CHỦ ĐỀ 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỌI NHẬP CHỦ ĐỀ 2: ®Þa lý tù nhiªn NỘI DUNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ Câu 1: Đặc điểm vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ nước ta: a) Vị trí địa lí: - Nằm rìa phía Đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đơng Nam - Vừa gắn liền lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với biển Đơng thơng Thái Bình Dương - Nằm gần đường giao thơng quốc tế quan trọng - Hệ tọa độ: điểm cực Bắc: 23023’B: xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang điểm cực Nam: 8034’B: xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau điểm cực Tây: 102009’Đ: xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên điểm cực Đơng: 109024’Đ: xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa - Nằm hồn tồn vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, thường xun chịu ảnh hưởng chế độ gió Mậu dịch chế độ gió mùa châu Á - Đại phận lãnh thổ nằm múi thứ 7, thuận lợi cho thống quản lí đất nước, thời gian sinh hoạt hoạt động khác b/ Phạm vi lãnh thổ: bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời + Vùng đất: tồn phần đất liền hải đảo Có đường biên giới chung với Trung Quốc (hơn 1400km); Lào (gần 2100km); Campuchia (hơn 1100km) + Vùng biển: nước tiếp giáp Có diện tích triệu km2 thuộc biển Đơng, bao gồm: * Nội thủy: vùng tiếp giáp với đát liền, phía đường sở * Lãnh hải: vùng thuộc chủ quyền quốc gia biển, cách đường sở 12 hải lí * Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền uae nước ven biển rộng 12 hải lí * Vùng đặc quyền kinh tế: vùng tiếp liền với lãnh hải thành vùng biển rộng 12 hải lí * Thềm lục địa: phần ngầm đáy biển lòng đất đáy biển có độ sâu 200m + Vùng trời: khoảng khơng gian giới hạn độ cao bao trùm lên lãnh thổ Việt nam Câu 2) Vị trí địa lý nước ta mang đến thuận lợi khó khăn cho q trình phát triển KT-XH ? a/ Thuận lợi: -Thuận lợi giao lưu bn bán, văn hóa với nước khu vực giới -Thu hút nhà đầu tư nước ngồi -Nguồn khống sản phong phú sở quan trọng phát triển cơng nghiệp -Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất sinh trưởng, phát triển loại trồng, vật ni -Thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển -SV phong phú, đa dạng số lượng chủng loại b/ Khó khăn: Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ…, vấn đề an ninh quốc phòng nhạy cảm Câu 3) Nêu ý nghĩa vị trí địa lý nước ta a/ Ý nghĩa tự nhiên - Nằm hồn tồn vành đai nhiệt đới chịu ảnh hưởng khu vực gió mùa châu Á làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Giáp biển Đơng nên chịu ẩnh hưởng sâu sắc biển, thiên nhiên bốn mùa xanh tốt - Nằm nơi gặp gỡ nhiều luồng di cư động thực vật tạo nên đa dạng động – thực vật -Nằm vành đai sinh khống châu Á-Thái Bình Dương nên có nhiều tài ngun KS - Có phân hố đa dạng tự nhiên: phân hố Bắc – Nam, miền núi đồng bằng… * Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán… b/ Ý nghĩa kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phòng - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để phát triển giao thơng hàng hải, hàng khơng, đường với nước giới Tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển nghành kinh tế (khai thác, ni trồng, đánh bắt hải sản, giao thơng biển, du lịch…) - Về văn hóa- xã hội: nằm nơi giao thoa văn hóa nên có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa Đây thuận lợi cho nước ta chung sống hồ bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đơng Nam Á - Về trị quốc phòng: vị trí qn đặc biệt quan trọng vùng Đơng Nam Á Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược cơng phát triển bảo vệ đất nước *Khó khăn: vừa hợp tác vừa cạnh tranh liệt thị trường giới NỘI DUNG 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN: ĐỊA HÌNH Câu 4) Nªu c¸c ®Ỉc ®iĨm chung cđa ®Þa h×nh ViƯt Nam? a/ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích nước, đồng chiếm 1/4 diện tích nước + Đồi núi thấp chiếm 60%, kể đồng địa hình thấp 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao 2000m chiếm khoảng 1% diện tích nước b/ Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng: - Địa hình trẻ hóa có tính phân bật rõ rệt - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam - Địa hình gồm hướng chính: + Hướng Tây Bắc-Đơng Nam: dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn + Hướng vòng cung: dãy núi vùng Đơng Bắc, Nam Trường Sơn c/ Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: q trình xâm thực bồi tụ diễn mạnh mẽ d/ Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người Câu 5) H·y so s¸nh ®Þa h×nh cđa vïng nói §«ng B¾c vµ vïng nói T©y B¾c? a) §Þa h×nh §«ng B¾c + Nằm tả ngạn sơng Hồng với cánh cung lớn (Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều) chụm đầu Tam Đảo, mở phía bắc phía đơng + Núi thấp chủ yếu, theo hướng vòng cung, với sơng Cầu, sơng Thương, sơng Lục Nam + Hướng nghiêng chung địa hình hướng Tây Bắc-Đơng Nam + Những đỉnh núi cao 2.000 m Thương nguồn sơng Chảy Giáp biên giới ViệtTrung khối núi đá vơi cao 1.000 m Hà Giang, Cao Bằng Trung tâm đồi núi thấp, cao trung bình 500-600 m b) Địa hình núi vùng Tây Bắc + Giữa sơng Hồng sơng Cả, địa hình cao nước ta, hướng núi Tây BắcĐơng Nam (Hồng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh…) + Hướng nghiêng: thấp dần phía Tây + Phía Đơng núi cao đồ sộ Hồng Liên Sơn, có đỉnh Fan Si Pan cao 3.143 m Phía Tây núi trung bình dọc biên giới Việt-Lào Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh Ở dãy núi xen sơn ngun, cao ngun đá vơi từ Phong Thổ đến Mộc Châu Xen dãy núi thung lũng sơng (sơng Đà, sơng Mã, sơng Chu…) Câu 6) Địa hình vùng nói Trường Sơn Bắc vµ vïng nói Trêng S¬n Nam kh¸c nh thÕ nµo? a) Trêng S¬n B¾c + Từ Nam sơng Cả tới dãy Bạch Mã + Huớng núi hướng Tây Bắc-Đơng Nam, gồm dãy núi so le, song song, hẹp ngang + Cao đầu, thấp trũng Phía Bắc vùng núi Tây Nghệ An, phía Nam vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế Mạch cuối dãy Bạch Mã-ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam chắn ngăn cản khối khí lạnh tràn xuống phía Nam b) Trường Sơn Nam + Gồm khối núi, cao ngun ba dan chạy từ nơi tiếp giáp dãy núi Bạch Mã tới bán bình ngun Đơng Nam Bộ, bao gồm khối núi Kon Tum khối núi Nam Trung Bộ + Hướng nghiêng chung: với đỉnh cao 2000 m nghiêng dần phía Đơng, tạo nên chênh vênh đường bờ biển có sườn dốc + Phía Tây cao ngun xếp tầng tương đối phẳng, cao khoảng từ 500-8001000 m: Plây-cu, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nơng, Di Linh, tạo nên bất đối xứng sườn Đơng-Tây địa hình Trường Sơn Nam Câu 7)Đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long cã nh÷ng ®iĨm g× gièng vµ kh¸c nhau? - Gièng nhau: ®Ịu ®ỵc thµnh t¹o vµ ph¸t triĨn phï sa s«ng båi tơ dÇn trªn mét vÞnh biĨn n«ng, thỊm lơc ®Þa më réng - Kh¸c nhau: §B s«ng Hång §BS Cưu Long §ỵc båi tơ bëi phï HƯ thèng s«ng Hång vµ s«ng Th¸i S«ng TiỊn vµ s«ng HËu sa B×nh DiƯn tÝch Kho¶ng 1,5 v¹n Kho¶ng v¹n §Þa h×nh Cao phÝa T©y vµ T©y B¾c thÊp dÇn ThÊp vµ b»ng ph¼ng h¬n , cã hƯ phÝa biĨn cã hƯ thèng ®ª chia thèng kªnh r¹ch ch»ng chÞt c¾t §B thµnh nhiỊu « Kh¶ n¨ng båi tơ ChØ cßn ë khu vùc ngoµi ®ª, Mïa lò níc ngËp trªn diƯn h»ng n¨m ®ª kh«ng cßn båi tơ h»ng n¨m n÷a réng, viƯc båi tơ h»ng n¨m c¬ cã ®ª b¶o vƯ b¶n cßn tiÕp diƠn Câu 8) Hãy nêu thuận lợi khó khăn khu vực đồi núi đồng việc phát triển KT-XH a/ Khu vực đồi núi: * Thế mạnh: - Khống sản: tập trung nhiều loại khống sản có nguồn gốc nội sinh, ngoại sinh Đó nhiên liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp - Rừng đất trồng: tạo sở cho phát triển lâm-nơng nghiệp nhiệt đới + Rừng giàu có nhiều thành phần lồi động,thực vật… + Các bề mặt cao ngun thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành vùng chun canh cơng nghiệp ăn quả, chăn ni đại gia súc + Địa hình bán bình ngun đồi núi trung du thích hợp trồng CN, CAQ… - Nguồn thủy năng: có tiềm thủy điện lớn - Tiềm du lịch: có điều kiện phát triển đa dạng loại hình du lịch * Các mặt hạn chế: - Địa hình bị chia cắt mạnh, sơng suối, gây trở ngại cho giao thơng ,khai thác tài ngun - Xảy nhiều thiên tai: lũ, trượt lở đất - Có nguy phát sinh động đất nhiều thiên tai khác b/ khu vực đồng * Thế mạnh: + Là nơi có đất phù sa màu mỡ nên thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp nhiệt đới đa dạng, với nhiều loại nơng sản có giá trị xuất cao + Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên khác như: thuỷ sản, khống sản, lâm sản + Thuận lợi cho phát triển nơi cư trú dân cư, phát triển thành phố, khu cơng nghiệp… + Phát triển GTVT đường bộ, đường sơng * Hạn chế: bão, lũ lụt, hạn hán …thường xảy ra, gây thiệt hại lớn người tài sản - ĐBSH vùng đê phù sa khơng bồi đắp dẫn đến đất bạc màu tạo thành trùng ngập nước ĐBSCL địa hình thấp nên thường ngập lụt, chịu tác động mạnh mẽ sóng biển thuỷ triều, dẫn tới diện tích đất ngập mặn, nhiễm phèn lớn Đồng ven biển miền Trung q nhỏ hẹp, bị chia cắt, nghèo dinh dưỡng THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN Câu 9) Nªu nh÷ng biĨu hiƯn cđa tÝnh chÊt nhiƯt ®íi giã mïa ë BiĨn §«ng? - Biển Đơng vùng biển rộng lớn giới, có diện tích 3,477 triệu km - Là biển tương đối kín, tạo nên tính chất khép kín dòng hải lưu với hướng chảy chịu ảnh hưởng gió mùa - Biển Đơng trải dài từ xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm vùng nội chí tuyến nên vùng biển có đặc tính nóng ẩm chịu ảnh hưởng gió mùa - Biển Đơng giàu khống sản hải sản Thành phần sinh vật tiêu biểu cho vùng nhiệt đới, số lượng lồi phong phú Câu 10) Biển Đơng có ảnh hưởng đến khí hậu, địa hình hệ sinh thái ven biển nước ta ? a) KhÝ hËu -Biển Đơng rộng chứa lượng nước lớn nguồn dự trữ ẩm dồi làm cho độ ẩm tương đối 80% -Các luồng gió hướng đơng nam từ biển thổi vào làm giảm tính lục địa vùng cực tây đất nước -Biển Đơng làm biến tính khối khí qua biển vào nước ta, làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh khơ vào mùa đơng; làm dịu bớt thời tiết nóng vào mùa hè -Nhờ có Biển Đơng nên khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hồ, lượng mưa nhiều b) §ịa hình hệ sinh thái ven biển -Tạo nên địa hình ven biển đa dạng, đặc trưng địa hình vùng biển nhiệt đới ẩm với tác động q trình xâm thực-bồi tụ diễn mạnh mẽ -Phổ biến dạng địa hình: vịnh cửa sơng, bờ biển mài mòn, tam giác châu với bãi triều rộng lớn, bãi cát phẳng, đảo ven bờ rạn san hơ… -Biển Đơng mang lại lượng mưa lớn cho nước ta, điều kiện thuận lợi cho rừng phát triển xanh tốt quanh năm -Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn có diện tích 450.000 ha, lớn thứ giới Ngồi có hệ sinh thái đất phèn, hệ sinh thái rừng đảo… c) Các nguồn tài ngun thiên nhiên Biển Đơng -Tài ngun khống sản: dầu mỏ, khí đốt với trữ lượng lớn bể Nam Cơn Sơn Cửu Long, Thổ Chu-Mã Lai, sơng Hồng -Ngồi có bãi cát ven biển, quặng titan ngun liệu q cho cơng nghiệp -Vùng ven biển có trữ lượng muối biển lớn, tập trung Nam Trung Bộ -Tài ngun hải sản phong phú: loại thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ vơ đa dạng (2.000 lồi cá, 100 lồi tơm…), rạn san hơ quần đảo Hồng Sa, Trường Sa d) Thiên tai - Bảo: năm có trung bình từ 3-4 bão đổ trực tiếp vào nước ta, gây thiệt hại người cải vật chất - Sạt lở bờ biển: dải bờ biển Trung Bộ - Hiện tường cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn Câu 11) Những vấn đề đặt chiến lược khai thác tồng hợp, phát triển kinh tế biển nước ta: - Sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển - Phòng chống nhiểm mơi trường biển - Phòng chống thiên tai biển Đơng THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA Câu 12) Tính chất nhiệt đới, ẩm khí hậu nước ta biểu ? Ngun nhân ? a/ Tính chất nhiệt đới: - Nằm vùng nội chí tuyến nên tổng xạ lớn, cán cân xạ dương quanh năm - Nhiệt độ trung bình năm 200C - Tổng số nắng từ 1400 – 3000 giờ/năm b/ Lượng mưa, độ ẩm lớn: - Lượng mưa trung bình năm cao: 1500–2000 mm Mưa phân bố khơng đều, sườn đón gió 3500– 4000 mm - Độ ẩm khơng khí cao 80%, cân ẩm ln ln dương *Ngun nhân: -Nước ta nằm vùng nội chí tuyến, góc nhập xạ lớn