO4 45 Nung M(OH)n 46 Na2CO3 + BaCl2 47 AgNO3 + NaCl 48 K2SO4 + Ba(NO3)2 49 CaCl2+ Na2CO3 50 CaCl2 + Na3PO4 51 CuSO4 + BaCl2 52 K2S + Pb(NO3)2 53 Cu + AgNO3 54 Al + FeSO4 55 Zn + CuSO4 56 Fe + Al(NO3)3 Câu 10: Bổ túc phản ứng sau: Ca(NO3)2 + ? → CaCO3 + ? K2S + ? → H2S + ? NH4NO3 + ? → NaNO3 + ? Fe2(SO4)3 + ? → K2SO4 + ? MgCO3 + ? → Mg(NO3)2 + ? HCl + ? → CH3COOH + ? FeCl2 + ? → NaCl + ? BaCO3 + ? → BaCl2 + ? FeS + ? → FeSO4 + ? 10 ZnCl2 + ? → KCl + ? ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 11 Na3PO4 + ? → Ba3(PO4)2 + ? 12 Ba(NO3)2 + ? → BaSO3 + ? 13 Ca(HCO3)2 + ? → CaCO3 14 ? + FeCl2 → AlCl3 + ? 15 BaCl2 + ? → NaCl + ? (5pt) 16 Fe3O4 + ? → FeCl2 + ? + ? ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) Chương 1: NGUYÊN TỬ • Dạng 1: Thành phần cấu tạo nguyên tử: Câu 1: a Hãy tính khối lượng sau gam: mBe = 9,012u; mO = 15,999u b Hãy tính khối lượng sau u: mH = 1,66 10-24 gam, mC = 19,92 10-24 gam Câu 2: Tính khối lượng gam u của: a Một nguyên tử cacbon có 6p, 6e, 6n Tính tỉ số khối lượng electron với toàn khối lượng nguyên tử Kết luận tỉ số b Natri có 11p, 11e, 12n Câu 3: Trong Kg sắt có gam electron? Cho biết mol nguyên tử sắt có khối lượng 55,85 gam, nguyên tử sắt có 26 electron • Dạng 2: Hạt nhân nguyên tử: Câu 4: Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron số khối lượng nguyên tử sau: 23 11 Na ; 13 C ; 19 F ; 35 17 Cl ; 44 20 Ca Câu 5: Hãy viết kí hiệu nguyên tử X a X có 6p 8n b X có số khối 27 14n c X có tổng số proton nơtron 35, hiệu chúng d X có tổng số hạt 126, số nơtron nhiều số electron 12 hạt e X có tổng số hạt 155 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 hạt f X có tổng số hạt nguyên tử 16 g Tổng số hạt nguyên tử X 52 có số proton lớn 16 Câu 6: Tổng số hạt nguyên tử X 40 có số khối nhỏ 28 a Hãy viết loại công thức loại phân tử litri clorua khác Biết litri có hai đồng vị: 7Li, 6Li Clo có đồng vị: 35Cl, 37Cl b Có phân tử khí cabonic tạo thành từ đồng vị oxi: 16O, 17O, 18O hai đồng vị cacbon: 12C, 13C ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) c Có phân tử nước tạo thành từ đồng vị oxi: 16O, 17O, 18O ba đồng vị hiđro: 1H, 3H, 2H Câu 7: Nguyên tử nguyên tố X có tổng hạt p, n e 58, số hạt proton gần số hạt nơtron Tính Z A nguyên tố X Câu 8: Cho nguyên tử X có tổng số hạt 34 Biết số hạt không mang điện gấp 6/11 lần số hạt mang điện Một nguyên tử Y có cấu hình e 4p tổng số hạt nguyên tử Y 114 Xác định số hiệu nguyên tử, viết kí hiệu X, Y Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e 82, tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 22 hạt Xác định Z, A kí hiệu nguyên tử nguyên tố X Câu 10: Cho nguyên tử X, Y, Z Tổng số hạt p, e, n nguyên tử là: 16, 58, 78 Số nơtron hạt nhân số hiệu nguyên tử nguyên tố khác không đơn vị Hãy xác định nguyên tố kí hiệu nguyên tố • Dạng 3: Tìm nguyên tử khối trung bình: Câu 11: Trong tự nhiên brom có đồng vị bền: 81 35 79 35 Br chiếm 50,69% số nguyên tử Br chiếm 49,31% số nguyên tử Hãy tìm nguyên tử khối trung bình brom Câu 12: Clo tự nhiên hỗn hợp đồng vị: 35 Cl chiếm 75,77% 37Cl a Hãy tính nguyên tử khối trung bình clo tự nhiên b Tính khối lượng clo có 560 ml khí clo (đkc) Câu 13: Tính nguyên tử khối trung bình Ni theo số khối đồng vị tự nhiên Ni theo số liệu sau: 58 28 60 28 Ni 68,27% Ni 26,1% 61 28 Ni 1,13% 62 28 3,59% Câu 14: Argon tách từ không khí hỗn hợp có ba đồng vị (0,337%); 38 18 64 28 Ni 0,91% 40 18 Ar (0,063%) Tính thể tích 20g argon đo đkc Câu 15: Trong 11 nguyên tử nguyên tố X có: nguyên tử có số khối A =12 nguyên tử có số khối A = 11 nguyên tử có số khối A = ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Ni Ar (99,6%); 36 18 Ar Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) Tính nguyên tử khối trung bình X • Dạng 4: Tính thành phần phần trăm loại đồng vị Câu 16: Một nguyên tố X có hai đồng vị với tỉ lệ nguyên tử 27/23 Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton Trong nguyên tử đồng vị thứ có 44 nơtron Số nơtron nguyên tử đồng vị thứ hai nhiều đồng vị thứ nơtron Tính nguyên tử khối trung bình X Câu 17: Cho biết nguyên tử khối trung bình iriđi 192,22 Iriđi tự nhiên có hai đồng vị 191Ir ; 193Ir Hãy tính % số nguyên tử % số mol gần cho hai đồng vị iriđi Câu 18: Nguyên tử khối trung bình clo 35,453 Nguyên tố có hai đồng vị 35 Cl 37Cl Tính % đồng vị Câu 19: Nguyên tử khối trung bình Cu 63,54 Mỗi có 27 nguyên tử 65Cu có nguyên tử 63Cu Câu 20: Nguyên tử khối trung bình brom 79,91 Brom có hai đồng vị, biết chiếm 54,5% Tìm số khối đồng vị hai 79 35 Br Câu 21: Các đồng vị hiđro tồn tự nhiên chủ yếu 1H 2H Đồng vị thứ ba 3H có thành phần không đáng kể Coi đồng vị có nguyên tử khối tương ứng 2; nguyên tử khối trung bình hiđro tự nhiên 1,008 Hãy tính thành phần phần trăm hai đồng vị 1H 2H • Dạng 5: Tính phần trăm khối