1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây

59 393 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 557,5 KB

Nội dung

137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây

Trang 1

mục lục

Lời mở đầu

Chơng I: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả

bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại 01

I Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 1 Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả bán hàng 01

1.1 Khái niệm bán hàng 01

1.2 Khái niệm kết quả bán hàng 01

2 Vai trò của công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng 01

3 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 02

II Nội dung của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 1 Các phơng thức bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại 02

1.1 Phơng thức bán buôn 02

1.2 Phơng thức bán lẻ 03

1.3 Phơng thức bán hàng đại lý, ký gửi 03

1.4 Phơng thức bán hàng trả góp 03

2 Các phơng thức thanh toán 03

3 Kế toán doanh thu bán hàng 04

3.1 Khái niệm về doanh thu bán hàng 04

3.2 Phơng pháp xác định doanh thu bán hàng 04

3.3 Doanh thu bán hàng thuần 04

3.4 Chứng từ kế toán sử dụng 05

3.5 Tài khoản sử dụng 06

3.6.Trình tự kế toán bán hàng trong các phơng thức bán hàng 06

3.6.1) Phơng thức bán hàng trực tiếp 06

3.6.2) Phơng thức bán hàng đổi hàng 07

3.6.3) Phơng thức bán hàng đại lý, ký gửi 07

3.6.4) Phơng thức bán hàng trả góp 08

3.7 Kế toán khoản giảm trừ doanh thu 08

4 Kế toán giá vốn hàng bán 09

4.1 Khái niệm giá vốn hàng bán 09

4.2 Nguyên tắc tính giá vốn hàng bán 10

4.3 Tài khoản kế toán sử dụng 10

4.4 Chứng từ kế toán sử dụng 10

4.5 Phơng pháp hạch toán 10

5 Kế toán kết quả bán hàng 11

5.1 Kế toán chi phí bán hàng 11

Trang 2

5.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 12

6 Kế toán xác định kết quả bán hàng 12

Chơng II: thực trạng về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây I Tổng quan về Chi nhánh VBĐQ Hà Tây 13

1 Quá trình hình thành và phát triển 13

2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 13

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 14

4 Một số đặc điểm chủ yếu của công tác kế toán 14

4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 14

4.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 14

4.3 Đặc điểm chủ yếu của công tác kế toán 15

5 Một số chỉ tiêu kinh tế mà Chi nhánh đã đạt đợc 16

II Thực trạng tổ chức công tác kế toán bán hàng & xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh VBĐQ Hà Tây 1 Kế toán bán hàng 17

1.1 Nội dung doanh thu bán hàng 17

1.2 Chứng từ kế toán sử dụng 17

1.3 Sổ sách kế toán sử dụng .17

1.4 Các tài khoản kế toán sử dụng .17

1.5 Tổ chức công tác kế toán bán hàng .18

2 Kế toán giá vốn hàng bán .19

2.1 Tài khoản sử dụng 19

2.2 Sổ sách kế toán sử dụng 19

2.3 Phơng pháp tính giá vốn của hàng xuất bán .19

2.4 Trình tự kế toán bán hàng 20

3 Kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 21

3.1 Kế toán chi phí bán hàng 21

3.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 23

4 Kế toán xác định kết quả bán hàng 23

4.1 Phơng pháp xác định kết quả bán hàng 23

4.2 Tài khoản kế toán sử dụng 23

4.3 Trình tự kế toán xác định kết quả bán hàng của Chi nhánh 23

Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh vbđq hà Tây I Nhận xét chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh 26

1 Ưu điểm 26

Trang 3

2 Nhợc điểm 27

II Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh 1 Về kế toán các khoản giảm trừ doanh thu .28

2 Về hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 29

3 Về việc ghi nhận chi phí mua hàng 30

4 Kế toán lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 30

5 Về kế toán giá vốn hàng bán 31

6 Chi nhánh tham gia mua – bán các hợp đồng lựa chọn 31

Kết luận

Trang 4

Lời mở đầu

Những năm gần đây nớc ta đã diễn ra nhiều sự kiện đánh dấu sự mở cửa thị ờng, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nổi bật nhất là sự kiện Việt Nam chínhthức là thành viên thứ 150 của tổ chức Thơng mại thế giới WTO (năm 2006) ViệcViệt Nam là thành viên của WTO sẽ mang lại nhiều cơ hội để phát triển đất n ớccũng nh cho các doanh nghiệp thơng mại nh: có thị trờng rộng lớn để tiêu thụ sảnphẩm, thu hút vốn đầu t, có điều kiện tiếp cận công nghệ sản xuất và công nghệquản lý, Song hành với những cơ hội này là những thách thức đối với nền kinh tế

tr-đất nớc nói chung và các doanh nghiệp thơng mại nói riêng là sự cạnh tranh gay gắttrên thơng trờng về mọi lĩnh vực (ngân hàng, du lịch, sản phẩm, )

Vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị gì cho “hậu” WTO? Doanhnghiệp phải làm gì để tổ chức tốt công tác hoạt động kinh doanh đảm bảo có lãi vàphát triển bền vững? Một trong những việc quan trọng cần làm đầu tiên đó là phải

tổ chức tốt công tác bán hàng, sau bán hàng để đa ra chiến lợc tiêu thụ thích hợpthích ứng kịp thời với môi trờng mới Để làm đợc điều này, đòi hỏi công tác kế toánnói chung và công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanhnghiệp nói riêng phải liên tục đợc hoàn thiện, đổi mới cho phù hợp với tốc độ pháttriển của nền kinh tế

Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàng trong doanh nghiệp, sau thời gian thực tập tại phòng kế toán của Chi nhánh

Vàng bạc đá quý Hà Tây em đã chọn đề tài: “Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây” làm luận văn tốt nghiệpcủa mình

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn tốt nghiệp gồm 3 chơng :

Chơng I: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

trong doanh nghiệp thơng mại

Chơng II: Thực trạng về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán

hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây

Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác

định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây

Chơng I

Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định

kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại

I Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

1 Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả bán hàng

1.1 Khái niệm bán hàng

Trang 5

Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá gắn với phần lớn lợiích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời đợc khách hàng thanh toán hoặc chấpnhận thanh toán.

Quá trình bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất - kinh doanh,

có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp Đây là quá trình chuyển hóa vốn

từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị “tiền tệ” giúp cho các doanh nghiệp thu

hồi vốn để tiếp tục quá trình sản xuất - kinh doanh tiếp theo

1.2 Khái niệm kết quả bán hàng

Trong các doanh nghiệp thơng mại cũng nh các doanh nghiệp sản xuất, hoạt

động bán hàng là hoạt động tài chính, thờng xuyên mang lại lợi nhuận cho doanhnghiệp Kết quả bán hàng phản ánh kết quả cuối cùng của việc thực hiện tiêu thụhàng hoá, lao vụ, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ và đợc thểhiện thông qua chỉ tiêu lãi hoặc lỗ

Kết quả bán hàng: Là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần của hoạt động bánhàng với các chi phí của hoạt động đó

Kết quả BH = Doanh thu thuần – (Giá vốn hàng bán + CP BH + CPQLDN)

Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ doanh thu

2 Vai trò của công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

Đối với doanh nghiệp: Thực hiện tốt công tác bán hàng giúp doanh nghiệp thuhồi vốn nhanh, làm tăng tốc độ chu chuyển của vốn lu động, từ đó tạo điều kiệncho doanh nghiệp tổ chức vốn, giảm bớt số vốn phải huy động từ bên ngoài Do đógiảm bớt chi phí, tăng nguồn vốn sử dụng để tái mở rộng sản xuất và sẽ tăng đợcdoanh thu cho doanh nghiệp

Đối với ngời tiêu dùng: Thực hiện tốt công tác bán hàng cũng có nghĩa là doanhnghiệp đã góp phần thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng Thông qua hoạt độngmua bán hàng hoá, các doanh nghiệp thơng mại chính là cầu nối giữa ngời sản xuất

và ngời tiêu dùng, giúp ngời sản xuất tiếp cận thị trờng, nắm bắt nhu cầu và thị hiếucủa ngời tiêu dùng để đáp ứng những nhu cầu đó

Đối với nền kinh tế quốc dân: Sự lớn mạnh của mỗi doanh nghiệp nói chung vàdoanh nghiệp thơng mại nói riêng đều góp phần củng cố sự phát triển của nền kinh

tế quốc dân Do đó, doanh nghiệp thơng mại phải thực hiện tốt khâu bán hàng sẽgóp phần điều hoà giữa sản xuất và tiêu dùng, đảm bảo cho sự phát triển cân đối vàbền vững của nền kinh tế quốc dân

3 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

Để kế toán thực sự trở thành công cụ đắc lực cho quản lý nhằm đẩy mạnh côngtác sản xuất và tiêu thụ trong các doanh nghiệp, kế toán bán hàng và xác định kếtquả bán hàng cần thực hiện tốt nhiệm vụ sau:

Trang 6

- Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, trung thực các loại doanh thu, chi phí củatừng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

- Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng, doanh thu bán hàng,tình hình thanh toán tiền hàng của khách hàng, nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nớc

- Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời, giám sát chặt chẽ tình hình hiện có và sự biến

động nhập – xuất – tồn của từng loại hàng hoá hiện có trên cả hai mặt giá trị và hiệnvật

- Phản ánh và giám sát tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ,tình hình thanh toán tiền hàng của khách hàng

- Lập và báo cáo kết quả kinh doanh đúng chế độ, kịp thời cung cấp các thôngtin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan, đồng thời định kỳ tiến hành phântích kinh tế hoạt động tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh

II Nội dung của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

1 Các phơng thức bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại

Bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại gồm hai khâu: Bán buôn và bán lẻ

1.1 Phơng thức bán buôn

Bán buôn là phơng thức bán hàng với số lợng lớn cho đơn vị thơng mại, các doanh nghiệpsản xuất để thực hiện việc bán ra hoặc gia công, chế biến sau đó bán cho ngời tiêu dùng

Đối với khâu bán buôn doanh nghiệp thờng sử dụng các phơng thức bán buôn:

Bán buôn qua kho: Là phơng thức bán buôn hàng hoá đã nhập về kho của

doanh nghiệp thơng mại

Bán buôn vận chuyển thẳng: Là phơng thức bán hàng mà theo đó doanh

nghiệp mua hàng của bên cung cấp để giao bán thẳng cho ngời mua

1.2 Phơng thức bán lẻ

Bán lẻ là phơng thức bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng, các tổ chức kinh tế

mang tính chất tiêu dùng

Đối với khâu bán lẻ thờng sử dụng hai phơng thức sau:

Phơng thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Nhân viên bán hàng trực tiếp chịu hoàn

toàn trách nhiệm vật chất về số hàng đã nhận để bán ở quầy hàng, đồng thời chịutrách nhiệm quản lý số tiền bán hàng trong ngày

Phơng thức bán lẻ thu tiền tập trung: Theo phơng thức này, nghiệp vụ thu tiền

và nghiệp vụ giao hàng cho khách tách rời nhau Mỗi quầy hàng hoặc liên quầyhàng bố trí một số nhân viên thu ngân làm nhiệm vụ thu tiền của khách hàng, viếthoá đơn để khách hàng nhận hàng ở quầy do nhân viên bán giao hàng Cuối ca,cuối ngày nhân viên thu ngân làm giấy nộp tiền bán hàng còn nhân viên bán hàngcăn cứ vào hoá đơn giao hàng cho khách hàng để kiểm kê lợng hàng còn lại, xác

định lợng hàng đã bán rồi lập báo cáo bán hàng

1.3 Phơng thức bán hàng đại lý, ký gửi

Trang 7

Bên bán sẽ xuất hàng cho các đơn vị, cá nhân làm đại lý Số hàng gửi giao đại lývẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và đợc coi là hàng gửi bán Chỉ khi nàonhận đợc thông báo của các đại lý, nhận tiền do đại lý thanh toán hoặc thanh toán

định kỳ giữa hai bên thì sản phẩm xuất kho mới đợc coi là tiêu thụ, không thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp Với phơng thức này doanh nghiệp phải thanh toáncho đại lý khoản “hoa hồng” bán hàng và đợc tính vào chi phí bán hàng

1.4 Phơng thức bán hàng trả góp ( Xem chi tiết trang 6)

2 Các phơng thức thanh toán

Hiện nay các doanh nghiệp thơng mại áp dụng 2 phơng thức thanh toán sau:

Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt: Khi ngời mua nhận đợc hàng từ doanh

nghiệp thì sẽ thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc nếu đợc sự đồng ý của doanh nghiệp thì bên mua sẽ ghi nhận nợ để thanh toán sau

Thông thờng phơng thức này đợc sử dụng trong trờng hợp ngời mua hàng vớikhối lợng không nhiều và cha mở tài khoản tại ngân hàng

Thanh toán qua ngân hàng: Trong phơng thức này ngân hàng đóng vai trò

trung gian giữa doanh nghiệp và khách hàng, làm nhiệm vụ chuyển tiền từ tàikhoản của ngời mua sang tài khoản của doanh nghiệp và ngợc lại Phơng thức này

có nhiều hình thức thanh toán nh: thanh toán bằng séc, th tín dụng, thanh toán bùtrừ, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi,

Phơng thức này thờng đợc sử dụng trong trờng hợp ngời mua hàng với số lợnglớn có giá trị lớn và đã mở tài khoản tại ngân hàng

3 Kế toán doanh thu bán hàng

3.1 Khái niệm về doanh thu bán hàng

Doanh thu bán hàng: Là tổng giá trị đợc thực hiện do việc bán hàng cho kháchhàng trong một kỳ nhất định của hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng doanh thucủa một lần bán hàng là số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng và bao gồm cả các khoảnphụ thu và chi phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)

3.3 Doanh thu bán hàng thuần: Là khoản chênh lệch giữa doanh thu bán hàng

& cung cấp dịch vụ với các khoản giảm trừ doanh thu

Trang 8

Các khoản giảm trừ doanh thu:

- Chiết khấu thơng mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết chokhách hàng mua hàng với số lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại đãcam kết ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá

- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho ngời mua do hàng hoá kém phẩmchất, không đúng thời hạn giao hàng, sai quy cách theo quy định trong hợp đồng

- Trị giá hàng bán bị trả lại: Là giá trị hàng bán đã xác định tiêu thụ bị khách hàngtrả lại và từ chối thanh toán do hàng bị vỡ, h hỏng không phải lỗi của khách hàng

(2) Giá vốn của hàng hoá, dịch vụ bán ra đợc xác định bằng giá trị hàng hoá, dịch

vụ mua vào (giá mua bao gồm cả thuế GTGT) mà cơ sở sản xuất, kinh doanh đãdùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra trong kỳ

- Bảng kê bán lẻ, bán buôn hàng hoá, dịch vụ

- Giấy nộp tiền của nhân viên bán hàng

- Bảng kê nhận hàng và thanh toán hàng ngày

- Bảng thanh toán hàng đại lý

- Các chứng từ khác có liên quan

3.5 Tài khoản sử dụng :

3.5.1 Tài khoản 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Trang 9

Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hoá, tiền cung cấpdịch vụ cho khách hàng bao gồm cả phụ thu và phụ phí thu thêm ngoài giá bán(nếu có) Số tiền bán hàng này đợc ghi trên hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng hoặctrên chứng từ có liên quan tới việc bán hàng hoặc giá thoả thuận giữa ngời mua vàngời bán.

Tài khoản 511 có 5 tài khoản cấp hai:

+ TK 5111 - Doanh thu bán hàng hoá

+ TK 5112 - Doanh thu bán sản phẩm

+ TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ

+ TK 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá

+ TK 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu t

3.5.2 Tài khoản 512 Doanh thu bán hàng nội bộ

Tài khoản 512 phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụtrong nội bộ doanh nghiệp Doanh thu tiêu thụ nội bộ là lợi ích kinh tế thu đợc từviệc bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp dịch vụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc,hạch toán phụ thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty theo giá bán nội bộ.Tài khoản 512 có 3 tài khoản cấp hai:

+ TK 5121 – Doanh thu bán hàng hoá

+ TK 5122 – Doanh thu bán sản phẩm

+ TK 5123 – Doanh thu cung cấp dịch vụ

Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác liên quan: TK111, 112, 131, 521, 531

3.6 Trình tự kế toán bán hàng trong các phơng thức bán hàng

3.6.1 Phơng thức bán hàng trực tiếp (Sơ đồ 1)

Căn cứ vào hoá đơn bán hàng, kế toán phản ánh doanh thu của số hàng tiêu thụtheo các trờng hợp sau:

 Nếu doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ:

Nợ TK111, 112, 131: Tổng giá thanh toán

Có TK 511, 512: Doanh thu cha có thuế GTGT

Có TK333(1): Thuế GTGT phải nộp

 Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:

Nợ TK111, 112, 131: Tổng giá thanh toán

Có TK 511, 512: Tổng giá thanh toán

3.6.2 Phơng thức hàng đổi hàng:

 Nếu đổi lấy hàng hoá sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoádịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:

Trớc hết, kế toán phản ánh doanh thu:

Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán

Có TK 511: Giá bán cha có thuế GTGT

Trang 10

Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp.

Khi nhận hàng hoá, vật t:

Nợ TK 152, 153, 156: Giá mua cha có thuế GTGT

Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 131: Phải thu của khách hàng

 Nếu đổi lấy hàng hoá sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoádịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, kếtoán ghi:

Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng

Có TK 511: Doanh thu bán hàng (tổng giá thanh toán)

Khi nhận vật t, hàng hoá:

Nợ TK 152, 153, 156: Tổng giá thanh toán

Có TK 131: Phải thu của khách hàng

3.6.3 Phơng thức bán hàng đại lý, ký gửi (Sơ đồ 2)

Doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi các đại lý nộp báo cáo bán hàng Khinhận đợc báo cáo bán hàng của đại lý, kế toán phản ánh doanh thu:

Nợ TK111, 112, 131: Tổng số tiền của hàng gửi bán

Có TK511: Doanh thu bán hàng cha có thuế GTGT

Có TK333(1): Số thuế GTGT phải nộp

Đồng thời xác định hoa hồng trả cho đại lý:

Nợ TK 641: Số tiền hoa hồng trả cho đại lý

Có TK111, 112, 131: Số tiền hoa hồng trả cho đại lý

3.6.4 Phơng thức bán hàng trả góp (Sơ đồ 3)

Là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần Ngời mua sẽ thanh toán lần đầu mộtkhoản tiền tại thời điểm mua, số tiền còn lại ngời mua chấp nhận trả dần ở các kỳtiếp theo và phải chịu một lãi suất nhất định Kế toán ghi nhận doanh thu ngay khigiao hàng cho ngời mua và giá để ghi nhận doanh thu là giá bán trả tiền ngay (trảmột lần) Số chênh lệch giữa tổng số tiền theo giá bán trả chậm với giá bán trả tiềnngay đợc phản ánh ở TK338(7) - Doanh thu cha thực hiện Từng kỳ số tiền lãi trảchậm, trả góp đợc tính vào doanh thu hoạt động tài chính (TK515)

Kế toán phản ánh:

Nợ TK111, 112: Khách hàng trả trớc một khoản tiền

Nợ TK131: Số tiền còn lại phải thu của khách hàng

Có TK 511: Giá bán trả tiền ngay (1 lần) cha có thuế GTGT

Có TK333(1): Thuế GTGT đầu ra (theo phơng pháp khấu trừ)

Có TK338(7): Lãi bán hàng trả góp

Đồng thời phân bổ doanh thu tiền lãi trả góp trong kỳ này và các kỳ tiếp theo,

kế toán ghi:

Trang 11

Nợ TK 338(7): Lãi bán hàng trả góp.