nơi năm có lần Mặt trời lên thiên đỉnh -Các khối khí di chuyển qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa lớn Câu 13) Hãy trình bày hoạt động gió mùa nước ta hệ phân chia mùa khác khu vực a/ Gió mùa mùa đơng: (gió mùa Đơng Bắc) -Từ tháng XI đến tháng IV -Nguồn gốc: cao áp lạnh Sibir -Hướng gió Đơng Bắc -Phạm vi: miền Bắc (dãy Bạch Mã trở ra) -Đặc điểm: +Nửa đầu mùa đơng: lạnh, khơ +Nửa sau mùa đơng: lạnh, ẩm, có mưa phùn Riêng từ Đà Nẵng trở vào, gió tín phong Bắc Bán Cầu thổi theo hướng Đơng Bắc gây mưa ven biển miền Trung, Nam Bộ Tây Ngun mùa khơ b/ Gió mùa mùa hạ: (gió mùa Tây Nam) -Từ tháng V đến tháng X -Hướng gió Tây Nam +Đầu mùa hạ: khối khí từ Bắc Ấn Độ Dương thổi vào gây mưa lớn cho Nam Bộ Tây Ngun, riêng ven biển Trung Bộ phần nam Tây Bắc có hoạt động gió Lào khơ, nóng +Giữa cuối mùa hạ: gió tín phong từ Nam Bán Cầu di chuyển đổi hướng thành gió Tây Nam, gây mưa lớn cho Nam Bộ Tây Ngun Cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho miền Nam, Bắc mưa vào tháng IX cho Trung Bộ Riêng Miền Bắc gió tạo nên gió mùa Đơng Nam thổi vào (do ảnh hưởng áp thấp Bắc Bộ) c/ Sự phân chia mùa khí hậu khu vực: -Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều -Miền Nam có mùa rõ rệt: mùa khơ mùa mưa -Tây Ngun đồng ven biển Trung Trung Bộ có đối lập mùa mưa, khơ Câu 14) Hãy nêu biểu nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần địa hình, nước ta ? a/ Địa hình: * Xâm thực mạnh vùng đồi núi - Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều nơi đất trơ sỏi đá - Địa hình vùng núi đá vơi có nhiều hang động, thung khơ - Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu - Hiện tượng đất trượt, đá lở xảy mưa lớn *Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sơng: ĐBSH ĐBSCL năm lấn biển vài chục đến hàng trăm mét Câu 15) Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa biểu qua sơng ngòi nước ta nào? Ngun nhân? Đặc trưng Biểu cụ thể Ngun nhân Mạng lưới sơng ngòi - Có khoảng 2360 sơng có chiểu dài Khí hậu nhiệt đới dày đặc 10km ẩm gió mùa - Dọc bờ biển 20km lại có cửa sơng đổ thúc đẩy q biển trình đào xe địa Sơng ngòi nhiều - Lượng nước lớn, tổng lượng nước 839 tỉ hình, bóc mòm nước, giàu phù sa m3/năm (60% lượng nước từ bên ngồi lãnh thổ rửa trơi nướ ta) - Tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu Chế độ nước theo Nước sơng lên xuống theo mùa mùa Câu 16) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể thành phần đất, sinh vật ? a/ Đất đai: Q trình Feralit q trình hình thành đất chủ yếu nước ta Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, q trình phong hóa diễn với cường độ mạnh tạo nên lớp đất dày Mưa nhiều rửa trơi chất ba-zơ dễ tan làm đất chua, đồng thời có tích tụ ơ-xít sắt ơ-xít nhơm tạo màu đỏ vàng Loại đất gọi đất feralit đỏ vàng b/ Sinh vật: - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh cảnh quan chủ yếu nước ta lồi nhiệt đới chiếm ưu Thực vật phổ biến lồi thuộc họ nhiệt đới như: họ Đậu, Dâu tằm, Dầu…Động vật rừng lồi chim, thú nhiệt đới… - Có xuất thành phần cận nhiệt đới ơn đới núi cao Câu 17) Hãy nêu ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống a/ Ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp: *Thuận lợi: nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nơng nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hố trồng, vật ni, phát triển mơ hình Nơng - Lâm kết hợp, nâng cao suất trồng *Khó khăn: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, khí hậu thời tiết khơng ổn định, mùa khơ thiếu nước, mùa mưa thừa nước… b/ Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống: *Thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng… vào mùa khơ *Khó khăn: + Các hoạt động GTVT, du lịch, cơng nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ nước sơng + Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nơng sản + Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt hạn hán diễn biến bất thường dơng, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khơ nóng… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất + Mơi trường thiên nhiên dễ bị suy thối THIÊN PHÂN HĨA ĐA DẠNG Câu 18 ) chứng minh thiên nhên nước ta phân hóa theo chiều Bắc-Nam Ngun nhân tạo phân hóa a/ Miền khí hậu miền Bắc: (từ dãy núi Bạch Mã trở ra) -Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh -Nhiệt độ trung bình: 200C-250C, biên độ nhiệt trung bình năm lớn (100C-120C) Số tháng lạnh 200C có tháng - Sự phân hố theo mùa: mùa đơng-mùa hạ -Cảnh quan: Đới rừng nhiệt đới gió mùa Các lồi nhiệt đới chiếm ưu thế, ngồi có cận nhiệt đới, ơn đới, lồi thú có lơng dày b/ Miền khí hậu miền Nam: (từ dãy núi Bạch Mã trở vào) -Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm -Nhiệt độ trung bình: 250C, biên độ nhiệt trung bình năm thấp (3 0C-40C) Khơng có tháng 200C -Sự phân hố theo mùa: mùa mưa-mùa khơ -Cảnh quan: đới rừng cận xích đạo gió mùa Các lồi động vật thực vật thuộc vùng xích đạo nhiệt đới với nhiều lồi * Ngun nhân: Hình dáng lãnh thổ kéo dài khoảng từ Bắc xuống Nam khoảng 15 vĩ tuyến - Do tác động khối khí di chuyển vào nước ta - Do lượng xạ mặt trời cấu trúc địa hình lãnh thổ Câu 19) Nêu khái qt phân hóa thiên nhiên theo hướng Đơng – Tây Dẫn chứng mối liên hệ chặt chẽ đặc điểm thiên nhiên vùng thềm lục địa, vùng đồng ven biển vùng đồi núi kề bên a/ Vùng biển thềm lục địa: - Thiên nhiên vùng biển đa dạng đặc sắc có thay đổi theo dạng địa hình ven biển, thềm lục địa b/ Vùng đồng ven biển: thiên nhiên thay đổi theo vùng: - Đồng Bắc Bộ Nam Bộ mở rộng với bãi triều thấp phẳng, thiên nhiên trù phú -Dải đồng ven biển Trung hẹp ngang, bị chia cắt, bờ biển khúc khuỷu, cồn cát, đầm phá phổ biến thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai màu mỡ, giàu tiềm du lịch kinh tế biển c/ Vùng đồi núi: thiên nhiên phức tạp (do tác động gió mùa hướng dãy núi) Thể phân hố thiên nhiên từ Đơng-Tây Bắc Bộ Đơng Trường Sơn Tây Ngun Câu 20) Nguyªn nh©n nµo t¹o nªn sù ph©n ho¸ thiªn nhiªn theo ®é cao? Trình bày đặc điểm thiên