lượng loại đồng vị hợp chất Câu 22: Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo Tính thành phần phần trăm khối lượng 37Cl có HClO4 (với H đồng vị 1H, oxi 16O)? Cho nguyên tử khối trung bình clo 35,5 Câu 23: Trong tự nhiên sắt gồm đồng vị: 54Fe chiếm 5,8%; 56Fe chiếm 91,27%; 57Fe chiếm 2,2% 58Fe chiếm 0,28% Brom hỗn hợp hai đồng vị 79Br chiếm 50,69% 81 Br chiếm 49,31% Tính thành phần phần trăm khối lượng 56Fe FeBr3 Câu 24: Trong tự nhiên nguyên tố clo có đồng vị 35Cl 37Cl có % số lượng nguyên tử tương ứng 75% 25% Nguyên tố Cu có đồng vị 63Cu chiếm 73% số lượng nguyên tử Biết Cu Clo tạo hợp chất CuCl Cu chiếm 47,228% khối lượng Xác định đồng vị thứ Cu • Dạng 6: Toán tổng hợp: Câu 25: Nguyên tử X có đồng vị X1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% X3 chiếm 3,1% Tổng số khối ba đồng vị 87 Số nơtron X nhiều X1 hạt Nguyên tử khối trung bình X 28,0855 a Hãy tính X1, X2, X3 ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) b Nếu X1 có số nơtron proton Hãy tìm số nơtron nguyên tử đồng vị Câu 26: Một nguyên tố có đồng vị mà số khối số nguyên liên tiếp có tổng 25 Xác định đồng vị đó, biết đồng vị nhẹ có số nơtron số electron Câu 27: Một nguyên tố X có đồng vị nguyên tử khối trung bình 68,45 Đồng vị thứ có 37 nơtron chiếm 75%, đồng vị thứ hai đồng vị thứ nơtron chiếm 15%, đồng vị thứ ba đồng vị thứ hai nơtron a Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử b Tìm số khối đồng vị Câu 28: Một nguyên tử X có đồng vị 24X (78,6%); 25X (10%); 26X (11,4%) a Tính nguyên tử khối trung bình X b Mỗi có 50 nguyên tử 25X có nguyên tử đồng vị lại ? c Cho biết đồng vị 25X có số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 11 Xác định số hiệu nguyên tử X Câu 29: Nguyên tử R có đồng vị, tổng số khối đồng vị 51, số khối đồng vị hai đồng vị 1, số khối đồng vị ba 9/8 số khối đồng vị a Tính số khối đồng vị b Hãy xác định số p, e, n tên X biết đồng vị có số nơtron số proton Câu 30: Một nguyên tố R có đồng vị X Y, tỉ lệ số nguyên tử X:Y = 45:455 Tổng số phần tử nguyên tử X 32 nhiêu tổng số phần tử Y nơtron Trong Y số hạt mang điện gấp lần số hạt không mang điện Tính nguyên tử khối trung bình R Câu 31: Một nguyên tố X có đồng vị Tổng số khối 51, số khối đồng vị II nhiều số khối đồng vị I đơn vị, số khối đồng vị III 9/8 số khối đồng vị I Tính số khối đồng vị Biết đồng vị I chiếm 99,577%, đồng vị II chiếm 0,339% Tính nguyên tử khối trung bình X, xác định số p, n, e tên X biết đồng vị I có số nơtron số proton Câu 32: Một nguyên tố X có đồng vị: đồng vị I (92,3%), đồng vị II (4,7%) lại đồng vị III Biết tổng số khối ba đồng vị 87 Tổng khối lượng 200 nguyên tử X 5621,4 Mặt khác số nơtron đồng vị II nhiều đồng vị I đơn vị Biết đồng vị I có số proton số nơtron Định tên nguyên tố X tìm số nơtron đồng vị Câu 33: Cho dung dịch chứa 8,19g muối NaX tác dụng với lượng dung dịch AgNO3 thu 20,09g kết tủa ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) a Tìm nguyên tử khối gọi tên X b X có hai đồng vị, giả sử số nguyên tử đồng vị thứ gấp lần số nguyên tử đồng vị thứ hai Hạt nhân đồng vị thứ có hạt nhận đồng vị thứ hai nơtron Tìm số khối đồng vị Câu 34: Cho 14,7994 gam muối clorua kim loại A tác dụng với dung dịch AgNO thu 31,57 gam AgCl a Viết phương trình phản ứng xảy Tính nguyên tử khối A Biết 40 < MA < 90 b Nguyên tố A có đồng vị X, Y có tổng số khối 128 Số nguyên tử X 0,37 số nguyên tử Y Tính số khối X, Y • Dạng 7: Vỏ nguyên tử: Câu 35: a Hãy cho biết số e tối đa phân lớp s, p, d, f b Hãy cho biết số obitan số e tối đa lớp K, L, M c Viết kí hiệu phân lớp thuộc lớp M theo thứ tự tăng dần mức lượng tương ứng Câu 36: Viết cầu hình e cho biết nguyên tố kim loại, phi kim, nguyên tử nguyên tố sau: a Các nguyên tử: 6C; 8O; 11Na; 13Al; 17Cl; 20Ca; 26Fe; 29Cu b Cấu hình e lớp phân bổ sau: X: 2s2, 2p5; Y: 3s2, 3p4 c Cho biết số e nguyên tử lớp sau:  2/5  2/8/3  2/8/7  2/8/8/2 Câu 37: Tổng số hạt X 46 Số hạt không mang điện = 53,33% số hạt mang điện Viết cầu hình e, xác định số obitan chứa e ghép đôi số e độc thân? Câu 38: Nguyên tử R e tạo cation R + có cấu hình e lớp 2p Viết cầu hình e nguyên tử phân bố e theo obitan, cho biết số e độc thân nguyên tử R Câu 39: Tổng số hạt ion R + 57 Trong nguyên tử R số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 18 a Tìm số p, e, n R b Viết cấu hình e R, R+ ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) Câu 40: Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố R 13 a Xác định khối lượng nguyên tử nguyên tố b Viết cấu hình e Câu 41: Phân lớp e có mức lượng cao nguyên tử hai nguyên tố A B 3p 4s Tổng số e phân lớp hiệu số e chúng a Viết cấu hình e nguyên tử A, B b Hai nguyên tử có số nơtron hạt có tổng khối lượng nguyên tử 71u Tính số nơtron số khối nguyên tử Câu 42: Tổng số electron phân lớp s nguyên