Rệp đã bị D.rapae ký sinh có thể đễ dàng xác định bằng mắt thường nhờ đặc điểm đặc biệt của nó Khi chết nó trở thành 1 xác với vỏ ngoài cứng,

Một phần của tài liệu côn trùng ký sinh của một số loài sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự ở thành phố vinh (Trang 75 - 77)

- Họ Nhện nhảy (Salticidae) có nhện nảy đầu củ ấu (Biznor

Rệp đã bị D.rapae ký sinh có thể đễ dàng xác định bằng mắt thường nhờ đặc điểm đặc biệt của nó Khi chết nó trở thành 1 xác với vỏ ngoài cứng,

nhờ đặc điểm đặc biệt của nó. Khi chết nó trở thành 1 xác với vỏ ngoài cứng,

Các âu trùng ong ký sinh chui ra là giai đoạn trung gian của vòng đời từ trứng đến ong trưởng thành. Thời gian này trong khoảng 8- 10 ngày.

Màng kén Sâu non

(tơ và keo) D.rapae tuôi 4

Ảnh 32. Âu trùng (sâu non) D.rapae (tuổi 4) dang chui ra khỏi xác rệp

Sự vận động của ấu trùng ong trong cơ thể rệp làm rệp căng phông. Vào cuối tuổi 4, ấu trùng sẽ cắt 1 lỗ nhỏ dưới phần bụng của rệp (cũng có khi hình thành 1 vết nứt ở bụng đọc theo chiều dài cơ thể rệp), gắn rệp vào lá bằng 1 lớp tơ và keo. Âu trùng có màu vàng nhạt, trong suốt, bề mặt trơn bóng, hình dạng đài giống sâu non, năm cuộn tròn trong rệp (ảnh 32). Cơ thể rệp bây giờ chỉ còn lại cái xác, là nơi cư trú và bảo vệ ấu trùng ong. Thời gian âu trùng chui ra cho đến khi làm màng kén là khoảng 6h.

Khi ấu trùng ong chui ra từ xác rệp. Có 2 trường hợp xảy ra:

+ Nếu ấu trùng chui hắn ra khỏi cơ thể rệp mà không chui quay trở lại được thì trong 12h đầu, ấu trùng vẫn sống và phát triển. Nhưng sau đó, có lẽ do tác động của môi trường, không có vỏ ngoài bảo vệ, ấu trùng không phát

+ Nếu ấu trùng không chui hắn ra và chui trở lại được vào xác rệp thì

trong khoảng 6h đầu, ấu trùng sẽ tiết ra chất hình thành nên 1 lớp kén mỏng (tơ và keo) để che lỗ thủng ở mặt bụng, nằm yên trong xác rệp đề phát triển thành nhộng ong. Thời gian năm trong rệp, phát triển từ nhộng đến khi ong trưởng thành bay ra là khoảng 4- 5 ngày.

Sẽ đễ dàng nhận biết được bằng mắt thường rệp đã bị ký sinh qua các dẫu hiệu bên ngoài: Rệp có màu vàng nâu nhạt. Vỏ ngoài khô, bám chắc vào lá. Nếp vân ngang trên mình rệp lộ rõ. Nguyên nhân rệp bám chắc vào lá là do:

Khi sâu non của ong ký sinh trong rệp chui ra từ mặt bụng. Do mặt bụng rệp

tiếp xúc với biểu bì lá nên đã ngăn cản không cho ấu trùng chui hắn ra ngoài được mà nằm yên trong cơ thể rệp. Khi đó, ấu trùng sẽ hình thành 1 lớp kén mỏng, che lỗ thủng (hoặc vết nứt) ở mặt bụng rệp (nơi mà trước đó ấu trùng đã

Một phần của tài liệu côn trùng ký sinh của một số loài sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự ở thành phố vinh (Trang 75 - 77)