nhiên đai nhiệt đới gió mùa đai cận nhiệt gió mùa núi? a) Ngun nhân: - khÝ hËu cã sù thay ®ỉi râ nÐt vỊ nhiƯt ®é vµ ®é Èm theo ®é cao b) Đặc điểm tự nhiên * Đai nhiệt đới gió mùa - Ở miền Bắc: có độ cao trung bình 600 - 700m, miền Nam có độ cao 900-1000m - Có nhiệt độ cao, mùa hạ nóng, độ ẩm thay đổi tùy nơi từ khơ hạn sang ẩm ướt - Đất: + Đất đồng bằng:đất phù sa, đất phèn, đất mặn, đất cát…Có S lớn nhất, tốt đất phù sa + Đất vùng đồi núi thấp: chủ yếu đất feralit - Sinh vật gồm hệ sinh thái nhiệt đới: + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh, động vật nhiệt đới phong phú, đa dạng + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá… * Đai cận nhiệt đới gió mùa núi: - miền Bắc có độ cao từ 600 - 700m đến 2600m, miền Nam có độ cao từ 900 – 1000m đến độ cao 2600m - Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng - Đất sinh vật + Độ cao 600-700m đến 1600-1700m khí hậu mát mẻ, độ ẩm tăng điều kiện hệ sinh thái rừng cận nhiệt rộng, kim phát triển Đất feralit có mùn, rừng xuất lồi chim thu cân nhiệt đới… + Ở độ cao 1600-1700m, nhiệt độ thấp, q trình feralit ngưng trệ, hình thành đất mùn Rừng sinh trưởng kém, thực vật thấp, nhỏ: lồi ơn đới, lồi chim di cư Himalaya Câu 21: Đặc điểm miền tự nhiên Miền Bắc Đơng Miền Tây Bắc Bắc Miền Nam Trung Bộ Bắc Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bơ Tả ngạn sơng Hồng Hữu ngạn sơng Hồng đến Từ dãy Bạch Mã trở vào Phạm vi gồm đối núi Đơng Bắc dãy Bạch Mã Nam đồng Bắc Bộ Quan hệ với Hoa Có quan hệ với Vân Nam Cấu trúc địa chất phức Địa Nam cấu trúc địa (Trung Quốc) cấu trúc tạp gồm khối núi cổ, chất chất – kiến tạo – tân địa chất – địa hình sơn ngun bào mòn, cao kiến tạo nâng yếu ngun bazan Địa - Hướng vòng cung (4 - Hướng Tây Bắc – Đơng - Hướng vòng cung, khơng hình cách cung) Nam cân đối sườn Đơng-Tây - Đồi núi thấp (TB - Núi trung bình cao (Đơng dốc hơn) 600m) chiếm ưu thế; chiếm ưu thế, độ dốc - Các khối núi, sơn nhiều địa hình đá vơi mạnh ngun, cao ngun - Đồng mở rộng - Nhiều bề mặt san - Đồng Nam Bộ thấp - Bờ biển phẳng, nhiều (sơn ngun, cao ngun, phẳng vịnh, đảo, quần đảo đồng núi) - Đồng ven biển hẹp, - Đồng thu nhỏ, hẹp bờ biển khúc khuỷu, nhiều Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ Khí hậu Khống sản Sơng ngòi - Gió mùa Đơng Bắc xâm nhập mạnh mùa: Đơng: lạnh, mưa Hạ: nóng mưa nhiều - Thời tiết biến động mạnh, có bão - Giàu khống sản: sắt, thiếc, đồng, vonfram… - Vật liệu xây dựng - Sơng ngòi dày đặc - Hướng TB-ĐN vòng cung Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ dần, nhiều cồn cát, đầm phá Gió mùa Đơng Bắc suy yếu giảm sút - Mùa đơng có gió Tây Nam khơ nóng - Mưa thu đơng, có bão mạnh - Lũ tiểu mãn (V, VI) - Thiếc, Fe, crơm, titan, apatít, đất - Vật liệu xây dựng - Sơng hướng TB-ĐN - Bắc Trung Bộ hướng Đơng-Tây - Sơng độ dốc lớn → phát triển thủy điện - Đai cận nhiệt đới gió Có đủ đai cao: mùa hạ thấp - Đai nhiệt đới gió mùa - Thành phần cận - Đai cận nhiệt gió mùa nhiệt rẻ, de núi Sinh vật - Động vật từ Hoa - Đai ơn đới gió mùa Nam Có thành phần thực vật Himalaya, Ấn Độ, Mianma - Giàu khống sản, - Nhiều khống sản, tiềm sinh vật thủy điện Thuận - Biển nơng, lặng gió - Nhiều cồn cát, bãi tắm lợi có vịnh nước sâu → đẹp thiên - Rừng nhiều phát triển KT biển nhiên Miền Nam Trung Bộ Nam Bơ vũng, vịnh, đảo - Khí hậu cận xích đạo gió mùa - Nóng quanh năm, có mùa - Tây Ngun Nam Bộ mưa tháng 6-10 - Nam Trung Bộ mưa tháng 9-12 - Lũ cực đại vào tháng - Dầu khí có trữ lượng lớn - Tây Ngun giàu Bơxit hệ thống sơng: - Sơng ven biển ngắn dốc - Hệ thống sơng Mê Kơng - Hệ thống sơng Đồng Nai - Thực vật nhiệt đới chiếm ưu (SV phương Nam) - Đai nhiệt đới gió mùa lên đến 1000m - Có rừng ngập mặn ven biển - Rừng nhiều, SV phong phú - Tiềm thủy sản phong phú - Khống sản: dầu khí, bơxit - Thủy điện Tây Ngun - Nhịp điệu mùa - Thiên tai thường xảy ra, - Xói mòn, rửa trơi đồi khí hậu bão, lũ, trụt đất, phơn, núi Hạn chế - Dòng chảy sơng bất hạn hán - Lũ đồng Nam Bộ thiên thường - Đất màu mỡ - Thiếu nước vào mùa nhiên - Thời tiết bất ổn khơ - Thiên tai: lũ, rét, bão NỘI DUNG 4: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN Câu 22) Trình bày biến động tài ngun rừng, ngun nhân, biện pháp bảo vệ? a/ Tài ngun rừng:- Rừng nước ta phục hồi + Năm 1943: 14,3 triệu (70% diện tích rừng giàu) + Năm 1983: diện tích rừng giảm 7,2 triệu ha, trung bình năm giảm 0,18 triệu + Năm 2005: 12,7 triệu (chiếm 38%)hiện có xu hướng tăng trở lại - Tỷ lệ che phủ rừng năm 2005 đạt 40% thấp năm 1943 (43%) - Chất lượng rừng bị giảm sút: năm 1943, 70% diện tích rừng rừng giàu, đến năm 2005 70% diện tích rừng rừng nghèo rừng phục hồi b) Ngun nhân: - Do khai thác bừa bãi diện tích rừng trồng khơng bù lại diện tích rừng bị phá - Chất lượng rừng chưa thể phục hồi b/ Các biện pháp bảo vệ: -Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, ni dưỡng rừng có, trồng rừng đất trống, đồi núi trọc -Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên -Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích chất lượng rừng, độ phì chất lượng đất rừng -Nhà nước có sách giao đất giao rừng cho người dân thực chiến lược trồng triệu rừng đến năm 2010 c/ Ý nghĩa việc bảo vệ rừng - Về kinh tế: cung cấp gỗ, dược phẩm, phát triển du lịch sinh thái… - Về mơi trường: chống xói mòn đất, hạn chế lũ lụt, điều hồ khí hậu… Câu 23) Trình bày đa dạng sinh học nước ta Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ? a) Sự đa dạng sinh học nước ta * Suy giảm đa dạng sinh học - Giới sinh vật nước ta có tính đa dạng sinh vật cao - Số lượng lồi thực vật động vật bị suy giảm nghiêm trọng +Thực vật giảm 500 lồi tổng số 14.500 lồi biết, có 100 lồi có nguy tuyệt chủng + Thú giảm 96 lồi tổng số 300 lồi biết, có 62 lồi có nguy tuyệt chủng + Chim giảm 57 lồi tổng số 830 lồi biết, có 29 lồi có nguy tuyệt chủng * Ngun nhân - Khai thác q mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên làm nghèo tính đa dạng sinh vật - Ơ nhiễm mơi trường đặc biệt mơi trường nước làm cho nguồn thuỷ sản bị giảm