tử A với tổng số electron phân lớp p nguyên tử B a Viết cầu hình e A, B b Xác định tính chất A, B Câu 43: Nguyên tử sắt có z = 26 Viết cấu hình e sắt Nếu nguyên tử sắt 2e, 3e cấu hình tương ứng nào? Câu 44: Ba nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử số tự nhiên liên tiếp Tổng số e chúng 51 Hãy viết cấu hình e chúng Câu 45: A B nguyên tử mà mức lượng chứa e 3p 4s Tổng số e mức lượng hiệu số a Viết cấu hình e đầy đủ A & B b B nhiều A nơtron tổng số khối A & B 71 Tính số proton nơtron A B Câu 46: A nguyên tố mà nguyên tử có mức lượng 3p B nguyên tố mà nguyên tử có mức lượng 3p, hai phân lớp cách e B có e lớp B A phân lớp Xác định số hiệu nguyên tử A&B Nguyên tố kim loại? phi kim? Là khí trơ? Câu 47: Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố X = 21 a Xác định tên nguyên tố X b Viết cấu hình e X c Tính tổng số obitan nguyên tử nguyên tố X ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 10 Câu 48: Nguyên tử nguyên tố A có tổng số e phân lớp p Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện A Xác định A, B Câu 49: X, Y nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e 3s 4s1 X có 12 nơtron Y có 20 nơtron a Xác định che X, Y b Cho 6,2 gam hỗn hợp X, Y vào nước, sau phản ứng thu 2,24 lít khí (đkc) Tính % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu Câu 50: Ion R2+ có cấu hình e lớp 3p6 Ion X- có cấu hình e giống R2+ a Viết che nguyên tử R X, cho biết tên chúng b Hoà tan gam chất R vào 117,4 gam H 2O Sau phản ứng thu dung dịch A Tính C% dung dịch A c Lấy 100 gam dung dịch A tác dụng với 200 ml dung dịch H 2SO4 0,4 M Tính khối lượng chất kết tủa ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 48 b Tính khối lượng dd H2SO4 dùng Câu 58: Cho 21g hh Zn, CuO vào 600ml dd H2SO4l 0,5M (D=1,1g/ml), phản ứng vừa đủ, thu dd X a Tính % khối lượng chất hh b Tính C% dd X Câu 59: Cho 6,8g hh Mg, Fe vào dd H2SO4 loãng có 3,36 lít khí bay (đkc) a Tính khối lượng kim loại hỗn hợp đầu b Nếu cho hh tác dụng với H2SO4 đặc nóng Tính VSO (đkc) Câu 60: 1,26g hh gồm Mg Al trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ dd H2SO4 đặc nóng thu H2S a Tính V H2S (27oC 5atm) b V dd H2SO4 36,75% (D=1,28g/ml) dùng Câu 61: 10,38g hh gồm Fe, Al Ag chia làm phần nhau: - Phần 1: tác dụng dd H2SO4l dư thu 2,352 lít khí (đkc) - Phần 2: tác dụng dd H2SO4 đặc nóng dư thu 2,912 lít khí SO2 (đkc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Câu 62: Cho hh Zn Fe tác dụng vừa đủ với 700ml dd HCl 0,2M Sau phản ứng cô cạn dd thu 9,25g hh muối khan a Tính khối lượng hh kim loại ban đầu % khối lượng kim loại hỗn hợp b Tính V khí SO2 (đkc) thu cho lượng hh tác dụng với H 2SO4 đặc nóng Câu 63: 0,94g hh X gồm Al MgO tác dụng với dd HCl 10% (D=1,05g/ml) thu dd A 0,672 l khí B (đkc) a Tính % theo khối lượng chất hh ban đầu b Nếu lượng axit lấy dư 25% so với phản ứng Tính Vdd HCl ban đầu c Cho 0,94g hh X tác dụng với dd H 2SO4 đặc nguội Tính khối lượng muối thu Câu 64: Hòa tan 1,1g hh gồm Al, Fe vào 49g dung dịch H 2SO4l (lấy dư 20% so với phản ứng) Sau phản ứng thu dung dịch A 0,896 l khí B (đkc) a Tính % theo khối lượng chất ban đầu ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 49 b Tính C% dung dịch H2SO4 ban đầu Câu 65: Một hỗn hợp X gồm kim loại Al, Fe, Cu Cho 17,7g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu 3,394 dm khí (25oC; 1,8atm) Nếu cho 14,7g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội, dư thu 1,2628dm3 khí (35oC; 2atm) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp Câu 66: Xét hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu - Cho 16,6g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu 11,2l khí H2 - Nếu cho 33,2g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng, có dư thu 26,88 lít SO2 (các đo đkc) Định khối lượng kim loại hỗn hợp X Câu 67: Hòa tan m gam hỗn hợp Cu Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 10,4g muối khan 470ml khí SO2 (152cmHg; 13,5oC) a Tính m b Tính % khối lượng chất hỗn hợp Câu 68: Chia hỗn hợp gồm Mg Ag làm phần - Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu 4,1 lít khí (25oC, 1,5atm) - Phần 2: tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc thu 7,84 lít khí SO2 (đkc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp Câu 69: Cho 100ml dung dịch H2SO4 (dd A) chia làm phần - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu ↓ B - Phần 2: cho tác dụng hết với CaCO3 224ml khí (đkc) Tính: a Nồng độ mol/l dung dịch A b mB = ? • Dạng 10: Toán tổng hợp: Câu 70: Cho 11g hh sắt Al phản ứng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu khí SO2 Dẫn toàn lượng khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 5g kết tủa Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp Câu 71: Cho 12g hh Al, Mg vào dung dịch H2SO4 24,5% dư thu 14,56 l H2 (đkc) dung dịch X ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 50 a Tính % khối lượng kim loại b Lượng axit dư trung hòa vừa đủ 250ml dung dịch NaOH 0,8M Tính khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu C% dung dịch X Câu 72: Hòa tan 10,2g Al2O3 4g MgO vào 245g dung dịch H 2SO4 Để trung hòa axit dư phải dùng hết 400ml dung dịch NaOH 0,5M Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 Câu 73: Cho 10g hh Cu, CuO vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu 2240ml khí SO2 (đkc) a Tính % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu b Cho khí SO2 vào 120cm3 dung dịch NaOH 1M thu muối gì? Nặng gam? Câu 74: Cho 11g hỗn hợp Fe Al tác dụng với dung dịch H 2SO4 98% đậm đặc, nóng (vừa đủ) thu 28,8g khí SO2 a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp b Tính C% dung dịch thu c Dẫn lượng SO2 vào 200ml dung dịch KOH 3M tính khối lượng muối thu Câu 75: Cho 12g hỗn hợp Cu Fe tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư sinh 2,24 l khí A (đkc) Nếu cho lượng hỗn hợp tác dụng đủ với dung dịch H 2SO4 đậm đặc, nóng sinh khí B a Tính khối lượng kim loại hỗn hợp b Tính thể tích khí B (ở 0oC, 2atm) c Cho khí A tác dụng với lượng vừa đủ lưu huỳnh khí C Cho C tác dụng với B, tính lượng chất rắn tạo thành Câu 76: Cho dung dịch H2SO4 loãng, dư 10% so với lý thuyết tác dụng với 12,1g hỗn hợp Fe, Zn thu 4,48l khí (đkc) a Tính % khối lượng chất hỗn hợp b Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng c Tính nồng độ mol/l chất dung dịch thu sau phản ứng Câu 77: Nung nóng hỗn hợp gồm 13g kẽm 3,2g bột lưu huỳnh điều kiện không khí Cho sản phẩm tạo thành vào 200ml dung dịch H 2SO4 loãng thu hỗn hợp khí A bay dung dịch B (hiệu suất phản ứng 100%) a Tính thành phần % thể tích hỗn hợp A ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 51 b Để trung hòa dung dịch B phải dùng 200ml dung dịch KOH 2M Tìm C M dung dịch H2SO4 dùng Câu 78: Cho 55g hỗn hợp muối Na 2SO3 Na2CO3 tác dụng hết với H2SO4 loãng thu hỗn hợp khí A Tỉ khối A với hidro 24 a Tính khối lượng muối hỗn hợp ban đầu b Trộn hỗn hợp A với 0,325 mol khí O2 hỗn hợp B Cho B qua xúc tác nung nóng thu hỗn hợp khí C Tỉ khối C H 21,5 Xác định % thể tích khí hỗn hợp C Câu 79: Cho 15,2g hh kim loại có hóa trị không đổi Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 6,72 l SO2 (đkc) Mặt khác, cho hh tác dụng với dung dịch HCl thu 2,24l khí (đkc) Xác định kim loại Câu 80: Cho 43,2g hỗn hợp gồm sắt đồng tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu dung dịch A khí B Cô cạn dung dịch A thu 120g hỗn hợp muối khan a Tính % khối lượng muối kim loại hỗn hợp b Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tác dụng với khí B tạo muối với tỉ lệ mol muối axit muối trung hòa 3,1 Câu 81: Cho 1,12g hợp kim Ag – Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng Khí thu cho tác dụng với nước clo dư thu hỗn hợp axit Cho dung dịch axit tác dụng với dung dịch BaCl2 0,1M thu 1,864g kết tủa a Tính thể tích dung dịch BaCl2 tham gia phản ứng b Tính thành phần % kim loại hợp kim c Nếu cho khí tác dụng với 28ml dung dịch NaOH 0,5M Hãy tính khối lượng chất thu sau phản ứng ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 52 Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG & CÂN BẰNG HÓA HỌC  Phần 1: Tốc độ phản ứng • Dạng 1: Toán tốc độ phản ứng: Câu 1: Trong cặp phản ứng sau, phản ứng có tốc độ lớn hơn? a Fe + dd HCl 0,1M Fe + dd HCl 2M nhiệt độ b Al + dd NaOH 2M 25oC Al + dd NaOH 2M 50oC c Zn (hạt) + dd HCl 1M 25oC Zn (bột) + dd HCl 1M 25oC d Nhiệt phân KClO3 nhiệt phân hỗn hợp KClO3 với MnO2 Câu 2: Trong cặp phản ứng sau, phản ứng có tốc độ lớn hơn? a Fe + CuSO4 (2M) & Fe + CuSO4 (4M) b Zn + CuSO4 (2M, 25oC) & Zn + CuSO4 (2M, 50oC) c Zn (hạt) + CuSO4 (2M) & Zn (bột) + CuSO4 (2M) d 2H2 + O2 (to thường) → 2H2O & 2H2 + O2 (to thường, Pt) → 2H2O Câu 3: Một phản ứng hóa học xảy theo phương trình: A + B → C Nồng độ ban đầu chất A 0,8 mol/l, chất B mol/l Sau 20 phút, nồng độ chất A giảm xuống 0,78 mol/l a Hỏi nồng độ mol chất B lúc b Tính tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian nói Tốc độ tính theo chất A tính theo chất B có khác không? Câu 4: Một phản ứng hóa học xảy theo phương trình: A + 2B → 3C Cho dự kiện thực nghiệm sau: Nồng độ A B C Lúc đầu 1,01 mol/l 4,01 mol/l mol/l Sau 20 phút 1,00 mol/l ? ? Hãy tính a Các nồng độ chưa biết bảng b Tốc độ trung bình phản ứng theo nồng độ chất A khoảng thời gian ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 53 Câu 5: Thực nghiệm cho thấy tốc độ phản ứng hóa học: A (k) + 2B (k) → C (k) + D (k) Được tính theo biểu thức: v = k[A].[B]2, k số tốc độ, [A] [B] nồng độ chất A chất B tính theo mol/l Hỏi tốc độ phản ứng tăng lần, nếu: a Nồng độ chất B tăng lên lần nồng độ chất A không đổi b Áp suất hệ tăng hai lần Câu 6: Người ta cho N2 H2 vào bình kín, thể tích không đổi thực phản ứng: N2 + 3H2 → 2NH3 Sau thời gian nồng độ chất bình sau: [N 2] = 1,5 mol/l; [H2] = mol/l; [NH3] = mol/l Hãy tính nồng độ ban đầu N2 H2 Câu 7: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hóa học tăng lên hai lần Hỏi tốc độ phản ứng tăng lên lần nâng nhiệt độ từ 25 oC lên 75oC? Câu 8: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hóa học tăng lên ba lần Để tốc độ phản ứng (đang tiến hành 30oC) tăng lên 81 lần, cần phải thực phản ứng nhiệt độ nào? Câu 9: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hóa học tăng lên lần Hỏi tốc độ phản ứng giảm lần nhiệt độ giảm từ 70 oC xuống 40oC? Câu 10: Tốc độ phản ứng tăng lên lần tăng nhiệt độ từ 20 oC lên 170oC biết nhiệt độ tăng lên 25oC tốc độ phản ứng tăng lên lần? Câu 11: Photgen khí độc điều chế từ cacbon monooxit clo theo phản CO (k) + Cl2 (k) → COCl2 (k) ứng: Nghiên cứu phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nồng độ chất phản ứng, người ta kết quả: Thí nghiệm [CO] ban đầu [Cl2] ban đầu Tốc độ ban đầu (mol/l) (mol/l) (mol/l.s) 1,00 0,100 1,29.10-29 0,100 0,100 1,33.10-30 0,100 1,00 1,30.10-29 0,100 0,0100 1,32.10-31 ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 54 a Hãy viết biểu thức trình bày phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nồng độ chất phản ứng b Tính giá trị trung bình số tốc độ phản ứng Câu 12: Để hòa tan hết mẫu kẽm dung dịch axit clohidric 20 oC cần 27 phút Cũng mẫu kẽm tan hết dung dịch axit nói 40 oC phút Hỏi để hòa tan hết mẫu kẽm dung dịch axit nói 55 oC cần thời gian bao nhiêu? • Dạng 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: Câu 13: Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng trường hợp sau: a Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang)? b Nung đá vôi nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống? c Nghiền nguyên liệu trước đưa vào lò nung để sản xuất clinke công nghiệp sản xuất xi măng? Câu 14: Cho 6g kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H 2SO4 4M (dư) nhiệt độ thường Nếu giữ nguyên điều kiện khác, biến đổi điều kiện sau tốc độ phản ứng biến đổi (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)? a Thay dung dịch H2SO4 4M dung dịch H2SO4 2M b Thực phản ứng nhiệt độ cao (khoảng 50oC) c Thay 6g kẽm hạt 6g kẽm bột d Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M gấp đôi ban đầu Câu 15: Giải thích nhiệt độ lửa axetilen cháy oxi cao nhiều so với cháy không khí? Câu 16: Trong trường hợp đây, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? a Sự cháy diễn mạnh nhanh đưa lưu huỳnh cháy không khí vào lọ đựng khí oxi b Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy than chậm lại c Phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn nhanh có mặt vanađi oxit d Nhôm bột tác dụng với dung dịch axit clohidric nhanh so với nhôm dây ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 55 Câu 17: Hãy cho biết người ta sử dụng biện pháp để tăng tốc độ phản ứng hóa học trường hợp sau đây: a Rắc men vào tinh bột nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn, … ) để ủ rượu b Tạo thành lỗ rỗng viên than tổ ong? c Nén hh khí N2 H2 áp suất cao để tổng hợp NH3? d Nung hỗn hợp bột đá vôi, đất sét thạch cao nhiệt độ cao để sản xuất clinke công nghiệp sản xuất xi măng? e Dùng phương pháp ngược dòng sản xuất axit sunfuric? Câu 18: Trong trường hợp đây, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? a Tốc độ đốt cháy lưu huỳnh tăng lên đưa lưu huỳnh cháy không khí vào bình chứa oxi nguyên chất b Tốc độ phản ứng hidro oxi tăng lên đưa bột platin vào hỗn hợp phản ứng c Tốc độ phản ứng hidro iot tăng lên đun nóng d Tốc độ đốt chay than tăng lên đập nhỏ than Câu 19: Trong phòng thí nghiệm, để tăng tốc độ số phản ứng hóa học, biện pháp tăng nồng độ, nhiệt độ, người ta dùng máy khuấy Tác dụng máy khuấy gì? Câu 20: Gần đây, thám hiểm Nam Cực, nhà khoa học tìm thấy đồ hộp đoàn thám hiểm trước để lại Mặc dù qua hàng trăm năm, thức ăn đồ hộp tình trạng tốt, ăn Hãy giải thích liên hệ với việc bảo quản thực phẩm cách ướp đá? Câu 21: Trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng thêm 0,6 oC Nguyên nhân tượng tăng nồng độ khí CO khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính Tương tự hiệu ứng giữ ẩm cho thực vật nhà kính trồng rau mùa đông vùng ôn đới Mặc dù lượng khí CO công nghiệp thải hàng năm lớn, tăng nhanh, nồng độ chất khí khí tăng chậm? Câu 22: Trong nước ngầm thường có ion Fe2+ dạng muối sắt (II) hidrocacbonat sắt (II) hidroxit Nước sinh hoạt có chứa Fe 2+ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Để loại bỏ Fe2+ cách đơn giản, rẻ tiền, người ta dùng oxi không khí oxi hóa Fe2+ thành hợp chất Fe3+ (ít tan nước) lọc để thu nước Để tăng tốc độ phản ứng oxi hóa Fe2+ người ta sử dụng biện pháp kĩ thuật nào? Giải thích ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 56 Câu 23: Vì không nên để than đá hay giẻ lau máy qua sử dụng thành đống lớn? Câu 24: Để dập tắt đám cháy thông thường, nhỏ, bùng phát người ta dùng biện pháp số biện pháp sau: a Dùng vỏ chăn ướt trùm lên đám cháy? b Dùng nước để dập tắt đám cháy? c Dùng cát để dập tắt đám cháy? Hãy chọn biện pháp giải thích lựa chọn  Phần 2: Cân hóa học • Dạng 1: Nguyên lý chuyển dịch cân bằng: Câu 25: Phát biểu nguyên lý chuyển dịch cân Le Chatelier dựa vào cân sau để minh họa: C (r) + CO2 (k)  2CO (k); ∆H > Câu 26: Xét hệ cân sau bình kín: C (r) + H2O (k)  CO (k) + H2 (k); ∆H > (1) CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k); ∆H > (2) Các cân chuyển dịch biến đổi điều kiện sau? a Tăng nhiệt độ b Thêm lượng nước vào c Thêm khí H2 vào d Dùng chất xúc tác e Tăng áp suất chung cách nén cho thể tích hệ giảm xuống Câu 27: Cho phản ứng sau: 4CuO (r)  2Cu2O (r) + O2 (k); ∆H > Có thể dùng biện pháp để tăng hiệu suất chuyển hóa CuO thành Cu2O? Câu 28: Viết biểu thức số cân cho phản ứng sau: a CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) b Cu2O (r) + ½ O2 (k)  2CuO (r) c 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k); SO2 (k) + ½ O2 (k)  SO3 (k); 2SO3 (k)  2SO2 (k) + O2 (k) Hãy cho biết mối liên hệ số cân ứng với trường hợp câu c nhiệt độ Câu 29: Cho phản ứng: 2CO + O2 ↔ 2CO2; ∆H < ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 57 Trạng thái cân dời chiều nào, khi: a Tăng nồng độ CO? b Giảm nồng độ CO? c Tăng nồng độ O2? d Tăng nồng độ CO2? e Giảm nhiệt độ? f Tăng áp suất? Câu 30: Cho phương trình hóa học: o ( V2O , t C ) 2SO (k ) + O (k ) ← → 2SO3 (k ); ∆H < Cân hóa học phản ứng dịch chuyển phía khi: a Tăng nhiệt độ bình pu b Tăng áp suất chung hh c Tăng nồng độ khí oxi? d Giảm nồng độ khí sunfuro? Câu 31: Clo tác dụng với nước phần nhỏ theo pthh sau: Cl2 (k) + H2O (l) ↔ HClO + HCl Hai sản phẩm tạo tan tốt nước tạo dung dịch Ngoài ra, phần lớn khí clo tan nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi nước clo Nước clo, đựng bình kín, bị màu theo thời gian, không bảo quản lâu Vận dụng hiểu biết chuyển dịch cân giải thích tượng Câu 32: Sản xuất vôi công nghiệp thủ công nghiệp dựa phản ứng hóa học: CaCO3 (r) ↔ CaO (r) + CO2 (k) ; ∆H > Hãy phân tích đặc điểm phản ứng nung vôi Từ đặc điểm đó, cho biết biện pháp kỹ thuật sử dụng để nâng cao hiệu suất trình nung vôi? Câu 33: Một phản ứng hóa học có dạng: A (k) + B (k) ↔ 2C (k); ∆H > Hãy cho biết biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân hóa học sang chiều thuận Câu 34: Trong số phản ứng đây, phản ứng phản ứng chiều, phản ứng phản ứng thuận nghịch? a Zn (r) + H2SO4 (dd) → ZnSO4 (dd) + H2 (k) b BaCl2 (dd) + Na2SO4 (dd) → BaSO4 (r) + 2NaCl (dd) c KOH (dd) + HCl (dd) → KCl (dd) + H2O (l) d Br2 (l) + H2O (l) → HBr (dd) + HBrO (dd) Câu 35: Phản ứng hóa học sau đạt trạng thái cân bằng: 2NO2 ↔ N2O4; ∆H < Cân hóa học chuyển dịch theo chiều khi: ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 58 a Tăng nhiệt độ? b Tăng áp suất chung? c Thêm chất xúc tác? d Thêm khí trơ Ar & giữ áp suất không đổi? Câu 36: Cho cân hóa học: Cl2 + H2 ↔ 2HCl; ∆H < Phản ứng xảy theo chiều khi: a Thêm H2? b Thêm Cl2? c Thêm HCl? d Tăng nhiệt độ e Giảm áp suất Câu 37: Cân phản ứng theo chiều nào? a Khi tăng nhiệt độ:  2H2 + O2 ↔ 2H2O (h) ; ∆H <  CaCO3 ↔ CaO + CO2; ∆H >0 b Khi tăng áp suất giảm áp suất:  2NO + O2 ↔ 2NO2  N2 + O2 ↔ 2NO câu 38: Việc sản xuất amoniac công nghiệp dựa phản ứng sau đây: N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k); ∆H = -92 kj Khi hh phản ứng trạng thái cân bằng, thay đổi ảnh hưởng đến vị trí cân bằng? a Tăng nhiệt độ? b Tăng áp suất? c Cho chất xúc tác? d Giảm nhiệt độ e Lấy NH3 khỏi hệ Câu 39: Các cân hóa học chuyển dịch khi: Tăng áp suất & tăng nhiệt độ a H2 (k) + I2 (k) ↔ 2HI (k); ∆H = 51,8 kj b 2NO (k) + O2 (k) ↔ 2NO2 (k); ∆H = -113 kj c CO (k) + Cl2 (k) ↔ COCl2 (k); ∆H = -114 kj d CaCO3 (r) ↔ CaO (r) + CO2 (k); ∆H = 117 kj Câu 40: Cho cân hóa học sau:  2H2 + O2 ↔ 2H2O; ∆H <  N2 + 3H2 ↔ 2NH3; ∆H <  N2 + O2 ↔ 2NO; ∆H >  2NO + O2 ↔ 2NO2; ∆H < a Nếu nhiệt độ tăng lên cân di chuyển theo chiều nào? ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 59 b Nếu hạ áp suất cân di chuyển theo chiều thuận? Câu 41: Cho biết phản ứng thuận nghịch sau: 2NaHCO3 (r)  Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k); ∆H > Có thể dùng biện pháp để chuyển hóa nhanh hoàn toàn NaHCO thành Na2CO3? Câu 42: Hệ cân sau xảy bình kín: CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k); ∆H > Điều xảy thực biến đổi sau? a Tăng dung tích bình pu lên b Thêm CaCO3 vào bình pu c Lấy bớt CaO khỏi bình pu d Tăng nhiệt độ e Thêm giọt NaOH vào bình pu Câu 43: Trong số cân sau, cân chuyển dịch chuyển dịch theo chiều giảm dung tích bình phản ứng xuống nhiệt độ không đổi?  CH4(k)+ H2O(k)  CO(k)+3H2 (k)  CO2(k)+ H2 (k)  CO(k)+ H2O (k)  2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k)  2HI (k)  H2 (k) + I2 (k)  N2O4 (k)  2NO2 (k) Câu 44: Phản ứng nung vôi xảy sau bình kín: CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k); ∆H = 178kj Ở nhiệt độ 820oC, số cân Kc = 4,28.10-3 Phản ứng phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Câu 45: Khi phản ứng trạng thái cân bằng, biến đổi điều kiện sau số cân K c có biến đổi không biến đổi nào? Giải thích a Thêm khí CO2 vào b Lấy bớt lượng CaCO3 c Giảm dung tích bình phản ứng xuống d Giảm nhiệt độ phản ứng xuống e Tại miệng lò nung vôi để hở? Nếu đậy kín xảy tượng gì? Tại sao? Câu 46: Cho phản ứng hóa học: ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 60 C (r) + H2O (k) ↔ CO (k) + H2 (k); ∆H > o ( V2O , t C ) 2SO (k ) + O (k ) ← → 2SO3 (k ); ∆H < Hãy so sánh đặc điểm hai phản ứng hóa học Nêu biện pháp kỹ thuật để làm tăng hiệu suất sản xuất • Dạng 2: Hằng số cân bằng: Câu 47: Cho biết phản ứng thuận nghịch sau: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) Nồng độ chất lúc cân nhiệt độ 430oC sau: [H2] = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,786 M Tính số cân Kc phản ứng 430oC Câu 48: Cho biết phản ứng sau: H2O (k) + CO (k)  H2 (k) + CO2 (k) Ở 700oC số cân Kc = 1,873 Tính nồng độ H2O & CO trạng thái cân bằng, biết hỗn hợp ban đầu gồm 0,3 mol H2O 0,3 mol CO bình 10 lít 700oC Câu 49: Hằng số cân Kc phản ứng H2 (k) + Br2 (k)  2HBr (k) 730oC 2,18.106 Cho 3,2 mol HBr vào bình phản ứng dung tích 12 lít 730oC Tính nồng độ H2, Br2 HBr trạng thái cân Câu 50: Iot bị phân hủy nhiệt độ theo phản ứng sau: I2 (k)  2I (k) Ở 727oC số cân Kc 3,8.10-5 Cho 0,0456 mol I2 vào bình 2,3 lít 727oC Tính nồng độ I2 I trạng thái cân Câu 51: Ở nhiệt độ định, phản ứng thuận nghịch N2 + 3H2 ↔ 2NH3 đạt tới cân nồng độ chất sau: [N2] = 0,01 mol/l; [H2] = 2,0 mol/l; [NH3] = 0,4 mol/l Tính số cân nhiệt độ nồng độ ban đầu N2 H2 Câu 52: Một phản ứng thuận nghịch trình bày phương trình: A (k) + B (k) ↔ C (k) + D (k) Người ta trộn chất A, B, C D, chất mol vào bình kín tích không đổi Khi cân thiết lập, lượng chất C bình 1,5 mol Hãy tìm số cân phản ứng Câu 53: Tính nồng độ cân chất tham gia tạo thành phản ứng: CO (k) + H2O (k) ↔ CO2 (k) + H2 (k) Nếu lúc đầu có CO nước với nồng độ [CO] = 0,1 mol/l; [H 2O] = 0,4 mol/l số cân phản ứng nhiệt độ cho Câu 54: Dựa vào giá trị số cân phản ứng đây, cho biết phản ứng có hiệu suất cao phản ứng có hiệu suất thấp nhất? ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 61 a SO2 (k) + NO2 (k) ↔ NO (k) + SO3 (k); K = 1.102 b H2 (k) + F2 (k) ↔ 2HF (k) ; K =1.1013 c 2H2O (k) ↔ 2H2 (k) + O2 (k); K = 6.10-28 Câu 55: Một bình kín chứa khí NH3 0oC atm với nồng độ mol/l Nung bình kín đến 546oC NH3 bị phân hủy theo phản ứng: 2NH3 ↔ N2 + 3H2 Khi phản ứng đạt đến cân bằng, áp suất khí bình 3,3 atm Thể tích bình không đổi Tính số cân phản ứng phân hủy amoniac 546oC Câu 56: Ở 2400oC, phản ứng thuận nghịch: N2 + O2 ↔ 2NO có số cân 35.10-4 Biết lúc cân nồng độ mol/l N2 & O2 & Tính nồng độ mol NO lúc cân & nồng độ mol ban đầu NO & O2 Câu 57: Nén mol N2 & mol H2 vào bình kín tích lít (chỉ chứa sẵn chất xúc tác tích không đáng kể) giữ nhiệt độ không đổi Khi phản ứng bình đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất khí bình 0,8 lần áp suất lúc đầu (khi cho vào bình chưa xảy phản ứng) Tính số cân phản ứng xảy bình Câu 58: Cho khí HI vào bình kín đun nóng đến to xác định ta có phản ứng: 2HI (k) ↔ H2 (k) + I2 (k); ∆H = -52kj a Tính % số mol HI bị phân ly thành H2 & I2 phản ứng đạt tới trạng thái cân Biết số tốc độ phản ứng nghịch 64 lần số tốc độ phản ứng thuận b Nếu lượng HI cho vào ban đầu 0,5 mol & dung tích bình phản ứng 1,5 lít trạng thái cân nồng độ mol chất hỗn hợp phản ứng bao nhiêu? c Nhiệt độ, áp suất & chất xúc tác có ảnh hưởng đến chuyển dịch cân phản ứng trên? Giải thích Câu 59: Cho axit axetic tác dụng với ancol isopropylic Nếu ban đầu người ta cho mol axit axetic tác dụng với mol ancol isopropylic cân đạt có 0,6 mol ancol isopropylic tạo thành Lúc người ta thêm mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bị phá vỡ chuyển dịch đến trạng thái cân Hỏi cân thiết lập, số mol chất hỗn hợp bao nhiêu? Câu 60: Xét phản ứng: CO2 + H2 ↔ CO + H2O Ở 850oC, nồng độ mol/l chất CO2, H2, CO, H2O trạng thái cân 0,2; 0,5; 0,3; 0,3 ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 62 a Tính số cân b Tính nồng độ CO2 thời điểm ban đầu Câu 61: Khi đun nóng HI bình kín, xảy phản ứng sau: 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k) a Ở nhiệt độ đó, số cân K c phản ứng Tính xem có 64 % HI bị phân hủy nhiệt độ b Tính số cân Kc phản ứng sau nhiệt độ trên: 1) HI (k)  ½H2 (k) + ½I2 (k) 2) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) Câu 62: Cho 0,1 mol CaCO3 vào bình chân không dung tích lít để thực phản ứng sau: CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) Ở nhiệt độ 820oC, số cân K c = 4,28.10-3 Ở nhiệt độ 880oC, số cân Kc = 1,06.10-2 Tính hiệu suất chuyển hóa CaCO3 thành CaO CO2 (%CaCO3 bị phân hủy) đạt đến trạng thái cân nhiệt độ So sánh kết thu được, rút kết luận giải thích? ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 [...]... trong không khí ta thu được 25,5g một oxit cao nhất có công thức X2O3 Định tên kim loại X và thể tích không khí cần dùng trong phản ứng trên (đkc) Câu 59: Hợp chất A có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3 Trong hạt nhân M có n – p =4; của X có n′=p′ Tổng số proton trong MX2 là 58 a Xác định kí hiệu nguyên tử của M, X ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên... HCl là chất khử d HCl là chất oxi hoá e HCl không phải là chất khử và cũng không phải là chất oxi hoá f Br2 có tính oxi hoá ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 30 g Br2 vừa thể hiện tính khử và tính oxi hoá h Br2 có tính khử i HBr có tính khử j HI có tính khử và tính khử của HI > HBr k HBr không phải là chất khử và cũng không phải là chất oxi hoá l Tính oxi hoá Cl2 >... K2O b H2S ; CO2 ; SO2 ; SO3 ; NH3 ; C2H4 • Dạng 3: Viết công thức electron, công thức cấu tạo: Câu 11: Cho 3 nguyên tố X (Z=8); Y(Z=11); M(Z =16) a Viết cấu hình electron của từng nguyên tố trên b Viết công thức electron, CTCT của các hợp chất được hình thành từ 2 trong 3 nguyên tố trên (cho biết loại liên kết) Câu 12: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử sau: a N2 ; PCl5 ; H2S ; NH3... MnO4- ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 22 Câu 23: Tính số oxi hoá của các nguyên tố S, N, Cl, Mn trong các phân tử và ion sau: a H2S, S, SO2, H2SO3, SO3, H2SO4, SO42-, SO32-, S2b NH3, N2, N2O, NO, HNO2, NO2, N2O5, HNO3, NO3-, NO2-, NH4+ c HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4, CIO-, CIO2-, CIO3-, CIO4d MnO2, Mn2O7, KMnO4, K2MnO4, MnCl2 ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên... kim loại hay phi kim; Hoá trị cao nhất - Viết công thức cấu tạo oxit cao nhất và hidroxit tương ứng Chúng có tính axit hay bazơ? Câu 14: Dựa vào vị trí của Mg (z=12) trong hệ thống tuần hoàn hãy nêu tính chất học học cơ bản của nó: - Là kim loại hay phi kim; Hoá trị cao nhất ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 21 - Viết công thức cấu tạo oxit cao nhất và hidroxit tương... + ZB = 24 a Viết cấu hình e của A, B b Biểu diễn sự phân bố e vào các obitan nguyên tử của A, B ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 15 Câu 35: 1 hợp chất được tạo thành từ M 2+ và X- trong phân tử MX2 có tổng số hạt là 186, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt Số khối của ion M2+ lớn hơn số khối của ion X - là 21 Tổng số hạt trong ion... nhất của X có khối lượng phân tử bằng 183 u ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 16 a Xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố X b Nguyên tố Y thuộc kim loại có hoá trị III Cho Y tác dụng héte 1,344 lít khí X (đkc) thì thu được 5,34 g muối Xác định kim loại Y Câu 43: Một nguyên tố R có hoá trị cao nhất đối với oxi là 6 Trong công thức oxit cao nhất %O nhiều hơn %R là 20%... phân cực, hợp chất nào không phân cực Câu 16: Tổng số electron trong phân lớp p của nguyên tử A là 4 và nguyên tử B là 10 Hãy xác định vị trí của A và B trong HTTH và viết công thức cấu tạo có thể có của hợp chất tạo bởi A, B? Câu 17: Hai nguyên tử A và B có tổng số hạt mang điện là 44 Mức năng lượng cao nhất của nguyên tử B là 3p4 a Tính số hiệu nguyên tử của A và B b Viết công thức e- và CTCT của... kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 30: Tổng số hạt các loại trong ion X- là 53, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 1,944 lần số hạt không mang điện Tìm tên của X Câu 31: Tổng số electron, số proton và số nơtron trong nguyên tử của 1 nguyên tố X là 34 Biết số hạt không mang điện gấp 1,09 lần số hạt mang điện âm Định vị trí của X trong bảng TH (số tt, phân nhóm, tên) Câu 32: Nguyên... tố sau: A(2s2 2p3) ; B(3s23p1) ; C(3s23p5) ; D(4s23d104p5) ĐỀ CƯƠNG HÓA 10 Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016) 20 a Cho biết tên A, B, C, D b Viết phương trình tạo thành ion từ các nguyên tử của các nguyên tố trên Câu 8: Hai nguyên tố có số thứ tự 17 và 12 kết hợp với nhau theo dạng liên kết nào? Tạo thành hợp chất gì? Viết công thức cấu tạo Câu 9: Một nguyên tố A có số thứ tự 19, nguyên

Ngày đăng: 10/05/2016, 07:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan