1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo: " Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Thanh Bình 2" pptx

18 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

z 1  Báo cáo: " Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Thanh Bình 2" 2 Trang Phần mở đầu ……………………………………………… 1.Lý do chọn đề tài … 2 2.Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………… 3 3.Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… 3 4.Đối tượng nghiên cứu………………………………………… 3 5.Phương pháp nghiên cứu 3 6.Khả năng ứng dụng của đề tài………………………………… 3 7.Lịch sử nghiên cứu 4 Chương I . Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 6 1.1.Đạo đức- chức năng đạo đức 6 1.2.Vị trí và đặc điểm của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 6 1.3.Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Thanh Bình 2 6 Chương II . Thực trạng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THPT Thanh Bình 2 7 2.1.Tình hình chung 7 2.2.Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường trong năm học 2010-2011 7 Chương III. Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THPT Thanh Bình 2 trong giai đoạn hiện nay 9 3.1.Xây dựng trong nhà trường một môi trường thật tốt để giáo dục cho học sinh 9 3.2.Nâng cao vai trò, vị trí và chất lượng giảng dạy bộ môn HÓA HỌC ở trường THPT Thanh Bình 2 9 3.3.Đổi mới công tác chủ nhiệm lớp là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 10 3 Phần kết luận 12 Tài liệu tham khảo 14 Phục lục………………………………………………………………………. 15 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về mặt lý luận - Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục và các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Luật giáo dục 2005 đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân… (Điều 23-Luật giáo dục). 1.2. Về mặt thực tiễn - Hội nhập kinh tế ngoài mặt tích cực nó còn làm phát sinh những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự do tư sản, làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. - Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu. Trong nhà trường phổ thông nói chung và trường THPT Thanh Bình 2 nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trong trường học đáng được báo động. Một số cán bộ quản lí, giáo viên chưa thật sự là tấm gương sáng cho học sinh, chỉ lo chú 4 trọng đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ, thờ ơ không chú ý đến việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh. - Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, và qua thực tiễn công tác quản lý và giảng dạy học sinh ở trường THPT Thanh Bình 2, tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề ra biện pháp về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của người cán bộ quản lí giáo dục. Đó là lý do tại sao tôi chọn đề tài này. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Thanh Bình 2, thông qua đó đề ra biện pháp giáo đạo dức học sinh một cách có hiệu quả giúp cho các em trở thành những người tốt trong xã hội. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu một số vấn đề về sơ sở lý luận giáo dục đạo đức, tiến hành điều tra thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh, phân tích nguyên nhân, tìm ra những yếu tố liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh để từ đó đề ra biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Thanh Bình 2 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: là phương pháp tìm hiểu tài liệu có liên quan. Tìm hiểu đạo đức học sinh như thế nào và có những biện pháp giáo dục nào qua sách báo, mạng… từ đó phân tích, tổng hợp lại tư liệu có liên quan đến đề tài. 5 Trên cơ sở những kiến thức về tâm lý, giáo dục học và những quan điểm đường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếp loại, khen thưởng và kỷ luật học sinh. 5.1.2. Phương pháp đọc sách và tài liệu 5.1.3. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu Phương pháp phân tích: - Xem xét tư liệu có đủ khách quan xác thực không. - Nội dung của tư liệu bàn về vấn đề chủ yếu nào. - Xem xét bằng chứng để xác định tính tin cậy, khách quan của tư liệu. Phương pháp tổng hợp tài liệu: - Tổng hợp tài liệu từ: các tác phẩm kinh điển, văn kiện của Đảng, luật giáo dục, chính sách, chỉ thị của chính phủ, của ngành giáo dục. - Các sách báo, tạp chí, sách chuyên khảo, sách hướng dẫn. - Cá đề tài nghiên cứu khoa học, các bài báo khoa học, các luân văn, luân án, 5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1.Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát: là phương pháp thu thập thông tin ban đầu về đối tượng nghiên cứu bằng tri giác trực tiếp và ghi lại trực tiếp toàn bộ đặc trưng của đối tượng có giá trị về phương diện thực hiện mục tiêu nghiên cứu. Về đề tài sẽ quan sát thái độ, cử chỉ và tình hình học tập của từng học sinh; còn ở giáo viên thì quan sát cách giáo dục của họ đối với học sinh. Nhìn nhận lại thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh của trường THPT Thanh Bình 2. Đưa ra một số biện pháp về việc thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường trong giai đoạn hiện nay. 5.2.2 Phương pháp trò chuyện Trò chuyện là phương pháp dùng để tìm hiểu, khai thac đối tượng nghiên cứu. 6 Phỏng vấn cũng là một kiểu trò chuyện, song có sự định hướng trao đổi ý kiến, nhà nghiên cứu đặt câu hỏi đối tượng trả lời. 5.