sút b/ Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học - Xây dựng hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên - Ban hành sách đỏ Việt Nam - Quy định khai thác gỗ, động vật, thuỷ sản Câu 24) Trình bày trạng sử dụng tài ngun đất tình trạng suy thối tài ngun đất nước ta Các biện pháp bảo vệ đất vùng đồi núi vùng đồng a/ Hiện trạng sử dụng đất - Năm 2005, có 12,7 triệu đất có rừng 9,4 triệu đất sử dụng nơng nghiệp (chiếm 28% tổng diện tích đất tự nhiên), 5,3 triệu đất chưa sử dụng - Bình qn đất nơng nghiệp tính theo đầu người thấp (0,1 ha) Khả mở rộng đất nơng nghiệp đồng miền núi khơng nhiều b/ Suy thối tài ngun đất 10 Điện (triệu kwh) 14665 23599 26682 30673 35562 Vẽ biểu đồ thể sản lượng số sản phẩm cơng nghiệp nước ta Rút nhận xét Bài Tập 7: Giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế Đơn vị: tỷ đồng Thành phần kinh tế 1995 2002 -Quốc doanh 51990.5 104348.2 -Ngồi quốc doanh 25451.0 63948.0 -Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 25933.2 91906.1 Vẽ biểu đồ thể giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế nhận xét Bài tập 8: Bình qn lương thực đầu người nước vùng Đơn vị: kg/người Năm Cả nước Đồng sơng Đồng sơng Cửu Long Hồng 1989 331,0 315,7 631,2 1996 387,7 361,0 854,3 1999 448,0 414,0 1.012,3 Hãy vẽ biểu đồ thể bình qn lương thực đầu người nước, Đồng sơng Hồng, Đồng sơng Cửu Long rút nhận xét Bài tập 9: Tình hình sản xuất lúa Đồng sơng Hồng 1985 1995 1999 Diện tích lương thực (nghìn ha) 1.185,0 1.209,6 1.189,9 -Trong lúa 1.052,0 1.042,1 1.048,2 Sản lượng lương thực (nghìn tấn) 3.387,0 5.236,2 6.119,8 -Trong lúa 3.092,0 4.623,1 5.692,9 Hãy vẽ biểu đồ thể diện tích lúa so với diện tích lương thực Đồng sơng Hồng qua năm Nhận xét vị trí ngành trồng lúa giải thích Bài Tập 10: Lưu lượng nước sơng Hồng tháng Sơn Tây Đơn vị: m3/s Thán 10 11 12 g Lưu 110 107 189 469 798 924 669 412 281 1318 914 1746 lượng 6 Vẽ biểu đồ rút nhận xét chế độ nước sơng Hồng Bài Tập 11: Bảng thống kê chế độ nhiệt mưa trạm khí tượng thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10 11 12 Nhiệt độ TB 25.8 26.7 27.9 28.9 28.3 27.5 27.1 27.1 26.8 26.7 26.4 25.7 ( 0C) Lượng mưa 14 10 50 218 312 294 270 327 267 116 48 TB (mm) a.Hãy vẽ biểu đồ thể chế độ nhiệt mưa khu vực thành phố Hồ Chí Minh b.Nhận xét giải thích Bài Tập 12: Tình hình dân số sản lượng lương thực nước ta Năm 1980 1985 1988 1990 1995 1997 2000 Dân số (nghìn người) 53.772 59.872 63.727 66.10 71.996 74.30 77.686 50 7 Sản lượng lương thực 14.40 18.20 31.58 19.583 21.489 27.571 35.463 (nghìn tấn) a.Tính bình qn lương thực theo đầu người qua năm b.Vẽ biểu đồ thích hợp để so sánh tốc độ phát triển dân số, sản lượng lương thực bình qn lương thực theo đầu người thời kỳ c.Rút kết luận Bài Tập 13: Số dự án số vốn đầu tư nước ngồi vào nước ta Tổng vốn đăng ký Trong vốn pháp định Năm Số dự án ( triệu USD) ( triệu USD) 1988 37 371,8 288,4 1990 108 839,0 407,5 1996 325 8.497,3 2.940,8 2001 502 2.503,0 1.044,1 a.Tính quy mơ số vốn đăng ký trung bình cho dự án b.Vẽ biểu đồ thích hợp thể số dự án, tổng vốn đăng ký vốn pháp định c.Nhận xét giải thích C.Phân tích số liệu: -Đọc kỹ câu hỏi để tìm u cầu phạm vi phân tích -Tìm mối liên hệ số liệu, khơng bỏ sót liệu -Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình, ý đột biến tăng giảm -Chuyển số liệu tuyệt đối sang tương đối để so sánh, phân tích -Chú ý mối liên hệ hàng ngang hàng dọc *Nếu câu hỏi u cầu giải thích ngun nhân, cần liên hệ kiến thức học để giải thích Bài Tập 1: Mật độ dân số vùng nước ta Đơn vị: người/km2 1989 1999 Cả nước 195 231 -Trung du-miền núi phía Bắc 103 110 -Đồng sơng Hồng 1030 1180 -Bắc Trung Bộ 170 196 -Nam Trung Bộ 167 195 -Tây Ngun 41 67 -Đơng Nam Bộ 219 285 -Đồng sơng Cửu Long 364 408 a.Nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta b.Giải thích có phân bố ? c.Phân tích ảnh hưởng phân bố đến phát triển kinh tế-xã hội Bài Tập 2: Nhiệt độ trung bình Địa phương Năm Tháng nóng Tháng lạnh -Hà Nội 23 2902 1702 -Huế 2502 2903 2005 -Thành phố Hồ Chí Minh 2706 2907 260 Hãy trình bày giải thích đặc điểm nhiệt độ nước ta 51 Bài tập 3: Dựa vào bảng số liệu sau, rút nhận xét tình hình sản xuất nơng nghiệp nước ta 1991-1996 1991 1992 1993 1994 1995 1996 -Tổng sản lượng lương 21.9 24.2 25.5 26.1 27.1 29.0 thực (triệu tấn) + lúa (triệu tấn) 19.6 21.5 22.8 23.5 24.9 26.3 -Lương thực bình qn 324.9 348.9 359.0 360.9 372.5 386.6 (kg/người) -Gạo xuất (triệu tấn) 1.0 1.9 1.7 1.9 2.1 3.0 -Giá gạo xuất 187 200 250 280 320 330 (USD/tấn) 12.1 13.8 14.8 15.5 16.3 16.8 -Tổng đàn lợn (triệu con) Bài Tập 4: Giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo khu vực kinh tế nước Đơng Nam Bộ đơn vị: tỷ đồng 1995 2002 Cả nước TỔNG SỐ 103.37 261.092 -CN quốc doanh 51.990 105.119 -CN ngồi quốc doanh 25.451 63.474 -K/v có vốn đầu tư nước 25.933 92.499 ngồi Đơng Nam Bộ TỔNG SỐ 50.508 125.684 - CN quốc doanh 19.607 35.616 - CN ngồi quốc doanh 9.942 27.816 -K/v có vốn đầu tư nước 20.959 62.252 ngồi a Tính cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo khu vực kinh tế nước ĐNB năm 1995, 2002 b.Tính tỷ trọng vùng ĐNB cơng nghiệp nước khu vực kinh tế năm 1995, 2002 c.Nhận xét vị trí ĐNB CN nước đặc điểm cấu CN vùng Bài tập 5: Tỷ trọng GDP phân theo ngành kinh tế nước ta Đơn vị: % Ngành 1986 1991 1996 2000 2002 -Nơng nghiệp 38,06 40,49 27,76 24,53 22,99 -Cơng nghiệp 28,88 23,79 29,73 36,73 38,55 -Dịch vụ 33,06 35,72 42,51 38,64 38,46 Hãy nhận xét tỷ trọng GDP phân theo ngành kinh tế nước ta từ năm 1986 đến 2002 PHẦN IV CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CÁC NĂM 52 Đề thi tốt nghiệp năm 2006 I PHẦN BẮT BUỘC (5,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế nước ta (Đơn vị %) 1989 71,5 11,2 17,3 Nơng - lâm - ngư nghiệp Cơng nghiệp - xây dựng Dịch vụ 2003 59,6 16,4 24,0 a, Vẽ biểu đồ hình tròn thể cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế năm 1989 2003 b, Nhân xét thay đổi cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế nước ta qua hai năm c Giải thích thay đổi Câu (2 điểm): Dựa vào bảng số liệu: Số dân sản lượng lúa nước ta Năm Số dân (triệu người) Sản lượng (triệu tấn) 1981 1986 1988 1990 1996 1999 54,9 61,2 63,6 66,2 75,4 76,3 12,4 16,0 17,0 19,2 26,4 31,4 2003 80,9 34,6 a, Tính sản lượng lúa bình qn đầu người qua năm (kg/người) b, Qua bảng số liệu kết tính tốn, nhận xét gia tăng dân số, sản lượng lúa sản lượng lúa bình qn đầu người thời gian II PHẦN TỰ CHỌN (5,0 điểm) Thí sinh chọn hai đề sau: ĐỀ I Câu (3,5 điểm) Trình bày thuận lợi điều kiện tự nhiên để phát triển cà phê Tây Ngun Nếu tình hình sản xuất phân bố cà phê vụng Các biện pháp để phát triển ổn định cà phê vụng này? Câu (1,5 điểm) Việc làm vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt nước ta nay, hãy: 53 a, Chứng minh nhận định b, Việc tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi có tác động tích cực tới vấn đề giải việc làm nước ta? Đề II Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam (Bản đồ cơng nghiệp chung, Bản đồ cơng nghiệp lượng) kiến thức học, hãy: 1,(2,5 điểm) Xác định quy mơ kể tên ngành trung tâm cơng nghiệp Đơng Nam Bộ 2, (0,5 điểm) Kể ten nhà máy thuỷ điện nhiệt điện vụn Đơng Nam Bộ 3,(2,0 điểm) So sánh giống khác quy mơ, cấu ngành hai trung tâm cơng nghiệp Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Giải thích khác BÀI GIẢI GỢI Ý MƠN ĐỊA LÝ PHẦN BÀI TẬP BẮT BUỘC Câu 1: a Vẽ biểu đồ; Hai biểu đồ hình tròn (khơng cần bán kính khác nhau) u cầu: + Có số liệu ghi biểu đồ + Kí hiệu nhóm ngành chung cho năm + Chú giải + Tên biểu đồ b Nhận xét: Có chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế: + Nơng - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm 14,1% từ 71, 5% ( 1989) xuống 59,6% (1999) + Cơng nghiệp tăng 5,2% (từ 11.2 -> 16.4%) + Dịch vụ tăng mạnh: 16.7% (từ 17.3 -> 24%) 54 Tỉ lệ lao động ngành nơng - lâm - ngư nghiệp cao: năm 2003 chiếm 59,6% c Giải thích: Sự chuyển dịch cấu lao động theo ngành kết tác động q trình CNH - HĐH đất nước Tuy nhiên chuyển dịch chậm, lao động nơng - lâm - ngư nghiệp cao nước ta giai đoạn dầu q trình CNH - HĐH đất nước Câu 2: a Sản lượng lúa bình qn theo đầu người: Năm 1981 1986 1988 1990 1996 1999 2003 Bình qn lúa (kg/ người) 225.8 261.4 267.2 290.0 350.1 411.5 427.6 b Nhận xét Số dân: Dân số nước ta thời kỳ 1981 - 2003 tăng 1,47 lần (do kết cơng tác dân số KHH GĐ) Sản lượng lúa thời kỳ 1989 - 2003 tăng nhanh 2.8 lần (do mở rộng diện tích đẩy mạnh trình độ thân canh, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật ) Bình qn lúa theo đầu người 1989 - 2003 tăng 1,9 lần( Bình qn lúa theo đầu người nước ta tăng nhanh tốc độ tăng sản lượng lúa cao dân số) II PHẦN TỰ CHỌN ( điểm) Đề I: Câu 1: a.Trình bày thuận lợi điều kiện tự nhiên để phát triển cà phê Tây Ngun: Đất: Diện tích đất đỏ bazan lớn nước, có tầng phong hố dày, giàu chất dinh dưỡng, phân bố bề mặt rộng lớn tương đối phẳng -> thuận lợi cho việc thành lập nơng trường cơng nghiệp với quy mơ lớn Khí hậu: + Tài ngun khí hậu cận xích đạo có hai mùa mưa mùa khơ rõ rệt Mùa khơ kéo dài từ - tháng thuận lợi cho việc phơi sấy sản phẩm cơng nghiệp + Do ảnh hưởng địa hình nên khí hậu có phân hóa theo đai cao 55 Từ 400 - 500m khí hậu nhiệt đới Trên 1000m có khí hậu mát mẻ => thuận lợi trồng nhiều loại cà phê khác cà phê chè, mít, vối b Tình hình sản xuất phân bố cà phê: Diện tích: 290.000ha chiếm 4/5 nước (Riêng Đắc Lắc có 1700ha cà phê lớn vùng) Sản lượng: 700.000 chiếm 89 % nước Phân bố: + Cà phê chè: trồng cao ngun tương đối cao, khí hậu mát hơn: GiaLai, Kon Tum, Lâm Đồng + Cà phê vối trồng vùng khí hậu nóng chủ yếu Đắc Lắc c Các biện pháp để ổn định cà phê vùng này: + Đầu tư sở vật chất, sở hạ tầng + Đảm bảo vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân + Đẩy mạnh dự án đầu tư với nước ngồi cà phê, xây dựng thương hiệu cà phê Tây Ngun + Đảm bảo vấn đề thị trường giá Câu 2: Việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta a.Chứng minh: + Năm 1998 nước có 9,4 triệu người thiếu việc làm 856 nghìn người thất nghiệp, tỉ lệ thiếu việc làm nơng thơn 28,2% Tỉ lệ thất nghiệp thành thị 6,8% b.Vấn đề thu hút đầu tư nước ngồi có tác dụng to lớn với việc giải việc làm nước ta nay: + Thu hút đầu tư nước ngồi tạo nên chuyển dịch cấu kinh tế, đảy mạnh phát triển CN dịch vụ tạo nên chuyển dịch cấu lao động theo ngành, tăng tỉ lệ lao động khu vực CN - XD, dịch vụ, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Đề II: Dựa vào Átlát Việt Nam (bản đồ CN chung, CN lượng) kiến thức học 56 Xác định quy mơ kể tên ngành trung tâm CN ĐNB TTCN Quy mơ Ngành CN TP Hồ Chí Minh Rất lớn > 50 nghìn tỉ LKđem, LK màu, Cơ khí, Sản xuất tơ, Đóng tàu, CB nơng sản, VLXD, Điện tử, Hố chất, Dêt may, Nhiệt điện, Sản xuất giấy xenlulơ Biên Hồ Lớn: 10 - 50 nghìn tỉ đồng Điện tử, hố chất, VLXD, Cơ khí, Sản xuẩt giấy, CB nơng sản, Dệt may Vũng Tàu Lớn: 10 - 50 nghìn tỉ đồng Khai thác dầu mỏ, khai thác khí đốt, luyện kim đen, nhiệt điện, VLXD, Cơ khí,CB nơng sản, Dệt may, Đóng tàu Thủ Dầu Một Vừa 3- 9.9 nghìn tỉ đồng Điện tử, khí, hố chất, Dệt may, SX giấy xenlulo, Cơ khí, VLXD Các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện vùng Đơng Nam Bộ: * Nhà máy nhiệt điện: - Cơng suất: > 1000MW: Phú Mỹ - Cơng suất: 50 nghìn tỉ đồng); có nhiều cơng nghiệp (12 ngành) * Giải thích: - TP Hồ Chí Minh có vị trí địa lí thuận lợi, đầu mối giao thơng tập trung tất loại hình vận tải (có cảng hàng khơng cảng biển lớn nhất) 57 - Gần vùng ngun liệu (Tây Ngun, ĐBSCL ) - Có sở CN vệ tinh quan trọng với quy mơ lớn như: Biên Hồ, Vũng Tàu - Lao động có trình độ chun mơn, tay nghề cao, động thích ứng nhanh với chế thị trường - Dự án đầu tư nước ngồi sớm lớn nước Đề thi tốt nghiệp năm 2003 Mơn thi: Địa lý Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian giao đề I Phần bắt buộc (5 điểm) Câu (3,5 điểm) Cho bảng số liệu sau đây: Bình qn sản lượng lúa theo đầu người đồng sơng Hồng đồng sơng Cửu Long thời kỳ 1985-2000 (đơn vị: kg/người) Vùng 1985 1990 19965 2000 Đồng sơng Hồng 223 260 321 387 Đồng sơng Cửu Long 503 694 760 1.020 a) Vẽ biểu đồ hình cột so sánh bình qn sản lượng lúa theo đầu người đồng sơng Hồng đồng sơng Cửu Long thời kỳ 1985-2000 b) Nhận xét bình qn sản lượng lúa theo đầu người hai vùng thời kỳ kể c) Giải thích bình qn sản lượng lúa theo đầu người đồng sơng Cửu Long ln cao so với đồng sơng Hồng Câu (1,5 điểm) Cho bảng số liệu sau đây: 58 Dân số nước ta phân theo nhóm tuổi năm 1979 năm 1999 (đơn vị: %) Chia Năm Tổng số 1979 1999 0-14 tuổi 15-59 tuổi 60 tuổi trở lên 100 42,5 50,4 7,1 100 33,5 58,4 8,1 Nhận xét thay đổi cấu dân số nước ta thời kỳ 1979-1999 Giải thích ngun nhân thay đổi II Phần tự chọn (5 điểm) Thí sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam phần cơng nghiệp chung kiến thức học, trình bày: a) (2,5 điểm) Sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp vùng đồng sơng Hồng vùng phụ cận: - Mức độ tập trung cơng nghiệp - Kể tên trung tâm cơng nghiệp đồng sơng Hồng vùng phụ cận - Từ Hà Nội cơng nghiệp tỏa theo hướng ? Các ngành chun mơn hóa chủ yếu trung tâm cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp b) (2,5 điểm) Những nhân tố ảnh hưởng đến phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp đồng sơng Hồng? Đề Câu (4 điểm) Trình bày mạnh khó khăn việc khai thác, chế biến khống sản thủy điện vùng trung du miền núi phía Bắc nước ta Câu (1 điểm) Việc phát huy mạnh vùng trung du miền núi phía Bắc có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội quốc phòng ? (Thí sinh mang Atlat Địa lý Việt Nam vào phòng thi) 59 Bài giải mơn Địa lý I Phần Bắt Buộc: Câu 1: Nhận xét: - Nhìn chung bình qn sản lượng lúa theo đầu người đồng sơng Hồng đồng sơng Cửu Long ln tăng thời kỳ 1985 - 2000 - Ở đồng sơng Hồng: từ 1985 đến năm 2000, bình qn sản lượng lúa theo đầu người tăng 164 kg tăng 1,69 lần - Ở đồng sơng Cửu Long: từ năm 1985 đến năm 2000, bình qn sản lượng lúa theo đầu người tăng 517kg tăng 2,03 lần Như vậy, bình qn sản lượng lúa đồng sơng Cửu Long tăng nhanh bình qn sản lượng theo đầu người đồng sơng Hồng - Bình qn sản lượng lúa đồng sơng Cửu Long ln cao bình qn sản lượng lúa theo đầu người đồng sơng Hồng Giải thích: Bình qn sản lượng lúa đồng sơng Cửu Long ln cao so với đồng sơng Hồng vì: - Diện tích gieo trồng lúa đồng sơng Cửu Long (gần triệu ha) lớn diện tích gieo trồng lúa đồng sơng Hồng (1 triệu ha) - Năm 1999 - Sản lượng lúa đồng sơng Cửu Long lớn sản lượng lúa đồng sơng Hồng (16,3 triệu tấn; 6,1 triệu - năm 1999) - Mật độ dân số đồng sơng Hồng (1.180 người / km2) lớn mật độ dân số đồng sơng Cửu Long (406 người/km2) (năm 1999) Câu 2: - Nhìn chung cấu dân số nước ta phân theo nhóm tuổi năm 1979 1999 khơng thay đổi qua năm Nhóm tuổi 15-59 ln chiếm tỷ lệ cao, kế nhóm tuổi 0-14 chiếm tỷ lệ nhỏ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên - Sự thay đổi cấu dân số theo nhóm tuổi từ năm 1979 đến 1999: + Nhóm tuổi 0-14: tỷ lệ từ 42,5% 33,5% giảm 9% + Nhóm tuổi 15-59: tỷ lệ từ 50,4% tăng lên 58,4% tăng 8% 60 + Nhóm tuổi từ 60 trở lên: tỷ lệ từ 7,1% tăng lên 8,1% tăng 1% - Giải thích: * Nhóm tuổi 0-14: tỷ lệ giảm kết việc thực kế hoạch hóa gia đình, giảm tỷ lệ gia tăng dân số * Nhóm tuổi 15-59: tỷ lệ tăng từ 1979 đến 1999 lớp tuổi 0-14 chuyển sang lớp tuổi 15-59 * Nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên tỷ lệ tăng sống ngày nâng cao, y tế phát triển, tuổi thọ trung bình nhân dân ta tăng nên tỷ lệ người lớn tuổi cao Kết cấu dân số theo độ tuổi qua năm dân số nước ta dân số trẻ ngày già II Phần Tự Chọn: Đề 1: a) Sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp vùng đồng sơng Hồng vùng phụ cận - Mức độ tập trung cơng nghiệp: đồng sơng Hồng vùng phụ cận có mức độ tập trung cơng nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao nước - Tên trung tâm cơng nghiệp đồng sơng Hồng vùng phụ cận (Atlat địa lý Việt Nam, trang 13) Quy mơ Lớn Trung bình Nhỏ Hà Nội Hạ Long Thái Ngun Hải Phòng Việt Trì Nam Định - Từ Hà Nội, cơng nghiệp tỏa theo hướng với ngành chun mơn hóa chủ yếu trung tâm cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp + Hải Phòng - Thành phố Hạ Long - Cẩm Phả: Cơ khí, khai thác than 61 + Đáp Cầu - Bắc Giang: Vật liệu xây dựng, phân hóa học + Đơng Anh - Thái Ngun: Cơ khí, luyện kim + Việt Trì - Lâm Thao - Phú Thọ: Hóa chất, giấy + Hà Đơng - Hòa Bình: Thủy điện + Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa: Dệt, điện, xi măng b) Những nhân tố ảnh hưởng đến phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp đồng sơng Hồng: Sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp đồng sơng Hồng kết tác động nhiều nhân tố: tài ngun thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, kết cấu hạ tầng vị trí địa lý tương đối thuận lợi - Tài ngun thiên nhiên: than nâu, khí đốt, có nguồn ngun liệu nơng sản chỗ, tài ngun biển phong phú (vịnh Bắc Bộ) - Đồng sơng Hồng nơi có dân cư đơng, nguồn lao động dồi phần lớn lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật (Hà Nội thủ đơ, trung tâm văn hóa, giáo dục lớn, có nhiều trường cao đẳng, đại học) - Kết cấu hạ tầng vùng phát triển cao với Hà Nội đầu mối giao thơng vận tải lớn với nhiều tuyến đường ơtơ, đường sắt quan trọng qua vùng, có cảng Hải Phòng, sân bay quốc tế Nội Bài - Vị trí địa lý vùng thuận lợi + Giáp với Trung du miền núi phía Bắc: giàu tài ngun khống sản, nguồn thủy lớn + Giáp Bắc Trung Bộ vùng có cấu ngành kinh tế đa dạng + Giáp vịnh Bắc Bộ: có tài ngun biển phong phú Đề 2: Câu 1: Thế mạnh khó khăn việc khai thác, chế biến khống sản thủy điện vùng trung du miền múi phía Bắc nước ta 1- Khai thác chế biến khống sản: a) Thế mạnh: + Trung du miền núi phía Bắc vùng có khống sản phong phú, đa dạng nước ta * Vùng Đơng Bắc: 62 - Khống sản lượng: than đá Các mỏ than tập trung chủ yếu khu Đơng Bắc (Quảng Ninh, Na Dương, Thái Ngun) Vùng than Quảng Ninh (trữ lượng thăm dò tỉ tấn, chủ yếu than antraxit) vùng than lớn bậc chất lượng tốt Đơng Nam Á Năm 1998, sản lượng khai thác khoảng 10 triệu tấn, xuất khoảng triệu Nguồn than khai thác dùng làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện - Khống sản kim loại: * Sắt: n Bái * Thiếc Bơxit: Cao Bằng * Kẽm, Chì: Chợ Điền (Bắc Cạn) * Đồng, Vàng: Lào Cai * Thiếc: Tĩnh Túc (Cao Bằng): sản xuất 1000 thiếc - Khống sản phi kim loại: Apatit (Lào Cai) năm khai thác khoảng 600.000 quặng để sản xuất phân lân * Vùng Tây Bắc: Có số mỏ lớn mỏ quặng đồng - niken (Sơn La), đất (Lai Châu) b) Khó khăn: - Các vỉa quặng thường nằm sâu nên việc khai thác đòi hỏi phải có phương tiện đại chi phí cao - Đa số mỏ lại nơi mà kết cấu hạ tầng, giao thơng vận tải chưa phát triển 2- Thủy điện: a) Thế mạnh: - Trữ thủy điện vùng lớn: hệ thống sơng Hồng chiếm 1/3 trữ thủy điện nước (11 triệu Kw), riêng sơng Đà chiếm gần triệu Kw - Đã xây dựng nhà máy thủy điện: * Thác Bà sơng Chảy (110 nghìn Kw) * Hòa Bình sơng Đà (1,9 triệu Kw) - Dự kiến xây dựng số nhà máy thủy điện: * Sơn La sơng Đà (3,6 triệu Kw) * Đại Thị sơng Gâm (250 nghìn Kw) 63 - Việc phát triển thủy điện tạo động lực cho phát triển vùng, việc khai thác chế biến khống sản sở nguồn điện rẻ dồi b) Khó khăn: Việc xây dựng cơng trình kỹ thuật lớn nhà máy thủy điện tạo thay đổi lớn mơi trường Câu 2: Việc phát huy mạnh trung du miền núi phía Bắc có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội quốc phòng to lớn vì: - Trung du miền núi phía Bắc giáp với Thượng Lào phía Nam Trung Quốc, giao lưu thuận lợi đường sắt, đường ơtơ với tỉnh phía Nam Trung Quốc qua cửa Lạng Sơn, Lào Cai, Móng Cái - Trung du miền núi phía Bắc địa bàn cư trú nhiều dân tộc người (Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mơng ) Việc phát triển kinh tế vùng góp phần nâng cao đời sống dân tộc người - Có Việt Bắc nơi cách mạng, có Điện Biên Phủ lịch sử nên việc phát triển vùng có ý nghĩa trị sâu sắc 64 [...]... những thành tựu phát triển trong văn hóa, giáo dục và y tế b/ Hạn chế: -Thi u tác phong cơng nghiệp, kỷ luật lao động chưa cao -Lao động trình độ cao còn ít, đội ngũ quản lý, cơng nhân lành nghề còn thi u -Phân bố khơng đồng đều Đại bộ phận lao động tập trung ở đồng bằng và hoạt động trong nơng nghiệp, vùng núi và cao ngun lại thi u lao động, nhất là lao động có kỹ thuật Câu 33/ Chứng minh rằng cơ... tế ngồi nhà nước Cơ cấu lao động chuyển biến còn chậm c) Cơ cấu lao động theo thành thị và nơng thơn - Phần lớn lao động ở nông thôn Tỉ lệ lao động nơng thơn giảm, tỉ lệ lao động thành thị tăng * Hạn chế 14 - Năng suất lao động thấp - Phần lớn lao động có thu nhập thấp - Phân công lao động xã hội còn chậm chuyển biến - Chưa sử dụng hết thời gian lao động Câu 34/ Tại sao nói vấn đề việc làm là một vấn... a/ Tình hình sử dụng: -Chưa khai thác hết tiềm năng và hiệu quả sử dụng thấp Nhiều nơi khai thác nước ngầm q mức -Tình trạng thừa nước gây lũ lụt vào mùa mưa, thi u nước gây hạn hán vào mùa khơ - Mức độ ơ nhiễm mơi trường nước ngày càng tăng, thi u nước ngọt b/ Biện pháp bảo vệ: -Xây các cơng trình thuỷ lợi để cấp nước, thốt nước… -Trồng cây nâng độ che phủ, canh tác đúng kỹ thuật trên đất dốc -Quy... Vấn đề việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn - Sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế…tạo ra mỗi năm gần 1 triệu việc làm mới - Tuy nhiên tình trạng thất nghiệp, thi u việc làm vẫn còn gay gắt - Năm 2009 ở thành thò tỉ lệ thất nghiệp là 4,6%, thi u việc làm ở nơng thơn 6,51% b) Hướng giải quyết việc làm - Ph©n bè l¹i d©n c vµ lao ®éng - Thùc hiƯn tèt chÝnh s¸ch d©n s«, søc kh sinh s¶n - Thùc hiƯn ®a... và - đường bờ biển dài, tổng trữ lượng lớn - nhiều thi n tai điều kiện tự - phong phú về thành phần lồi, có nhiều lồi có nhiên giá trị cao - có nhiều ngư trường lớn - bờ biển có nhiều thuận lợ cho ni trồng thủy sản nước nợ - có nhiều sơng suối để ni thả cá nước nước ngọt Dân cư và - lao động dồi dào, có kinh nghiệm nguồn lao động Chưa quen sử dụng thi t bị hiện đại Còn nhiều hạn chế Cơ sở vật chất... thác và cơng nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước - Các hướng hồn thi n cơ cấu ngành cơng nghiệp: + Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với nền kinh tế thế giới + Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn và trọng điểm, đưa cơng nghiệp điện năng đi trước một bước + Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thi t bị, cơng nghệ Câu 13/ Tại sao cơ cấu ngành của cơng nghiệp nước ta... núi Bắc Bộ với một và điểm cơng nghiệp b) Ngun nhân: - Những khu vực tập trung đơng có nhiều thuận lợi: vị trí địa lí, tài ngun thi n nhiên phong phú Nguồn lao động có tay nghề, thị trường tiêu thụ rộng rãi, kết cấu hạ tầng tốt - Những khu vực có mức độ tập trung thấp vì thi u đồng bộ các yếu tố trên Câu 15) trình bày tình hình phát triển và phân bố của ngành khai thác ngun, nhiên liệu? a) Cơng nghiệp... hậu thuận lợi cho phát triển du lịch, nhất là phân hóa theo độ cao Tuy nhiên cũng bị ảnh hưởng như thi n tai, sự phân mùa của khí hậu -Nhiều vùng sơng nước trở thành các điểm tham quan du lịch như: hệ thống s.Cửu Long, các hồ tự nhiên (Ba Bể) và nhân tạo (Hồ Bình, Dầu Tiếng) Ngồi ra còn có nguồn nước khống thi n nhiên có sức hút cao đối với du khách -Tài ngun SV có nhiều giá trị: nước ta có hơn 30 vườn... Cai, bơ-xit ở Cao Bằng -Thi c Tĩnh Túc, sx 1000 tấn/năm tiêu dùng trong nước & xuất khẩu -Apatid Lào Cai, khai thác 600.000 tấn/năm dùng để sản xuất phân bón -Đồng-niken ở Sơn La giàu khống sản tạo điều kiện thuận lợi phát triển cơ cấu cơng nghiệp đa ngành * Khó khăn: các vỉa quặng nằm sâu trong lòng đất đòi hỏi phương tiện khai thác hiện đại & chi phí cao, CSHT kém phát triển, thi u lao động lành nghề…... dân số cao (1.225 ng/km 2 – cao gấp 4,8 lần mật độ dân số trung bình cả nước) gây sức ép về nhiều mặt, nhất là giải quyết việc làm - Thời tiết thất thường và thường có thi n tai: bão, lũ lụt, hạn hán… - Sự suy thối một số loại tài ngun, thi u ngun liệu phát triển cơng nghiệp - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy thế mạnh của vùng Câu 6/ Tại sao lại phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế