- Họ Nhện nhảy (Salticidae) có nhện nảy đầu củ ấu (Biznor
Biểu đô 3.6 Tỉ lệ thành phân loài côn trùng ký sinh SXBT hại rau
họ HTT ở TP Vĩnh
Ong ký sinh sâu xanh bướm trắng trưởng thành đẻ trứng vào sâu vật chủ, trứng sẽ phát triển thành ấu trùng (dưới dạng sâu non).Một khi sâu vật chủ đã bị ký sinh, cơ thể chúng sẽ thay đổi màu sắc và kích thước (chuyển màu nâu, phần giữa cơ thể có màu nâu sẵm hơn so với màu ở phần đầu và đuôi, mình căng bóng ra và kích thước cơ thê to hơn so với bình thường), cũng có trường hợp màu sắc và kích thước sâu vật chủ vẫn giữ nguyên (tuỳ từng loài ký sinh). Sau 5- 8 ngày, có khi đến 15 ngày, ấu trùng ong sẽ chui ra khỏi cơ thê vật chủ (thấy vị trí chui ra thuộc phần giữa sâu, chui ra ở cả phần bụng và phân lưng), ấu trùng khi mới chui ra có màu xanh ngọc hoặc có màu vàng chanh tuỳ theo từng loài. Sau đó chúng làm kén luôn gần như ngay lập
tức bọc nhộng sâu non của ong bảo vệ trong lớp kén, các kén dính lại với
nhau tạo thành chùm kén. Ban đầu khi mới hình thành kén, kén có màu trắng
của giấy, sau đó màu sẽ ngả dần sang màu trăng đục, trắng sữa. Đến khi gần hoá vũ thì chuyển hắn sang màu trắng hơi vàng vàng nhạt. Tuỳ từng loài mà màu sắc kén cũng có khác nhau, có loài kén có màu vàng nhạt, cũng có loài kén có màu hơi nâu nâu (như màu của đất ruộng cát). Nhưng đa số kén có màu trăng đục và hơi tối.
Trong mỗi chùm kén, có những chùm khi hoá vũ thu được cùng 1 loại ong. Nhưng cũng có những chùm kén thu được cùng 1 lúc nhiều loài ong cùng ký sinh trên 1 chùm. Có chùm còn thu được cả ong và ruôi cùng ký sinh.
Có thể đó là hiện tượng ký sinh bậc l1, bậc 2, bậc 3. Trong tự nhiên còn thu được những chùm kén gồm nhiều chùm kén dính lại với nhau, tạo thành khối
kén với số lượng lên tới hàng trăm kén. Thông thường số kén/ chùm kén giao động trong khoảng 16- 49 kén.
Ở điều kiện phòng thí nghiệm (nhiệt độ 22-25°C, độ ẩm 80- 85%), qua theo đõi thấy tỉ lệ vũ hoá của các chùm kén là từ 51% đến 93% (bình quân theo đõi thấy tỉ lệ vũ hoá của các chùm kén là từ 51% đến 93% (bình quân
74,7%). Thời gian vũ hoá cao nhất trong ngày của ong từ các kén là trong khoảng 8- 10h sáng, tiếp theo là khoảng từ 16- 18h. Sau 22h, không thấy ong vũ hoá. Còn nếu đem các chùm kén giữ lạnh ở 10C trong 15 ngày, sau đó
đưa ra PTN với nhiệt độ và độ âm như trên thì thi lệ vũ hoá ra ong trưởng
thành là 57,6%- 86,5% (bình quân 71,4%). Như vậy, tỉ lệ vũ hoá bình quân ra ong trưởng thành của các chùm kén sau khi được giữ lạnh cũng tương đương so với tỉ lệ vũ hoá của các chùm kén khi không được giữ lạnh. Điều đó chứng tỏ ở ngoài điều kiện tự nhiên, âu trùng ong ký sinh sau khi đã làm kén có thể tồn tại ở môi trường sống trong l1 thời gian dài, ngay cả khi nhiệt độ môi trường xuống thấp. Qua theo dõi, nhận thấy những tháng mùa hè (tháng 6, 7, 8) tỉ lệ vũ hoá của kén ong là thấp nhất. Có lẽ nhiệt độ cao của những tháng
nóng đã làm giảm sức sống của sâu vật chủ nói chung và ong ký sinh nói riêng. Số kén không vũ hoá được cũng có thể còn do bị nhiễm ký sinh bậc 2
hoặc nhiễm nắm.
Theo Vison (1976) [60], mỗi loài ký sinh đều có tập tính lựa chọn đẻ trứng vào những giai đoạn thích hợp của vật chủ, để đảm bảo cho sâu non của ong có có đủ đinh đưỡng và thời gian phát triển đến lúc thành thục. Kết quả thí nghiệm bước đầu cho thấy, sâu xanh bướm trắng tuổi 3 có tỉ lệ nhiễm ký
sinh cao nhất, đặc biệt cao khi thả 2 cặp ong/ 10 sâu. Tỉ lệ bị ký sinh giảm dần
qua các độ tuổi như sau: tuôi 3> tuổi 2> tuổi 1> tuổi 4> tuổi 5. 3.3.4. Thành phân loài côn trùng ký sinh trên sâu đo
Sâu đo là loài xuất hiện rải rác trong suốt vụ rau nên không gây hại tập trung. Tuy vậy chúng có nhiều thiên địch, chỉ riêng ong ký sinh cũng thu
được tới I8 loài nội kí sinh, 3 loài kí sinh đa phôi và I loài ngoại ký sinh. Mặc
dù có tới 22 loài nhưng các loài này cũng chỉ tập trung vào 3 họ là họ Eulophidae (8 loài), họ Encyrtidae (4 loài) và họ Pteromalidae (10 loài).
18.18% A5.45% Em Pteromalidae Tho m Eulophidae ¬Encyrtidae 36.36%