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Là phương pháp khai thác đối tượng một cách gián tiếp thông qua các sản phẩm do chính họ tạo ra. 5.3. Phương pháp nghiên cứu thống kê toán học 5.3.1. Phương pháp điển hình khi chọn mẫu 5.3.2. Phương pháp nhân dãy khi chọn mẫu 6. Khả năng ứng dụng của đề tài Nếu đề tài thành công sẽ góp phần giúp cho giáo viên hiểu thêm về thực trạng đạo đức học sinh hiện nay, hiểu thêm tâm lí lứa tuổi của học sinh ở phổ thông trung học để từ đó có thể định hướng giáo dục cho học sinh đi theo con đường đúng đắn. 7. Lịch sử nghiên cứu đề tài Lê Gia Thanh (tỉnh Vĩnh Phúc) nêu ra biện pháp quản lí giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Bình Sơn. Gồm có 10 biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Bình Sơn và kết quả nghiên cứu thực trạng công tác giáo đạo đức học sinh trường THPT Bình Sơn tĩnh Vĩnh Phúc. 7 Chương I Cơ sở Lý luận 1.1. Đạo đức- Chức năng của đạo đức 1.1.1. Khái niệm đạo đức 1.1.2. Chức năng đạo đức 1.2. Vị trí và đặc điểm của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 1.2.1. Vị trí - ý nghĩa 1.2.2. Đặc điểm 1.3. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT 1.3.1 .Những nhiệm vụ của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 1.3.1.Những nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh 1.3.1.1 .Giáo dục học sinh trong thực tiễn sinh động của xã hội 1.3.1.2 Giáo dục theo nguyên tắc tập thể 1.3.1.3 Giáo dục bằng cách thuyết phục và phát huy mạnh mẽ tính tự giác của học sinh 1.3.1.4 .Giáo dục đạo đức cho học sinh phải lấy việc phát huy ưu điểm là chính, trên cơ sở đó mà khắc phục khuyết điểm 1.3.1.5 .Phải tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề ra yêu cầu ngày càng cao đối với học sinh 1.3.1.6 .Giáo dục đạo đức phải phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT và đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh 1.3.1.7 .Trong công tác giáo dục đạo đức, người thầy cần phải có nhân cách mẫu mực và phải đảm bảo sự thống nhất giữa các các ảnh hưởng giáo dục đối với học sinh 1.3.2 Các phương pháp giáo dục đạo đức ở trường THPT 1.3.2.1 .Phương pháp thuyết phục 1.3.2.2 .Phương pháp rèn luyện 8 Chương II Thực trạng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THPT Thanh Bình 2 2.1. Tình hình chung 2.1.1. Đặc điểm 2.1.2.Thuận lợi 2.1.3.Khó khăn – tồn tại 2.2. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh của trường trong năm học 2010-2011 2.2.1.Những việc trường đã làm trong năm học 2.2.1.1. Các hoạt động ngoại khóa 2.2.1.2. Các hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp 2.2.1.3. Việc giảng dạy chương trình môn HÓA HỌC của trường 2.2.1.4. Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm  Ưu điểm :  Tồn tại:  Nguyên nhân: 2.2.1.5. Sự tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh của các giáo viên bộ môn  Ưu điểm  Khuyết điểm 2.2.1.6. Hoạt động gắn liền nhà trường với thực tế đời sống địa phương  Những hoạt động:  Ưu điểm:  Tồn tại: 2.2.2.Chất lượng đạo đức nếp sống của học sinh 2.2.2.1. Nhận xét 2.2.2.2. Thống kê xếp loại Hạnh kiểm của học sinh trong năm học 9 2.2.2.3. Những biểu hiện của thực trạng đạo đức học sinh  Tích cực:  Tiêu cực:  Nguyên nhân tiêu cực: 2.2.3.Nhận định chung 2.2.3.1 Mặt mạnh 2.2.3.2 Mặt yếu 10 Chương III Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THPT Thanh Bình 2 3.1. Xây dựng trong nhà trường một môi trường thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh 3.1.1. Ý nghĩa. 3.1.2. Nội dung 3.1.2.1. Tổ chức, sắp xếp, tu sửa, trang điểm bộ mặt vật chất, khung cảnh của nhà trường làm sao cho toàn trường đều toát lên ý nghĩa giáo dục đối với học sinh. 3.1.2.2. Tạo nên bầu không khí giáo dục trong toàn trường và ở mỗi lớp học, hình thành nên một phong cách sinh hoạt của nhà trường , biểu hiện như sau: 3.1.3. Cách làm 3.1.3.1. Đối với Hiệu trưởng 3.1.3.2. Đối với Đoàn đội: 3.2. Nâng cao vai trò, vị trí và chất lượng giảng dạy bộ môn HÓA HỌC ở trường THPT Thanh Bình 2 3.2.1. Ý nghĩa 3.2.2. Nội dung: 3.2.2.1. Làm cho Cha mẹ học sinh, cán bộ giáo viên của trường nhận thức một cách đầy đủ về tầm quan trọng của môn HÓA HỌC đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, để từ đó họ có sự thay đổi nhận thức và có những hành động tích cực đối với việc dạy và học môn HÓA HỌC. 3.2.2.2. Giáo viên là lực lượng quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục, do đó giáo viên nhất là giáo viên dạy HÓA HỌC phải được đào tạo chính quy đúng chuyên ngành giảng dạy, phải thường xuyên được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phải có nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của môn [...]... đáng cho học sinh 3.3.3 Cách làm 3.3.3.1 Đối Hiệu trưởng 3.3.3.2 Đối với GVCN 3.3.3.3 Đối với GVBM, các đoàn thể trong và ngoài nhà trường 13 PHẦN KẾT LUẬN 1 Kết quả nghiên cứu về mặt lí luận: - Chúng tôi đã nghiên cứu về cơ sở lí luận giáo dục đạo đức như: Đạo đứcChức năng của đạo đức; Vị trí và đặc điểm của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh; Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT 2... xuyên 8 Theo em , học sinh trong trường có ngoan và chăm học không ? a Có b Không 9 Các bạn trong lớp có vâng lời, Thầy (cô) không ? a Có b Không 10 Em có nhận xét như thế nào về đạo đức học sinh trong trường? a Rất tốt b Không tốt c Tốt PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT THANH BÌNH 2 ˜™ 1 Theo Thầy (cô) đạo đức học sinh Trường THPT Thanh Bình 2 như thế nào? a Tốt b... quả nghiên cứu về mặt thực tiễn: - Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích thực trạng ở trên chúng tôi đề xuất 13 biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Thanh Bình 2 3 Hạn của đề tài: Chỉ đưa ra được 13 biện pháp 4 Hướng phát triển của đề tài: - Do sự hạn chế của thời gian nên chúng tôi chỉ nghiên cứu đề tài ở phạm vi hẹp Nếu có điều kiện chúng tôi sẽ mở rộng mức độ nghiên cứu ở quy... - Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam 5 Quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT về việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT 6 Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT về việc ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học 16 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THÁI ĐỘ HỌC TẬP, ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH 1 Em thấy các bạn học sinh trong trường có thái... lớp, tình hình học sinh là góp phần cho công tác chủ nhiệm đạt kết quả cao 3.3.2.2 Nắm vững đường lối quan điểm của Đảng về công tác giáo dục, mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học của học kỳ, năm học 12 3.3.2.3 Tìm hiểu tiềm năng của cộng đồng, địa phương, xã hội, theo dõi thời sự trong nước và quốc tế để vận dụng những hiểu biết đó vào công tác chủ nhiệm... thời, phục hồi kiến thức trong thời gian ngắn nhất (kế hoạch học sinh yếu kém ở trường THPT Thanh Bình 2 đi vào chiều sâu) - Đối với nhà trường cần phổ biến đến giáo viên chủ nhiệm, nhằm để tham khảo giáo dục học sinh chưa ngoan trở thành học sinh ngoan Nhà trường cần thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục khác bên cạnh các hoạt động dạy và học như: đố vui, hái hoa kiến thức,các hoạt động văn thể,... quy mô lớn hơn 5 Khuyến nghị: Nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến hiện tượng học sinh chưa ngoan và phối hợp đồng bộ với phụ huynh hoc sinh để tìm ra biện pháp giáo dục phù hợp cho học sinh cả ở nhà và ở trường (Gia đình – Nhà trường – Xã hội) - Đối với phụ huynh học sinh cần chăm sóc, quan tâm chu đáo ,giáo dục con em, cùng với GVCN lớp tìm hiểu và đề ra biện pháp giáo dục cho phù hợp Đồng thời bồi dưỡng... đạo đức học sinh chưa? a Có b Chưa có c Đang tìm hướng giải quyết 5 Những biện pháp thầy (cô) đang áp dụng để giáo dục đạo đức học sinh có hiệu quả không? a Có b Không c Ý kiến khác 6 Trong giờ học thái độ học tập của học sinh như thế nào? a Nghiêm túc nghe giảng bài và chép bài đầy đủ b Không nghiêm túc, còn làm việc riêng c Ý kiến khác 7 Sự phát triển của xã hội có ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức. .. 3.3.2.4 Cộng tác chặt chẽ với cha me học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên bộ môn, đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, đội thanh niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 3.3.2.5 Xây dựng những truyền thống tốt đẹp của lớp 3.3.2.6 Tích cực tham gia vào công tác đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xét thi đua, khen thưởng và kỷ luật học sinh với... thể xảy ra trong quá trình dạy học Do đó trong công tác thiết kế bài giảng môn HÓA HỌC giáo viên cần đổi mới cách thiết kế bài giảng theo đúng tinh thần của phương pháp giảng dạy mới 3.2.3 Cách làm 3.2.3.1 Đối với hiệu trưởng 3.2.3.2 Đối với giáo viên dạy môn HÓA HỌC 3.3 Đổi mới công tác chủ nhiệm lớp là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 3.3.1.Ý nghĩa 3.3.2 Nội dung . Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Thanh Bình 2 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:. cho học sinh ở trường THPT Thanh Bình 2 6 Chương II . Thực trạng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THPT Thanh Bình 2 7 2.1.Tình hình chung 7 2.2.Thực trạng công tác giáo dục. quả nghiên cứu về mặt lí luận: - Chúng tôi đã nghiên cứu về cơ sở lí luận giáo dục đạo đức như: Đạo đức- Chức năng của đạo đức; Vị trí và đặc điểm của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh;

Ngày đăng: 08/08/2014, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w