Có TK515: Doanh thu hoạt động tài chính

3.7 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu:

Tài khoản sử dụng: TK 521 – Chiết khấu thơng mại

TK 531 – Hàng bán bị trả lại

TK 532 – Giảm giá hàng bán

Trong kỳ hạch toán nếu phát sinh các khoản giảm giá, CKTM và hàng bán bị trả

lại thì căn cứ vào số tiền giảm trừ cho khách hàng, kế toán hạch toán: (Sơ đồ 4)

Đồng thời xác định doanh thu thuần để kết chuyển sang TK911

Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ doanh thu

Kế toán ghi:

Nợ TK 511, 512

Có TK 911

4 Kế toán giá vốn hàng bán

4.1 Khái niệm giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán trong kinh doanh thơng mại là giá thực tế hàng hoá, dịch vụ

đã tiêu thụ trong kỳ

4.2 Nguyên tắc tính giá vốn hàng bán

Về nguyên tắc, hàng hoá phải đợc đánh giá theo giá thực tế – nguyên tắc giáphí Đối với doanh nghiệp thơng mại, trị giá vốn hàng bán bao gồm: Trị giá muathực tế của hàng xuất kho để bán và chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán

4.2.1 Các phơng pháp tính giá vốn hàng xuất kho:

Do hàng hoá mua về nhập kho hoặc xuất bán ngay, gửi bán, đợc mua từ nhữngnguồn hàng khác nhau và tại những thời điểm khác nhau nên giá thực tế của

chúng có thể hoàn toàn không giống nhau, do vậy khi xuất kho để bán hàng hoácần tính giá thực tế theo một trong các phơng pháp sau:

 Phơng pháp giá thực tế đích danh: Theo phơng pháp này đòi hỏi doanh

nghiệp phải quản lý theo dõi hàng hoá theo từng lô hàng Khi xuất kho hàng hoáthuộc lô hàng nào thì căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá nhập kho (giá mua)thực tế của lô hàng để tính ra giá thực tế xuất kho

Trang 12

 Phơng pháp giá thực tế nhập trớc xuất tr ớc: Hàng hoá nào nhập kho trớc

thì sẽ đợc xuất kho trớc và lấy giá mua thực tế nhập kho của số hàng đó để tính làmgiá thực tế của hàng xuất kho

 Phơng pháp giá thực tế nhập sau - xuất trớc: Hàng hoá nào nhập kho sau

thì sẽ đợc xuất kho trớc và lấy giá mua thực tế nhập kho của số hàng đó để tính làmgiá thực tế của hàng xuất kho

 Phơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền: Hàng hoá xuất kho đợc tính

theo giá bình quân sau mỗi lần nhập

 Phơng pháp giá hạch toán: Theo phơng pháp này, toàn bộ hàng hoá biến

động trong kỳ đợc tính theo giá hạch toán tức là giá ổn định đợc sử dụng thốngnhất trong doanh nghiệp và trong một thời gian dài Cuối kỳ, kế toán tiến hành điềuchỉnh giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức sau:

4.2 Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán đợc xác định nh sau:

4.3 Tài khoản kế toán sử dụng

- Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán

- Ngoài ra còn một số tài khoản khác liên quan nh TK 156, TK 157, TK 911,

Giá thực tế của hàng hoá tồn đầu kỳ

Trị giá mua của hàng tồn đầu kỳ + Trị giá mua của hàng nhập trong kỳ

Trị giá mua của hàng xuất kho

Trang 13

Là việc nhập, xuất vật t, hàng hoá đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục Căn cứ vàochứng từ nhập, xuất kho kế toán ghi vào tài khoản vật t, hàng hoá tơng ứng

- Phơng pháp kế toán: (Sơ đồ 5a)

 Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

- Phơng pháp kiểm kê định kỳ: Theo phơng pháp này, kế toán không phản ánhthờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất kho vật t, hàng hoá ở các tài khoản tồnkho (TK 152, TK 153, TK 156) Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá vật t, hànghoá tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ Hàng ngày, việc nhập hàng hoá đợc phản ánh trên

TK 611- Mua hàng Cuối kỳ, kiểm kê hàng tồn kho và sử dụng công thức sau đểtính giá thực tế của hàng xuất kho:

- Phơng pháp kế toán: (Sơ đồ 5b)

5 Kế toán xác định kết quả bán hàng

5.1 Kế toán chi phí bán hàng

 Khái niệm chi phí bán hàng:

Chi phí bán hàng là các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá đểphục vụ cho khâu bán hàng Đó là các khoản chi phí quảng cáo, tiếp thị, giao hàng,giao dịch; bảo hành sản phẩm, hàng hoá; hoa hồng bán hàng; lơng nhân viên bánhàng và các chi phí gắn liền với việc bảo quản hàng hoá

 Các chứng từ kế toán sử dụng:

- Phiếu chi, uỷ nhiệm chi

- Phiếu xuất kho, các hợp đồng dịch vụ mua ngoài

 Tài khoản kế toán sử dụng:

Kế toán sử dụng TK641- Chi phí bán hàng

TK 641 có các tài khoản cấp 2 sau:

TK 6411: Chi phí nhân viên

TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì

TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng

TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6415: Chi phí bảo hành

TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6418: Chi phí bằng tiền khác

 Trình tự hạch toán chi phí bán hàng (Sơ đồ 6)

5.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

 Khái niệm về chi phí quản lý doanh nghiệp

Trị giá vốn thực tế hàng tồn cuối kỳ

Trang 14

CPQLDN là các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm: tiền lơng nhânviên, bộ phận quản lý; chi phí vật liệu văn phòng; khấu hao TSCĐ; thuế nhà đất,thuế môn bài; khoản lập dự phòng phải thu khó đòi và các chi phí khác bằng tiền.

 Các chứng từ kế toán sử dụng

- Phiếu chi, uỷ nhiệm chi

- Phiếu xuất kho, các hợp đồng dịch vụ mua ngoài,

 Tài khoản kế toán sử dụng:

Kế toán sử dụng TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

TK 642 có các tài khoản cấp 2 sau:

TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý

TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý

 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh

Tài khoản này dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh vàcác hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán

Ngoài ra còn sử dụng các TK liên quan sau: TK 511, TK 632, TK 635, TK 641,

TK 642, TK 911, TK 421

 Trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng (Sơ đồ 8)

Chơng II

Thực trạng về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi nhánh vàng bạc đá quý Hà Tây

I Tổng quan về Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây

Chi nhánh có trụ sở chính tại : 537 - Quang Trung – TX Hà Đông – T HàTây

Trang 15

Mã số thuế : 0100695362 - 003

1 Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh

Chi nhánh VBĐQ Hà Tây trớc đây là Công ty VBĐQ Hà Tây đợc thành lập theoquyết định số 71/NHQĐ ngày 12/07/1988 của thống đốc NHNN Việt Nam, là đơn

vị hạch toán báo sổ trực thuộc NHNN tỉnh Hà Sơn Bình Tháng 6/1989 NHNN tỉnhcho Công ty hạch toán đầy đủ Tháng 10/1991 Công ty đợc thành lập lại theo môhình QĐ90 và trở thành DNNN hạng II, hạch toán độc lập và là thành viên củaTổng công ty VBĐQ Việt Nam

Thực hiện quyết định số 655/2003/QĐ - NHNN ngày 25/06/2003 của Thống

đốc NHNN Việt Nam về việc chấm dứt hoạt động và sáp nhập Tổng công tyVBĐQ Việt Nam vào NHN0 & PTNT Việt Nam và Ngân hàng Nhà đồng bằng sôngCửu Long, Công ty VBĐQ Hà Tây đã sáp nhập thành Chi nhánh của Công ty Kinhdoanh mỹ nghệ vàng bạc, đá quý – NHN0 & PTNT Việt Nam với tên gọi mới: Chinhánh Kinh doanh mỹ nghệ, vàng bạc, đá quý Hà Tây, gọi tắt là: Chi nhánh VBĐQ

Hà Tây (Tại quyết định số 178/QĐ/NHN0, ngày 04/07/2003 của Chủ tịch hội đồngquản trị NHN0 & PTNT Việt Nam)

Nhiệm vụ chức năng chủ yếu là kinh doanh vàng bạc đá quý và can thiệp thị ờng vàng trong nớc, hỗ trợ cho công cụ chính sách tiền tệ, ổn định giá cả

tr-Chi nhánh VBĐQ Hà Tây là loại hình doanh nghiệp nhà nớc, thuộc sở hữu nhànớc, hoạt động hạch toán kinh tế độc lập

2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Chi nhánh

- Kinh doanh, chế tác, xuất nhập khẩu vàng bạc đá quý, kim khí quý, hàng trangsức mỹ nghệ

- Mua bán thu đổi ngoại tệ

- Nhận ký gửi làm đại lý : vàng bạc đá quý, hàng trang sức mỹ nghệ cho các cánhân, tổ chức kinh tế trong & ngoài nớc

- Làm dịch vụ cho thuê két sắt, dịch vụ cầm đồ

- Huy động tiết kiệm bằng vàng, tiền VNĐ, ngoại tệ & cho vay vàng, tiền VNĐ,ngoại tệ

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh

Bộ máy quản lý của Chi nhánh VBĐQ Hà Tây đợc tổ chức gọn nhẹ, hoạt độnghiệu quả cao, cung cấp kịp thời, đầy đủ mọi thông tin theo yêu cầu quản lý

Cụ thể cơ cấu hoạt động của Chi nhánh gồm: Ban giám đốc, phòng hành chính,phòng tổ chức, phòng kinh doanh, phòng kế toán, 4 cửa hàng và 2 trung tâm nằmtrên địa bàn Hà Tây

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành tại Chi nhánh:

Ban giám đốc

Trang 16

4 Một số đặc điểm chủ yếu công tác kế toán tại Chi nhánh VBĐQ Hà Tây

4.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán là bộ phận không thể thiếu trong công tác quản lý của Chinhánh Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây tổ chức bộ máy kế toán theo hình thứctập trung, công tác kế toán đợc tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt và thực hiện việc kiểmtra thờng xuyên

4.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Chi nhánh (Phụ lục 1)

4.3 Đặc điểm chủ yếu của công tác kế toán tại Chi nhánh VBĐQ Hà Tây

Tổ chức công tác kế toán tại Chi nhánh:

 Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12/N

 Đơn vị tiền tệ: VNĐ

 Kỳ lập báo cáo: Chi nhánh lên báo cáo theo từng quý, 6 tháng, năm

 Hình thức ghi sổ kế toán: Hình thức Nhật ký chung

 Phơng pháp tính thuế GTGT: Theo phơng pháp trực tiếp

 Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên

 Phơng pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho: Phơng pháp bình quân gia quyền

 Hệ thống báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính

 Trình tự ghi sổ: Thể hiện theo sơ đồ sau

p Kế toán p kế hoạch p Kinh doanh p hành chính

Chứng từ gốc

Nhật ký chung Sổ chi tiết

Sổ cái tài khoản Bảng chi tiết

số phát sinh

Sổ nhật ký chuyên dùng

6 đơn vị trực thuộc

Trang 17

8 Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh 891.764.656 2.053.516.060 1.161.751.404 130,28

Qua bảng số liệu trên, ta thấy các chỉ tiêu kinh tế đạt đợc trong năm 2005 –

2006 đã phản ánh đợc hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh, lợi nhuận của năm saucao hơn năm trớc Cụ thể là: Doanh thu BH & DV năm 2006 cao hơn năm 2005 là278.241.595.060 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 330,07%, lợi nhuận gộp BH & DV cũngtăng 3.711.176.042 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 182,59%

Doanh thu thuần năm 2006 đã tăng 330,05% so với năm 2005 trong khi đó giávốn của hàng xuất bán lại tăng 334,13% (tỷ lệ tăng của giá vốn cao hơn tỷ lệ tăngcủa doanh thu là 4,07%) điều này dẫn đến tỷ lệ tăng của lợi nhuận giảm so với tỷ lệtăng của doanh thu thuần là 147,46% Chi phí bán hàng năm 2006 tăng hơn so với

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo tài chính

Trang 18

năm 2005 là 60,72%, chi phí QLDN cũng tăng 151,12% Đây là một trong nhữngnguyên nhân làm giảm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpxuống còn 130,28%

Tóm lại, năm 2006 là năm có nhiều biến động về giá vàng nhng nhìn chung tìnhhình kinh doanh của Chi nhánh vẫn rất khả quan, doanh thu và lợi nhuận năm saucao hơn năm trớc Chi nhánh VBĐQ Hà Tây không những đảm bảo đợc nguồn tàichính để tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh mà còn tạo đợc cho mình vị thếvững chắc trên thị trờng, ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng

II Thực trạng tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi nhánh.

1 Kế toán bán hàng

1.1 Nội dung doanh thu bán hàng:

Doanh thu bán hàng của Chi nhánh bao gồm doanh thu từ việc bán vàng, bạc, đá quý

1.4 Các tài khoản kế toán sử dụng:

- TK 511 – Doanh thu bán hàng hoá và dịch vụ

Và các tài khoản khác liên quan TK 111, TK 911

Do Chi nhánh bán hàng theo phơng thức thanh toán trực tiếp nên không cóTK131- Phải thu của khách hàng

1.5 Tổ chức công tác kế toán bán hàng tại Chi nhánh:

Khi xuất hàng căn cứ vào hoá đơn bán hàng, thời gian bán hàng kế toán phản

ánh doanh thu bán hàng theo từng thời điểm bán hàng (vì giá vàng đợc niêm yếttheo từng ngày tuỳ theo biến động của thị trờng)

Hiện nay Chi nhánh đang áp dụng hai phơng thức bán hàng: Bán buôn và bán lẻ

1.5.1 Phơng thức bán buôn:

Đây là hình thức bán hàng với số lợng lớn khi có khách hàng yêu cầu mua hàng.Hiện nay Chi nhánh áp dụng hình thức bán buôn qua kho, theo đó khách hàng sẽnhận hàng trực tiếp tại kho của Chi nhánh và đợc thanh toán theo giá bán buôn riêng(đợc niêm yết và số tiền giảm này đợc trừ thẳng vào hoá đơn bán hàng)

Ví dụ: Hoá đơn bán hàng số 114, ngày 19/06/2007 Chi nhánh xuất bán hàng tại

kho cho Cửa hàng VB Minh Thu (TX Hà Đông): vàng 3A (chất lợng 99.99%),trọng lợng 10.000 ly với đơn giá 12.890 đồng/ly (100ly vàng = 1chỉ vàng)

Trang 19

Khách hàng thanh toán trực tiếp tại Chi nhánh bằng tiền mặt.

Căn cứ vào hoá đơn bán hàng số 114 (Phụ lục 2), kế toán định khoản:

Nợ TK 111: 128.900.000đ

Có TK 511: 128.900.000đ

Theo giá niêm yết thì vàng 3A có giá 1.291.000 đồng/chỉ, nh vậy khách hàng đã

đợc giảm trực tiếp vào hoá đơn bán hàng là 2.000 đồng/chỉ

Khi mua từ  10.000 (ly) vàng khách hàng sẽ đợc mua theo giá bán buôn

1.5.2 Phơng thức bán lẻ:

Theo phơng thức này, tuỳ theo yêu cầu của khách hàng mua với số lợng ít, yêucầu về kiểu dáng, kích thớc nhân viên bán hàng sẽ ghi vào hoá đơn bán hànggiống nh hình thức bán buôn và cũng thu tiền trực tiếp tại cửa hàng

Ví dụ: Ngày 18/06/2007 bà Bùi Thu Lan mua vàng:

Căn cứ vào hoá đơn bán hàng số 150 (Phụ lục 3), khách hàng thanh toán bằng

tiền mặt, kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 111: 36.201.600 đ

Có TK 511: 36.201.600 đ

Ví dụ: Ngày 19/06/2007 chị Chung mua vàng:

Căn cứ vào hoá đơn bán hàng số 65 (Phụ lục 4) , khách hàng thanh toán bằng

tiền mặt, kế toán định khoản nh sau:

Trang 20

Để hạch toán giá vốn hàng bán Chi nhánh sử dụng TK632 - Giá vốn hàng bán,

đợc dùng để theo dõi trị giá hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ xuất dùng trong kỳ

Và các tài khoản liên quan TK156, TK911

2.2 Sổ kế toán sử dụng:

Kế toán sử dụng sổ Cái TK632 để hạch toán giá vốn hàng bán ra tại Chi nhánh

2.3 Phơng pháp tính giá vốn của hàng xuất bán

Hàng xuất kho tại Chi nhánh đợc tính theo phơng pháp tính giá bình quân giaquyền cho từng loại mặt hàng Theo phơng pháp này kế toán phải căn cứ vào số l-ợng và trị giá hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính

Công thức tính:

Giá thực tế hàng hoá xuất kho = SL hàng hoá xuất kho x Đơn giá bình quân

Ví dụ:

- Tính giá xuất kho vàng 3A trong tháng 06/2007 nh sau:

Số lợng tồn đầu tháng: 35.000 (ly) Giá trị tồn đầu: 444.500.000đ

Số lợng nhập trong tháng: 930.000(ly) Giá trị nhập: 11.905.302.000đ

Giá đơn vị xuất bán =

000 930 000 35

000 302 905 11 000 500 444

- Tính giá xuất kho vàng SJC trong tháng 06/2007 :

Số lợng tồn đầu tháng: 20.000 (ly) Giá trị tồn đầu: 254.065.200 đ

Số lợng nhập trong tháng: 890.000(ly) Giá trị nhập: 11.392.000.000 đ

Giá đơn vị xuất bán =

000 890 000 20

000 000 392 11 200 065 254

= 12.797,87 đ

- Tính giá xuất kho vàng hạt, nhẫn tròn (chất lợng 99.99%) tháng 06/2007:

Số lợng tồn đầu tháng: 50.000 (ly) Giá trị tồn đầu: 634.008.500 đ

Số lợng nhập trong tháng: 810.000 (ly) Giá trị nhập: 10.351.800.000 đ

Giá đơn vị xuất bán =

000 810 000 50

000 800 351 10 500 008 634

= 12.774,20 đ

- Tính giá xuất kho vàng hạt, nhẫn tròn (chất lợng 99.90%) tháng 06/2007:

Số lợng tồn đầu tháng: 25.000 (ly) Giá trị tồn đầu: 316.500.000 đ

Số lợng nhập trong tháng: 790.000 (ly) Giá trị nhập: 10.080.400.000 đ

=

SL hàng tồn đầu kỳ + SL hàng nhập trong kỳ

Đơn giá bình quân của

hàng hoá xuất trong kỳ

Trị giá hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hàng nhập trongkỳ

Trang 21

Giá đơn vị xuất bán =

000 790 000 25

000 400 080 10 000 500 316

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 156 – Hàng hoá

Ví dụ: Ngày 19/06/2007 Chi nhánh xuất bán 10.000 ly vàng 3A cho khách hàng

Căn cứ vào HĐBH số 114 và phiếu xuất kho số 0045 (Phụ lục 5) kế toán ghi:

 Tài khoản kế toán sử dụng: TK 641- Chi phí bán hàng

Khi thanh toán tiền lơng cho nhân viên, kế toán lập bảng tính thanh toán tiền

l-ơng và hạch toán tiền ll-ơng phải trả, kế toán ghi:

Nợ TK 641: Chi phí bán hàng

Có TK 334: Phải trả công nhân viên

- Khi thanh toán cho nhân viên, kế toán hạch toán:

Trang 22

Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên.

Có TK 111: Tiền mặt

Cuối kỳ căn cứ vào sổ chi tiết và Nhật ký chung, ghi Có TK 641 trong mẫu sổ

cái TK 641 (Phụ lục 8)

Ví dụ: Trong tháng 06/2007 thanh toán các khoản chi phí sau:

- Chi phí vật liệu, bao bì đóng gói, tiền xăng: 12.615.000 đ

- Chi phí dụng cụ đồ dùng: 11.428.125đ

- Chi phí khấu hao TSCĐ: 17.575.235 đ,

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện nớc vệ sinh, điện thoại, thuê lao độngkhoán gọn, chi phí về tài sản, công tác phí là 42.338.427 đ

- Tiền lơng cho nhân viên: 153.839.000đ (tiền lơng gồm 2phần: V1 và V2, trong

đó V1: lơng cơ bản (theo Nghị định 205 CP) là 57.114.000đ, V2: là lơng theo kếtquả kinh doanh, các khoản phụ cấp Chi nhánh trích BHYT 2%, BHXH 15% theo l-

ơng cơ bản (V1) và KPCĐ 2% theo lơng thực tế (V1 + V2)

- Chi phí khác bằng tiền: 9.936.000 đ

Căn cứ vào các chứng từ, kế toán định khoản nh sau:

- Chi phí vật liệu, bao bì đóng gói, tiền xăng:

Trang 23

Có TK 338(3): 8.567.100 (15% x 57.114.000)

Có TK 338(4): 1.142.280 đ (2% x 57.114.000)Cuối kỳ kết chuyển sang TK 911

Nợ TK 911 : 260.517.947 đ

Có TK 641 : 260.517.947 đ

3.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Do Chi nhánh VBĐQ Hà Tây tập hợp mọi chi phí phát sinh trong kỳ kế toán vàochi phí bán hàng nên nội dung chi phí QLDN chỉ gồm: Thuế phí và lệ phí

* Tài khoản sử dụng : TK 642 - Chi phí QLDN

Ví dụ: Trong tháng 06/2007 có khoản chi phí phát sinh sau: phí và lệ phí

224.000 đ (Phụ lục 9)

Kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 642(5) 224.000 đ

Có TK 111: 224.000 đ

Cuối kỳ căn cứ vào sổ chi tiết và sổ Nhật ký chung, ghi Có TK 642 trong mẫu

sổ Cái TK 642 rồi kết chuyển vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh

(trong đó DT thuần = DT bán hàng – Các khoản giảm trừ doanh thu)

4.2 Tài khoản kế toán sử dụng

Kế toán sử dụng TK911 – Xác định kết quả kinh doanh

Sử dụng các tài khoản liên quan: TK511, TK632, TK 641, TK642, TK 911 đểxác định kết quả bán hàng

4.3 Trình tự kế toán xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh

Chi nhánh thực hiện việc xác định kết quả bán hàng theo từng tháng, quý, năm.Cuối kỳ, khi tập hợp xong số liệu, kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển vềTK911 và căn cứ vào số phát sinh Nợ- Có của tài khoản này để kết chuyển sang

TK421 –“ Lãi cha phân phối” từ đó xác định đợc kết quả lãi, lỗ (Phụ lục 10)

 Tính số thuế GTGT phải nộp theo phơng pháp trực tiếp:

Số thuế GTGT

phải nộp

GTGT của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế

(*)

Thuế suất thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ đó

Trang 24

(*) = Doanh sè cña hµng ho¸ b¸n ra – Gi¸ vèn cña hµng ho¸ b¸n ra

VÝ dô: TrÝch sè liÖu th¸ng 06/2007 cña Chi nh¸nh VB§Q Hµ T©y:

 TÝnh doanh thu thuÇn:

Doanh thu thuÇn = Doanh sè hµng ho¸ b¸n ra – C¸c kho¶n gi¶m trõ doanhthu

Trang 25

1 u điểm

Từ khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trờng Chi nhánh VBĐQ Hà Tâycũng nh bao doanh nghiệp Nhà nớc khác bớc đầu đã gặp không ít khó khăn tronghoạt động sản xuất kinh doanh Nhng với sự cố gắng vợt bậc, Chi nhánh đã thíchứng đợc với cơ chế quản lý mới và ngày càng phát triển trong đó có sự đóng gópkhông nhỏ của bộ máy kế toán với những u điểm sau:

- Về bộ máy kế toán: Mô hình bộ máy kế toán của Chi nhánh gọn nhẹ, linhhoạt, có sự phân cấp rõ ràng

- Về vận dụng tài khoản kế toán: Kế toán Chi nhánh đã vận dụng hợp lý các tàikhoản theo quy định số 1411- TC/ QĐ/ CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính

- Về sổ sách kế toán: Hệ thống sổ sách nói chung đợc lập đầy đủ, chi tiết vàkhoa học đã đảm bảo việc cung cấp thông tin kịp thời, dễ hiểu Điều này góp phần

Trang 26

giúp cho ban Giám đốc Chi nhánh dễ theo dõi có thể đa ra đờng lối kinh doanhtrong giai đoạn tiếp theo đạt hiệu quả hơn.

- Về công tác tổ chức hạch toán ban đầu: Với việc tổ chức bộ chứng từ đầy đủ

và hợp lý đã giúp cho kế toán bán hàng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinhmột cách kịp thời, đầy đủ, bảo đảm tính chính xác cao tạo điều kiện thuận lợi choviệc đối chiếu, kiểm tra

- Về ứng dụng tin học: Với sự trợ giúp của phần mềm kế toán và nhân viên kếtoán đợc đào tạo sử dụng thành thạo phần mềm kế toán đã góp phần vào việc tổchức hạch toán kế toán tại Chi nhánh đợc nhanh, gọn nhẹ, linh hoạt

2 Nhợc điểm

Từ khi thành lập đến nay Chi nhánh đã vợt qua những chặng đờng thử thách, gặthái đợc nhiều thành công và tự khẳng định đợc mình trên thơng trờng Để có nhữngthành công đó có sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ cán bộ kế toán trong Chinhánh Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm trên vẫn còn một số tồn tại, nếu khắcphục đợc sẽ giúp bộ máy kế toán của Chi nhánh hoàn thiện hơn và đạt hiệu quảhơn:

2.1 Về kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Chi nhánh cha mở TK 521 - “Chiết khấu thơng mại” khi bán hàng với số lợnglớn Chi nhánh đã thực hiện việc giảm giá cho khách hàng khi mua với số lợng lớnbằng cách trừ thẳng vào tiền hàng ghi trên hoá đơn bán hàng (do Chi nhánh cóchính sách giá bán buôn riêng) Điều này sẽ gây khó khăn cho việc theo dõi, đốichiếu cuối tháng

2.2 Về hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Hầu hết các khoản nghiệp vụ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh

đều hạch toán vào TK641, chỉ có phát sinh chi phí thuế phí và lệ phí đ ợc hạch toánvào TK642 Điều này gây khó khăn cho việc theo dõi, đối chiếu để đa ra nhữngbiện pháp xử lý kịp thời nhằm hạn chế các chi phí phát sinh không cần thiết

2.3 Về việc ghi nhận chi phí mua hàng

Trong kỳ phát sinh chi phí mua hàng (bao gồm tiền vận chuyển, bốc dỡ và bảoquản trong hàng cho đến khi nhập kho) Chi nhánh đã tập hợp vào TK641 Việchạch toán nh vậy sẽ làm chi phí bán hàng của Chi nhánh tăng cao và không phản

ánh rõ ràng giữa chi phí mua hàng và chi phí bán hàng

2.4 Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Hiện nay Chi nhánh vẫn cha sử dụng TK 159 - “ Dự phòng giảm giá hàng tồnkho” Điều này sẽ dẫn đến lúng túng trong việc xử lý các nghiệp vụ phát sinh dogiá vàng tăng giảm bất thờng

2.5 Về kế toán giá vốn hàng bán

Trang 27

Trong kỳ, khi tính giá vốn hàng bán Chi nhánh sử dụng phơng pháp tính bìnhquân gia quyền Do vàng bạc đá quý là những loại hàng hoá đặc biệt, chủ yếu lànhập khẩu nên có giá không ổn định, thay đổi theo biến động của thị trờng trong vàngoài nớc Nếu tính giá vốn theo phơng pháp bình quân gia quyền sẽ không phản

Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm trên vẫn còn một số tồn tại, nhiều vấn đề chahoàn toàn hợp lý Xuất phát từ những điểm còn tồn tại này sau khi nghiên cứu, dựatrên những kiến thức đã học ở trờng, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằmkhắc phục hạn chế và hoàn thiện hơn công tác kế toán bán hàng và xác định kếtquả bán hàng tại Chi nhánh nh sau:

1 Về kế toán khoản giảm trừ doanh thu

Để tiện cho việc theo dõi, khi khách hàng mua với số lợng lớn, Chi nhánh nên

mở TK521 – Chiết khấu thơng mại và đợc hạch toán nh sau:

Nợ TK 521: Chiết khấu thơng mại

2 Về kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Kế toán hạch toán chi tiết các nghiệp vụ phát sinh của bộ phận quản lý doanhnghiệp vào TK 642 - “Chi phí quản lý doanh nghiệp”:

Trang 28

- Chi phí nhân viên quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ,thuế phí và lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác

Ví dụ: Trong tháng 06/2007 có các khoản chi phí phát sinh (đã đợc hạch toánvào TK641): lơng công nhân viên: 59.300.000đ (tiền lơng gồm 2phần: V1 và V2,trong đó V1: lơng cơ bản (theo Nghị định 205 CP) là 29.914.000đ, V2: là lơng theokết quả kinh doanh, các khoản phụ cấp Chi nhánh trích BHYT 2%, BHXH 15%theo lơng cơ bản (V1) và KPCĐ 2% theo lơng thực tế (V1 + V2) Chi phíKHTSCĐ: 10.445.000 đ Chi thuế phí và lệ phí 224.000 đ Chi phí điện nớc, điệnthoại: 6.203.700 đ Chi phí hành chính, tiếp khách: 4.378.000 đ

Nên hạch toán vào TK642 nh sau:

3 Về việc ghi nhận chi phí mua hàng

Trong kỳ phát sinh chi phí mua hàng (bao gồm tiền vận chuyển, bốc dỡ và bảoquản trong hàng cho đến khi nhập kho) Chi nhánh đã tập hợp vào TK641 Điều nàygây khó khăn cho việc xác định đúng giá mua hàng đầu vào và giá vốn hàng bánra

Do đó phơng pháp hạch toán chi phí mua hàng nên làm nh sau :

- Xác định đối tợng chi phí mua hàng

Trang 29

- Khi phát sinh chi phí mua hàng, kế toán nên hạch toán vào TK156(2) và

định khoản nh sau:

Nợ TK156(2): Chi phí mua hàng phát sinh

Có TK111, 112: Tiền mặt (hoặc tiền gửi ngân hàng)

Cuối kỳ, kế toán chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra, từ đó xác định giávốn hàng bán ra

4 Kế toán lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Do vàng, bạc, đá quý là những loại hàng hoá có giá không ổn định, thay đổi theobiến động của thị trờng nên doanh nghiệp hàng năm phải lập khoản dự phòng giảmgiá hàng tồn kho để tránh đợc những tổn thất do giá vàng tăng, giảm gây nên Chinhánh nên mở TK159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tính cho từng loại vật t, hàng hoá,sản phẩm tồn kho:

Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào số lợng, giá trị hàng tồn kho, xác định khoản

dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho niên độ tiếp theo

- Phơng pháp hạch toán giảm giá hàng tồn kho (Sơ đồ 9)

Ngoài ra, song song với việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho với mỗi mặthàng vàng, Chi nhánh cần theo dõi biểu đồ tăng giảm giá vàng trên thị trờng ViệtNam và trên thế giới Căn cứ vào sự biến động này để đa ra những nhận định chínhxác và các chiến lợc kinh doanh kế tiếp

5 Về kế toán giá vốn hàng bán

Để tính giá vốn hàng bán kế toán Chi nhánh sử dụng phơng pháp bình quân giaquyền Do vàng bạc đá quý là những loại hàng hoá có giá không ổn định, thay đổitheo biến động của thị trờng trong và ngoài nớc Nếu tính giá vốn theo phơng phápbình quân gia quyền sẽ không phản ánh chính xác đợc giá vốn Chi nhánh nên sửdụng phơng pháp nhập sau – xuất trớc để tính giá vốn hàng bán

Ví dụ: Ngày 18/06/2007 Chi nhánh nhập 8.500 ly vàng 3A với đơn giá: 12.820đ/ly.Cùng ngày Chi nhánh xuất bán 1.000 ly vàng 3A (căn cứ vào hoá đơn bán hàng số 150)khi xác định giá vốn hàng xuất bán:

lập cho niên độ (N+1) tồn kho mỗi loạiSố l ợng hàng Mức chênh lệch giảm giá của mỗi loại hàng hoá

tồn kho mỗi loại

Ngày đăng: 21/03/2013, 17:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành tại Chi nhánh: - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức bộ máy điều hành tại Chi nhánh: (Trang 18)
• Hệ thống báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính. - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
th ống báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính (Trang 19)
4.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Chi nhánh (Phụ lục 1) - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
4.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Chi nhánh (Phụ lục 1) (Trang 19)
(Nguồn: Theo Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh VBĐQ - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
gu ồn: Theo Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh VBĐQ (Trang 20)
Đây là hình thức bán hàng với số lợng lớn khi có khách hàng yêu cầu mua hàng. Hiện nay Chi nhánh áp dụng hình thức bán buôn qua kho, theo đó khách hàng sẽ nhận  hàng trực tiếp tại kho của Chi nhánh và đợc thanh toán theo giá bán buôn riêng (đợc  niêm yết  - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
y là hình thức bán hàng với số lợng lớn khi có khách hàng yêu cầu mua hàng. Hiện nay Chi nhánh áp dụng hình thức bán buôn qua kho, theo đó khách hàng sẽ nhận hàng trực tiếp tại kho của Chi nhánh và đợc thanh toán theo giá bán buôn riêng (đợc niêm yết (Trang 22)
Sơ đồ 1 - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
Sơ đồ 1 (Trang 39)
Sơ đồ 4 - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
Sơ đồ 4 (Trang 40)
Sơ đồ 5a - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
Sơ đồ 5a (Trang 41)
Sơ đồ 5b - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
Sơ đồ 5b (Trang 42)
Sơ đồ 7 - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
Sơ đồ 7 (Trang 44)
Sơ đồ kế toán xác định kết quả bán hàng - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
Sơ đồ k ế toán xác định kết quả bán hàng (Trang 45)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt. - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt (Trang 50)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt. - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt (Trang 51)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt. - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt (Trang 51)
Sơ đồ  tổ chức bộ máy kế toán tại Chi nhánh VBĐQ Hà Tây: - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
t ổ chức bộ máy kế toán tại Chi nhánh VBĐQ Hà Tây: (Trang 57)
Sơ đồ 2 - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
Sơ đồ 2 (Trang 58)
Sơ đồ 3 - 137 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Vàng bạc đá quý Hà Tây
Sơ đồ 3 (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w