179 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần giao nhận Việt Care
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
Chơng 1 4
Tổng quan về Công ty Cổ phần Giao nhận Viêt Care 4
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần giao nhận Viêt Care 4
1.2 Tổ chức hoạt động của Công ty CP Giao nhận Vietcare 6
1.2.1 Sơ đồ bộ máy của Công ty CP Giao nhận Vietcare 6
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 6
1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần giao nhậnViêtCare: 8
1.4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần giao nhận ViêtCare 9 1.4.1 Đặc điểm bộ máy kế toán 9
1.4.2 Hình thức tổ chức kế toán của Công ty: 10
CHƯƠNG 2 15
ThựC TRạNG Kế TOáN CHI PHí SảN XUấT Và TíNH GIá THàNH TạI CÔNG TY Cổ PHầN GIAO NHậN VIệT CARE 15
2.1 Kế tóan chi phí sản xuất 15
2.1.1 Kế tóan chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp 15
Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị của vật liệu tiêu hao cho quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên giá trị của sản phẩm 15
2.1.1.2 Chứng từ sử dụng: 15
2.1.1.3 Tài khoản sử dụng 16
2.1.1.4 Trình tự kế toán 18
2.1.1.5 Sổ sách kế toán 19
2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 20
2.1.2.1 Chứng từ sử dụng 21
2.1.2.2 Tài khoản sử dụng 21
2.1.2.3 Trình tự kế toán 22
2.1.2.4 Sổ kế toán 22
2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung: 23
2.1.3.1 Chứng từ sử dụng 23
2.1.3.2 Tài khoản sử dụng 23
Trang 22.1.3.3 Trình tự kế toán 24
2.1.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 28
2.2 Phơng pháp xác định chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ 34
2.2.1 Phân bổ chi phí sản xuất trong kỳ 34
2.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 36
2.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm 37
Chơng 3 38
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần giao nhận Vietcare 39
3.1 Những u điểm 39
3.2 Những hạn chế cần hoàn thiện: 41
3.2 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần giao nhận ViêtCare 42
3.2.1 Sự cần thiết hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành 42 3.2.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần giao nhận Việt Care 43
3.2.3.1 ý kiến thứ nhất: Hoàn thiện về phơng pháp hạch toán giá trị NVL nhận gia công 44
3.2.3.2 ý kiến thứ 2: Về việc trích trớc lơng nghỉ phép 44
3.2.3.3 ý kiến thứ 3: Về tập hợp chi phí sản xuất chung 46
3.2.3.4 ý kiến thứ 4: Về công tác phân loại chi phí sản xuất sản phẩm theo kế toán quản trị 47
3.2.3.5 ý kiến thứ 5: Về bảng phân bổ khấu hao TSCĐ 48
3.2.3.6 ý kiến thứ 6: Về chi phí thiệt hại trong sản xuất 50
3.2.3.7 ý kiến thứ 7: Về ứng dụng máy vi tính: 50
KếT LUậN 52
TàI LIệU THAM KHảO 53
NHẬN XẫT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 54
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn quan trọng sau quá trình học tậptiếp thu các kiến thức qua các bài giảng của thầy cô trong nhà trờng Mỗi sinhviên thực tập tại các cơ sở, đơn vị sản xuất kinh doanh để đợc áp dụng nhữngkiến thức đã đợc học trong nhà trờng, tiếp cận, làm quen với những công việcthực tế trớc khi ra trờng, phục vụ cho công việc của mình trong tơng lai
Đợc tiếp nhận về thực tập tại Công ty cổ phần giao nhận Việt Care Tìmhiểu thực tế tại đây, thấy đợc tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong hoạt động sản xuất kinh doanhnói riêng và của nền kinh tế nói chung, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu
nghiên cứu và lựa chọn đề tài: "Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty cổ phần giao nhận Việt Care".
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầygiáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang cùng các anh chị trong Công ty Cổ phầnGiao nhận Việt Care đã giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo chuyên đề thực tập tốtnghiệp này
Trong quá trình thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu tại Công ty cổ phần giaonhận Việt Care với kiến thức còn hạn chế, không thể tránh đợc một số thiếusót, em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô và các anh chịtrong Công ty cho Báo cáo Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em
Sau quá trình thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần giao nhận ViệtCare em đã tổng hợp đợc các thông tin về đơn vị mình thực tập thông qua Báocáo sau
Trang 4Chơng 1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Giao nhận Viêt Care.
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần giao nhận Viêt Care
Công ty Cổ phần giao nhận Việt Care thành lập theo Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số: 0103013389 (Đăng ký lần đầu, ngày 01 tháng 08 năm2005) Vốn điều lệ 1.000.000.000 VNĐ sửa đổi lần 2 ngày 04 tháng 07 năm
2007 (Bổ sung vốn điểu lệ): 1.400.000.000 VNĐ
Địa chỉ: P305, Khách sạn Thể thao, Làng SV Hacinco, Nhân Chính, ThanhXuân, HN
Là Công ty cổ phần với Nghành nghề kinh doanh chủ yếu:
- Dịch vụ giao nhận, vận chuyển hành khách, vận chuyển hàng hoá
- T vấn đầu t (Không bao gồm t vấn pháp luật)
- T vấn dịch vụ thủ tục hải quan
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng: Dịch vụ ăn uống, giải khát: Lữ hành nội
địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch (Không bao gồmphòng hát Karaoke, vũ trờng, quán bar)
- Dịch vụ cho thuê nhà ở, văn phòng
- Sản xuất, buôn bán hàng nông, lâm, thuỷ, hải sản (Trừ nhóm gỗ nhà nớccấm)
- Sản xuất, buôn bán hàng thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc
- Buôn bán hoá chất (Trừ hoá chất Nhà nớc cấm)
- Khai thác, tận thu, chế biến, buôn bán khoáng sản (Trừ các loại khoáng sảnNhà nớc cấm)
- Buôn bán hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, thiết bị tin học, máyvăn phòng, hàng văn phòng phẩm
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá
- Uỷ thác xuất nhập khẩu
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh
- Buôn bán xuất nhập khẩu xe ôtô
Định hớng của Công ty là lấy thị trờng làm định hớng, lấy tăng trởng làm
động lực, lấy chất lợng làm uy tín, lấy lợi nhuận làm mục tiêu phát triển vàkhách hàng luôn luôn đúng
Năm 2005 khi mới thành lập, Công ty Cổ phần giao nhận Việt Care gặpkhông ít các khó khăn, là Công ty non trẻ, thiếu kinh nghiệm, thiếu cơ sở vật
Trang 5cao Nên trong giai đoạn đầu chỉ có 03 khách hàng: Công ty TNHH SơnNippon Vĩnh Phúc, Công ty TNHH JPK, Công ty TNHH Toyota Boshoku HàNội với doanh thu chỉ có khoảng 650.000.000đ, nộp thuế thu nhập cho ngânsách nhà nớc khoảng 7.000.000đ
Năm 2006 Công ty đã có những bớc tiến rõ rệt, tìm thêm đợc nhiều kháchhàng và doanh thu đã vợt lên mức gần 2.000.000.000đ, thuế thu nhập nộp vàongân sách nhà nớc khoảng 30.000.000đ
Đến năm 2007, bằng chiến lợc giá mà Công ty đa ra đã đạt đợc nhữngthành tựu hết sức quan trọng: với khoảng 20 khách hàng thờng xuyên, doanhthu đã đạt đến khoảng 4.700.000.000đ, nộp vào ngân sách Nhà nớc khoảng100.000.000đ
Kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty (2005 - 2007):
5 Lợi nhuận sau thuế 17.568.720 77.142.960 257.142.960
Qua bảng số liệu trên, ta thấy rằng doanh thu qua các năm tăng rấtnhanh
Công ty thực hiện tốt nghĩa vụ với Nh nà n ớc thông qua số thuế phải nộpngân sách
1.2 Tổ chức hoạt động của Công ty CP Giao nhận Vietcare
1.2.1 Sơ đồ bộ máy của Công ty CP Giao nhận Vietcare
Sơ đồ bộ máy của Công ty CP Giao nhận Vietcare
Trang 61.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Công ty Cổ phần Giao nhận Việt Care là Công ty hoạt động theo quyết
định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 01 tháng 08 năm 2005 của Bộ tài chính
Đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quanquyền lực cao nhất của Công ty, trong đó các cổ đông có quyền biểu quyếthoặc uỷ quyền biểu quyết Tiếp theo là Hội đồng quản trị và Giám đốc điềuhành trực tiếp Công ty, chịu trách nhiệm về điều hành, quản lý toàn bộ tìnhhình kinh doanh và tài chính của Công ty Giám đốc điều hành trực tiếp cácphòng ban, Công ty Cổ phần Giao nhận Việt Care có 04 phòng ban: Phòng kếhoạch, Phòng cớc, Phòng hành chính – nhân sự, Phòng kế toán
Trong đó
Phòng kế hoạch: là phòng lập các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch làmthủ tục hải quan, điều hành các bộ phận trong phòng thực hiện, lập kế hoạchmua sắm, kế hoạch thanh toán
Phòng c ớc: Chịu trách nhiệm giao dịch với khách hàng và chủ hàng, lậpcác báo giá, hạch toán lãi, lỗ đối với các lô hàng có liên quan đến cớc
Phòng hành chính – nhân sự: Bố trí, sắp xếp ngời lao động phù hợp vớikhả năng của từng ngời và phù hợp với cơ cấu của Công ty
Chịu trách nhiệm đa ra các quyết định và thực hiện các quyết định liênquan đến chế độ của ngời lao động dựa theo luật lao động và quy chế củaCông ty
Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm tập hợp chứng từ, kiểm soát tính hợp
lệ, hợp lý của chứng từ, sau đó tiến hành hạch toán vào các sổ sách để đa racác báo cáo chính xác và minh bạch nhanh, kịp thời nhằm giúp Ban giám đốc
đa ra các quyết định chính xác trong kinh doanh
Cơ cấu lao động
Trang 7STT Chỉ tiêu Số ngời
1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần giao nhậnViêtCare:
Từ các hợp đồng ký với các đối tác, các đơn đặt hàng Công ty tiến hànhthực hiện việc sản xuất gia công hàng may mặc theo đơn đặt hàng, vận chuyểnhàng hoá, giao nhận hàng hoá tại các Cầu cảng, sân bay và các khu Côngnghiệp Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty sản xuất vàgia công hàng may mặctheo hợp đồng, làm các Thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu các mặt hàng cácCông ty đối tác sản xuất kinh doanh để xuất nhập khẩu, sau đó vận chuyển
đến nơi giao nhận theo yêu cầu của khách hàng Xuất nhập khẩu các mặt hàngmay mặc, điện tử, thiết bị tin học, máy văn phòng, …
Ngoài ra Công ty còn thực hiện các hợp đồng bán cớc vận chuyển quốc
tế cho các đơn vị có yêu cầu, dịch vụ giao nhận, vận chuyển hành khách, vậnchuyển hàng hoá.Với đa dạng ngành nghề kinh doanh Công ty còn ký kết thựchiện các hợp đồng t vấn đầu t (Không bao gồm t vấn pháp luật), t vấn dịch vụthủ tục hải quan chủ yếu cho các Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Ngày nay nền kinh tế thị trờng mở cửa việc cạnh tranh giữa các doanhnghiệp đang ngày càng gay gắt, Công ty CP giao nhận ViêtCare không đứngngoài guồng quay cạnh tranh đó Do đó để đứng vững đợc trong thị trờng cạnhtranh này Công ty đã gặp không ít khó khăn, những ngời quản lý đã phải tínhtoán, cân nhắc để đa ra các dịch vụ với chất lợng cao, giá cả cạnh tranh, nhanhchóng, đầy đủ, chính xác theo yêu cầu của khách hàng
Với ngành nghề kinh doanh đa dạng cùng bộ máy lãnh đạo năng động, độingũ nhân viên chuyên nghiệp và sáng tạo Công ty đã sớm khẳng định đợc sựphát triển vợt bậc của mình qua doanh thu các năm, năm sau luôn cao hơnnăm trớc
Thị trờng hoạt động chủ yếu của Công ty là các Khu công nghiệp nh: KhaiQuang – Vĩnh Phúc An Khánh – Hà Tây, Quang Minh – Bắc Thăng Long
Hà Nội, Đại An – Phúc Điền Hải Dơng ở các Khu công nghiệp này có cácDoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động xuất nhập khẩu của các doanhnghiệp này diễn ra rất thờng xuyên Do vậy đây chính là thị trờng chủ yếu củaCông ty
Trang 81.4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần giao nhận ViêtCare 1.4.1 Đặc điểm bộ máy kế toán
Tổ chức Bộ máy kế toán của Công ty là bộ máy kế toán tập chung đợcphân công trách nhiệm từng vị trí với chức năng và nhiệm vụ rõ ràng
Khái quát phòng kế toán của Công ty
Phòng kế toán của công ty gồm 5 ngời: 1 Kế toán trởng, kế toán tổng hợp; 3nhân viên kế toán và 1 thủ quỹ
Chức năng và nhiệm vụ của từng ngời nh sau:
Kế toán tr ởng:
Là ngời tổ chức, kiểm soát toàn bộ công tác kế toán, chịu trách nhiệmchính về công tác kế toán với lãnh đạo Công ty và các cơ quan quản lý thuế.Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp , thanhtoán nợ, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản củaDoanh nghiệp, kiểm tra số liệu của bộ phận kế toán, khoá sổ kế toán, lập báocáo kế toán theo qui định
Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mu, đề xuất với lãnh đạo công
ty phục vụ cho yêu cầu quản trị và ra các quyết định kinh tế
Kế toán tiền mặt và công nợ:
Theo dõi các công nợ phải thu, phải trả, theo dõi việc thu chi, tiền mặt
và tiền gửi ngân hàng, lên kế hoạch đòi nợ chi trả
Kế toán thuế và các khoản phải thu:
Nhiệm vụ chính là theo dõi , ghi chép, kê khai các hoá đơn đầu vào, đầu
ra để tính số thuế phải nộp và số thuế đơc khấu trừ của Công ty, thực hiện việcthu nộp thuế
Kế toán bán hàng
và tiền l
ơng
Thủ quỹ
Trang 9Kế toán bàn hàng và kế toán tiền l ơng:
Có nhiệm vụ theo dõi, tính lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chitrả tiền lơng cho cán bộ công nhân viên toàn công ty và các khoản thuê ngoài Theo dõi tình hình tiêu thụ, chịu trách nhiệm về giá vốn, báo cáo về bán hàng
Thủ quỹ:
Chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt của Công ty, xuất nhập tiền ra vàoquỹ theo phiếu chi và phiếu thu hợp lệ, ghi sổ quỹ tiền mặt và lập báo cáo quỹtheo yêu cầu của lãnh đạo
1.4.2 Hình thức tổ chức kế toán của Công ty:
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ kếthợp với tính toán trên máy vi tính Đây là hình thức kế toán tiên tiến, về cơbản đã phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số liệu kế toán, hệ thống sổ sách
kế toán, cách thức ghi chép, phơng pháp hạch toán khoa học, phù hợp với mục
đích, yêu cầu của chế độ kế toán mới Tổ chức công tác kế toán tài chính, kếtoán quản trị một cách dễ dàng, giảm bớt khối lợng ghi chép, sổ kế toán đợc
mở rộng tơng đối đầy đủ, đáp ứng cung cấp đầy đủ thông tin cho yêu cầu quản
lý của Công ty và các đối tợng khác có liên quan
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của Công ty:
Trang 10Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặcmang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loạitrong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vàocác bảng kê và Nhật ký – Chứng từ có liên quan.
Đối với các Nhật ký - Chứng từ đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chitiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối thángchuyển số liệu vào Nhật ký – Chứng từ
(2) Cuối tháng khóa sổ, cộng các số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ, kiểmtra, đối chiếu số liệu các Nhật ký – Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết,bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Nhật ký Chứng
từ Bảng kê
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ Cái hợp chi tiếtBảng tổng
Báo cáo tài chính
Trang 11Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký – Chứng
từ, bảng kê và bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính
Chứng từ kế toán:
Công ty CP giao nhận ViêtCare thuộc đối tợng tính thuế theo phơng phápkhấu trừ, do vậy kế toán sử dụng hoá đon GTGT
Tài khoản sử dụng:
Công ty CP giao nhận ViêtCare sử dụng hệ thống tài khoản theo qui định hiệnhành của Bộ tài chính
Về báo cáo tài chính:
Niên độ kế toán của Công ty CP giao nhận ViêtCare bắt đầu từ 01/01 và kếtthúc vào ngày 31/12 hàng năm
Hệ thống sổ áp dụng:
- Nhật ký chứng từ
- Bảngkê
- Sổ cái
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
Hệ thống Báo cáo tài chính:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả SXKD
- Thuyết minh báo cáo tài chính
- Bảng cân đối tài khoản
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt nam đồng, chuyển
đổi các đơn vị tiền tệ khác sang VNĐ theo tỷ giá thực tế do Ngân hàng nhà n
-ớc Việt nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
Cơ chế kiểm soát thông tin kế toán:
Kế toán trởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán trongCông ty, xay dự ng qui trình nghiệp vụ, phân công công việc cho các kế toánviên, chịu trách nhiệm báo cáo với cấp trên về tình hình tài chính kế toán củadoanh nghiệp
Kiểm soát tài chính:
Để phát huy hiệu quả nguồn lực tài chính của công ty cùng với việc lập
kế hoạch tài chính, các định mức tài chính thì việc ban hành các chính sách,kiểm soát tài chính và các định mức tài chính luôn là vấn đề quan trọng trongcông ty Kiểm soát tài chính là một công việc phức tạp, do vậy những ngời đ-
ợc giao nhiệm vụ phải là ngời có trình độ và đợc đào tạo chuyên môn cao, cókinh nghiệm công tác lâu năm trong ngành tài chính kế toán
Kiểm tra kế toán:
Trang 12Phòng kế toán mà đứng đầu là Kế toán trởng có nhiệm tổ chức kiểm tra
kế toán, thông qua các cuộc kiểm tra, kiểm toán định kỳ, xét duyệt báo cáoquyết toán hàng năm, phối hợp cùng các cuộc thanh tra, kiểm tra của các cơquan quản lý
Kiểm soát chứng từ kế toán, l u trữ chứng từ và sổ sách kế toán:
Kiểm soát chứng từ:
Chứng từ kế toán phải đợc lập đủ số liên theo qui đinh cho mỗi chứng
từ Đối với chứng từ lập nhiều liên phải đợc lập một lần cho tất cả các liêntheo cùng một nội dung bằng máy tính
Các chứng từ kế toán đợc lập bằng máy tính phải đảm bảo nội dung qui
định cho mỗi chứng từ kế toán
Chứng t kế toán chi phải do Giám đốc công ty hoặc ngời đợc giám đốc
uỷ quyền ký duyệt chi và kế toán trởng hoặc ngời đợc uỷ quyền ký trớc khithực hiện
Số chứng từ là một trong những thông tin quan trọng của nghiệp vụ kếtoán, do vậy việc phát hành số chứng từ phải đợc quản lý chặt chẽ và thốngnhất trong phạm vi toàn Công ty phục vụ cho mục đích kiểm tra, kiểm soát,
đối chiếu đợc dễ dàng, kịp thời và đầy đủ
Chứng từ kế toán đợc phát hành theo số tự nhiên cho đến hết thời hạn 1năm kế toán của Công ty Với những chứng từ kế toán đã có số chứng từ thìkhi phát hành phải đợc cập nhật vào máy tính và lu trữ đây đủ các thông tincủa chứng từ nh: số chứng từ và ký hiệu để thuận tiện cho việc kiểm tra, đốichiếu
Kiểm soát Phiếu kế toán:
Phiếu kế toán của Công ty dợc lập trên máy vi tính, phiếu kế toán phải
đợc đính kèm theo các chứng từ gốc
Lu trữ chứng từ và sổ sách kế toán:
Chứng từ kế toán và sổ sách kế toán là những thông tin rất quan trọngcủa doanh nghiệp vì vậy việc lu trữ và quản lý phải hết sức thận trọng, đảmbảo Chứng từ kế toán và sổ sách kế toán của công ty luôn đợc an toàn và đầy
đủ Tài liệu kế toán lu trữ phải là bản chính , chứng từ và sổ sách kế toán đợc
lu trữ tại phòng kế toán của Công ty, có chữ ký xác nhận đầy đủ của Giám đốc
và Kế toán trởng trớc khi đợc lu trữ
Nhìn chung công tác tổ chức và kiểm soát kế toán tại Công ty CP giaonhận ViêtCare là khá hợp lý, đáp ứng yêu cầu quản lý, phát huy vai trò củamình trong sự nghiệp phát triển chung của Công ty
Trang 13CHƯƠNG 2 ThựC TRạNG Kế TOáN CHI PHí SảN XUấT Và TíNH GIá THàNH TạI CÔNG TY Cổ PHầN GIAO NHậN VIệT CARE
2.1 Kế tóan chi phí sản xuất
2.1.1 Kế tóan chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh,giá trị của vật liệu tiêu hao cho quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên giá trịcủa sản phẩm
Do đặc điểm của Công ty là chuyên nhận sản xuất gia công hàng maymặc nên vật liệu chủ yếu là vải các loại Ngoài ra còn có một số vật liệu phụkhác nh: chỉ, mex, khuy, khóa… tuy chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng chiphí sản xuất nhng chúng là những phần không thể thiếu đợc để tạo ra thànhphẩm
Toàn bộ nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp chi tiết cho từng lô hàng
và theo dõi chi tiết cho từng mã hàng
Phụ liệu cũng do bên đặt hàng đem đến, tuy nhiên cũng có một số trờnghợp khách hàng không cung cấp đủ vật liệu phụ Do đó công ty phải muangoài theo yêu cầu của khách hàng, với trờng hợp này, giá trị và số lợng vậtliệu phụ đợc theo dõi trên tài khoản 1522- Vật liệu phụ Khi xuất
Trang 14dùng vật liệu phụ cho sản xuất công ty đã xây dựng định mức chi phí, cụ thểcông tác tập hợp chi phí vật liệu phụ ở công ty đợc tiến hành nh sau:
Trớc hết phòng kế hoạch căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức sửdụng nguyên vật liệu tiến hành giao nhiệm vụ cho các phân xởng Các phân x-ởng căn cứ vào số lợng và mã sản phẩm đợc giao tiến hành lập các phiếu lĩnhvật t chuyển cho thủ kho để lĩnh vật t sản xuất Khi xuất kho, căn cứ vào phiếulĩnh vật t theo định mức Thủ kho cùng với ngời nhận vật t phải tiến hành kiểmtra chất lợng, số lợng, sau đó ngời nhận vật t phải ký xác nhận vào phiếu xuấtkho số lợng thực lĩnh Thủ kho căn cứ vào những chứng từ nhập, xuất vật liệu
để ghi vào thẻ kho, cuối tháng bàn giao phiếu lĩnh vật t, phiếu xuất kho và thẻkho cho phòng kế toán để chấm thẻ kho và xác nhận số d( về mặt lợng
2.1.1.3 Tài khoản sử dụng.
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu, kế toán sử dụng tài khoản 621- chiphí NVLTT
Kết cấu TK 621 nh sau:
Tài khoản này đợc mở chi tiết thành các tài khoản cấp 2, 3 nh sau:
TK 6211 : Chi phí NVLTT- NVL chính
TK 62111: Chi phí nguyên vật liệu chính hàng nội địa
TK 6212: Chi phí vật liệu phụ
TK 62121: Chi phí vật liệu phụ hàng nội địa
Ngoài ra công ty còn mở TK 152- nguyên vật liệu Tài khoản này dùng
để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại
- Trị giá phế liệu thu hồi.
- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NVLTT để tính giá th nh à n
TK 621
Trang 15nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp theo giá thực tế Kết cấu củatài khoản này trong chơng 1.
TK 152 ở công ty đợc mở chi tiết thành các tài khoản sau:
TK 1521: nguyên liệu, vật liệu chính
TK 1522: nguyên liệu phụ
TK 1523: nhiên liệu
TK 1524: phụ tùng
TK 1525: công cụ- dụng cụ
Để theo dõi tổng quát tình hình nhập- xuất- tồn kho của công cụ dụng
cụ kế toán mở tài khoản TK 153- Công cụ- dụng cụ
TK 153 đợc mở chi tiết thành các tài khoản
TK 1531: Công cụ- dụng cụ
TK 1532: Bao bì luân chuyển
Để tính giá thành thực tế của vật liệu xuất kho, công ty định giá hàngtồn kho theo phơng pháp đích danh Theo phơng pháp này giá thực tế củanguyên vật liệu xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng nguyên vật liệu xuất kho
và đơn giá thực tế nhập kho của chính lô nguyên vật liệu xuất kho đó
PHIếU XUấT KHO Số: 91/12
Ngày 25 tháng 3 năm 2006 Ngời nhận hàng: Chị Hằng
ĐV tính
Số ợng Giá
l-Thành tiền
Trang 16số 1)
Sau đó căn cứ vào dòng, cột nợ TK 621- Chi phí NVLTT có các TK
Trang 17số 7 ( biểu số 5).Từ nhật ký chứng từ số 7 kế toán ghi vào sổ cái TK 621 ( biểu
số 6)
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu từ sổ cái TK 621 vào sổ cái
TK 154 theo dòng cột tơng ứng ( biếu số 9)
2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Tiền lơng là phần chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động
và đây là các khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá thành sảnphẩm Chi phí nhân công trực tiếp ở công ty cổ phần vải sợi may mặc miềnBắc bao gồm các khoản: tiền lơng, phụ cấp, tiền thởng và các khoản tríchBHXH, BHYT, KPCĐ
Hiện nay, Công ty đang thực hiện khoán quỹ lơng trên toàn công ty,
định mức tiền lơng đợc duyệt là 53% trên tổng doanh thu, trong đó 78% dànhcho khối sản xuất và 22% dành cho khối quản lý phục vụ
Hiện nay công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lơng:
Lơng thời gian áp dụng cho bộ máy quản lý, chỉ đạo sản xuất sản phẩm
* Phương phỏp tớnh lương trả cho người lao động:
- Lương sản phẩm được xỏc định trên cơ sở:
Đơn giá nhân công đợc sử dụng là đơn giá nội bộ của công ty do cácphòng chức năng lập và đã đợc công ty duyệt
- Lơng thời gian bao gồm:
Tiền lơng nghỉ phép, lơng thời gian phải trả cho cán bộ công nhân viênnhững ngày đợc nghỉ theo chế độ của nhà nớc, các khoản phụ cấp
- Các khoản phụ cấp trách nhiệm theo quy định của nhà nớc
Lương
sản phẩm
Số lượng sản phẩm sản xuất ra
Đơn giá
tiền lươngx
=
+x
Các khoản phụ cấp tiền l ơng
Trang 18Ngoài ra còn tiền thởng, tiền ăn ca đợc trả trực tiếp cho ngời lao động
- Các khoản phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công ty trích đúngtheo tỷ lệ quy định là 25% trong đó:
+ BHXH: Hàng tháng trích 20% trên lơng cơ bản, trong đó 15% đợctính vào chi phí sản xuất trong kỳ, còn 5% khấu trừ vào tiền lơng của côngnhân
+ KPCĐ: Hàng tháng trích 2% trên lơng thực tế, khoản này đợc tínhvào chi phí sản xuất trong kỳ
+ BHYT: Hàng tháng trích 3% trên lơng cơ bản trong đó 2% đợc tínhvào chi phí sản xuất trong kỳ, còn 1% khấu trừ vào tiền lơng của công nhân
2.1.2.1 Chứng từ sử dụng.
Bảng chấm công ( đối với lơng theo thời gian của bộ phận quản lý)Bảng thanh toán lơng theo sản phẩm ( đối với lơng của bộ phận sảnxuất)
2.1.2.2 Tài khoản sử dụng.
Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622- Chi phíNCTT
Kết cấu tài khoản này nh sau:
Ngoài ra kế toán còn mở tài khoản TK 334, TK 338
Khoản chi phí NCTT không đợc hạch toán theo từng loại sản phẩm đếnkhi tính giá thành, kế toán giá thành mới tập hợp và phân bổ cho từng loại sảnphẩm Toàn bộ việc hạch toán chi phí NCTT đợc thực hiện trên bản phân bổtiền lơng bảo hiểm xã hội
thực tế phát sinh Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào tài
khoản liên quan( TK 154)
TK 622
Trang 19độ tay nghề cấp bậc công việc, kế toán tiến hành trích lơng cho từng ngờitrong toàn công ty bằng cách căn cứ vào hệ số bậc lơng Cuối tháng kế toántổng hợp lên bảng phân bổ tiền lơng và trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ
lệ qui định Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng kế toán phụ trách tập hợp chiphí và tính gía thành sản phẩm lấy số liệu tại dòng, cột nợ TK 622 ( chi phínhân công trực tiếp), cột có TK 334, 338 để ghi vào bảng kê số 4 ( biểu số 4)sau đó ghi vào nhật ký chứng từ số 7 theo từng dòng tơng ứng ở các cột có TK
2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí liên quan đến việc phục vụquản lý sản xuất ở phân xởng Tại công ty, chi phí sản xuất chung đợc tập hợpbao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xởng: Khối quản lý bao gồm tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng
- Chi phí vật liệu xuất dùng cho sản xuất
- Chi phí dụng cụ sản xuất
-Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
Trang 202.1.3.2 Tài khoản sử dụng.
TK 627- Chi phí sản xuất chung
Kết cấu tài khoản này trình bày nh sau:
2.1.3.3 Trình tự kế toán.
* Chi phí nhân viên phân xởng.
Là các khoản lơng phải trả cho cán bộ công nhân viên phân xởng, cùngcác khoản trích lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ Hàng tháng, căn cứ vào bảngchấm công các phân xởng gửi lên, căn cứ vào các chính sách chế độ hiện hànhcủa nhân viên về tiền lơng, qui chế tiền lơng, tiền thởng công ty
Các căn cứ để tính toán nh sau:
- Ngày công làm việc, mức độ khối lợng hoàn thành công việc
- Chức vụ đảm nhận
- Trình độ chuyên môn
- Mức phụ cấp chuẩn trong kỳ
Việc trích lơng cho nhân viên quản lý đợc thể hiện trên bảng thanh toánlơng của công ty
* Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Các khoản chi phí sản xuất
chung thực tế phát sinh
trong kỳ
- Các khoản chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất vào các tài khoản có liên quan
TK 627
Trang 21Chi phí vật liệu sử dụng cho nhu cầu của phân xởng và công cụ dụng cụphục vụ cho nhu cầu quản lý của phân xởng Việc tập hợp chi phí này đợc thểhiện trên bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ- dụng cụ ( bảng phân bổnguyên vật liệu, công cụ- dụng cụ- biểu số 2).
* Chi phí khấu hao TSCĐ.
Chi phí khấu hao MMTB sản xuất và các TSCĐ khác dùng trong sảnxuất Công ty sử dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng để tính KHTSCĐ dựatrên cơ sở nguyên giá TSCĐ ( đã đợc điều chỉnh trong từng thời kỳ) và tỷ lệkhấu hao năm từ đó tính ra tỷ lệ khấu hao để có mức khấu hao tính vào chi phísản xuất sản phẩm
* Tài khoản sử dụng
TK 214- Hao mòn TSCĐ
Công ty mở chi tiết tài khoản cấp 2 cho TK 214
- TK 2142: Hao mòn nhà cửa, vật kiến trúc
Trang 22* Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi.
Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi phôc vô cho s¶n xuÊt s¶n phÈm nh: chi phÝ
®iÖn, níc… vµ c¸c kho¶n chi phÝ b»ng tiÒn phôc vô cho nhu cÇu qu¶n lý vµs¶n xuÊt cña ph©n xëng