Đặc điểm của đối tượng điểủ luôn là cá nhân Quyền và nghĩa vụ gắn liền với nhân thân, không thể chuyển giao cho người khác Quyền và nghĩa vụ là bền vững, lâu dài Các QH tài sản không ma
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
Môn: Pháp luật đại cương
GVHD: Lương T Thùy Dương
Trang 28 MAI THỊ KIM THẢO
9 PHẠM ĐÀO MINH THƯ
10 BÙI THI TRANG
DANH SÁCH NHÓM 9
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con
người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục
nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt.
Để đề cao vai trò của gia đình trong đời sống xã hội,
Để nâng cao trách nhiệm của công dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam;
Kế thừa và phát triển pháp luật về hôn nhân và gia
Trang 4NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HƠN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG
Trang 5NỘI DUNG
Ch ng I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ương I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1- Định nghĩa
2- Đối tượng điều chỉnh
3- Phương pháp điều chỉnh
4- Nguồn của Luật HN&GD
5- Những nguyên tắc cơ bản của luật hơn nhân và gia đình
Trang 6I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HN&GĐ
Trang 72 Đối tượng điều chỉnh
Lĩnh vực hơn nhân và gia đình
Quan hệ Nhân thân
Quan hệ Tài sản
Trang 8Đặc điểm của đối tượng điểủ
luôn là cá nhân
Quyền và nghĩa vụ gắn liền với nhân thân, không thể chuyển giao cho người khác
Quyền và nghĩa
vụ là bền vững, lâu dài
Các QH tài sản không mang tính đền bù ngang giá
Trang 93- Phương pháp điều chỉnh
Bình đẳng
Hướng dẫn kết hợp với cấm đoán
Trang 104- Nguồn của Luật HN&GĐ
CÁC VB HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT, BỘ LUẬT
VÀ CÁC VB DƯỚI LUẬT CĨ LIÊN QUAN
Trang 115- Những nguyên tắc cơ bản của luật hôn nhân và gia đình
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
- Một vợ, một chồng.
- Bình đẳng vợ chồng, bình đẳng nam nữ, không
phân biệt tôn giáo, dân tộc, quốc tịch
- Bảo vệ quyền lợi của cha mẹ và các con.
- Bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
Trang 121.Kết hôn và các trường hợp bị cấm kết hôn.
Điều kiện kết hôn (Điều 9):
- Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.
- Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào,không ai được cưỡng ép hoặc cản trở.
Các trường hợp bị cấm kết hôn (Điều 10):
- Người đang có vợ hoặc đang có chồng.
- Người mất năng lực hành vi dân sự.
- Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời.
Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT
HÔN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000
Trang 13- Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa những
người từng là cha mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng với con dâu; mẹ vợ với con rể; bố dượng với con riêng của vợ; mẹ kế với con riêng của chồng.
- Việc kết hôn phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của nhà nước (Điều 12)
).
Trang 15- Nơi cư trú của vợ chồng do vợ chồng tự quyết định, không bị ràng buộc bởi phong tục,tập quán, địa giới hành chính.
- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo của vợ, chồng.
- Vợ chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm,
uy tín cho nhau.
2.2 Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa vợ và chồng
Trang 16- Quyền sở hữu tài sản của vợ và chồng
+ Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
+ Vợ chồng có quyền sở hữu riêng đối với tài sản riêng.
- Quyền thừa kế tài sản của nhau giữa vợ chồng(Điều 31): khi một bên vợ hoặc chồng chết trước, người còn sống sẽ được thừa kế tài sản của vợ, chồng mình đã chết 3.Quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
3.1 Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me và con.
Trang 17
- Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ.
+ Đối với con chưa thành niên cha mẹ có quyền
quyết định chế độ nhân thân của con, quyền đặt họ tên, tôn giáo, quốc tịch, nơi ở.
+ Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ thương yêu chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con, tôn
trọng ý kiến của con.
+ Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các
con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con, không
được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên.
Trang 18- Quyền và nghĩa vụ của con(Điều 35).
+ Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu
thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự,truyền thống tốt đẹp của gia đình.
+ Con có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha
mẹ Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.
3.2 Quyền và nghĩa vụ tài sản giữa cha mẹ và con cái.
- Con có quyền có tài sản riêng và con từ 15 tuổi trở lên
có thể tự quản lí tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lí.
- Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra
Trang 194 Cấp dưỡng.
Được thực hiện giữa cha mẹ và con; giữa anh chị em với nhau; giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu;
giữa vợ và chồng theo luật Hôn nhân và gia đình.
Việc cấp dưỡng có thể thực hiện định kì hàng tháng, hàng quý, nửa năm hoặc hàng năm một lần
Trang 205 Con nuôi
☺Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi,trẻ em tàn tật làm con
nuôi.
☺Nghiêm cấm việc lợi dụng nuôi con nuôi
để bóc lột sức lao đông, xâm phạm tình
dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục đích
trục lợi khác.
Trang 21☺Trong trường hợp vợ đang mang thai hoặc nuôi
con dưới 12 tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu li hôn.
Trang 226 Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.
Theo quy định tại khoản 14 điều 8 thì quan
hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân gia đình:
Giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài.
Giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam.
Trang 23 Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn
cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ
đó theo pháp luật nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài
6.1 Kết hôn có yếu tố nước ngoài (Điều 103).
Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài:mỗi bên phải tuân theo pháp luật nước mình về điều kiện kết
hôn,nếu việc kết hôn được tiến hành tại
Việt Nam thì người nước ngoài phải tuân theo các điều kiện kết hôn được quy định tại Luật này.
Trang 24 Việc kết hôn giữa những người nước ngoài với nhau tại Việt Nam trước cơ quan có
thẩm quyền tại Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn.
Ngiêm cấm các hành vi lợi dụng việc kết hôn
có yếu tố nước ngoài để buôn bán phụ nữ,
xâm phạm tình dục đối với phụ nữ hoặc các hành vi trục lợi khác.
Trang 256.2 Ly hôn có yếu tố nước ngoài (Điều 104).
người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam được quy định tại Luật này.
Nam không thường trú tại Việt Nam tại
thời điểm yêu cầu li hôn thì việc li hôn
được giải quyết theo pháp luật của nước
nơi thường trú chung của vợ chồng, nếu họ không có nơi thướng trú chung thì theo
pháp luật Việt Nam.
Trang 26 Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi li hôn tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.
Trang 27Chương 3: Thực trạng
Hiện này vấn đề li hôn
đang tăng nhanh
Kết quả nghiên cứu của Tiến sĩ Nguyễn Minh Hòa (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM) cho biết: tỉ lệ ly hôn
ở Việt Nam hiện tăng nhanh và chiếm 31%-40%, nghĩa là cứ ba cặp kết hôn thì có một cặp ly hôn và tuổi thọ hôn nhân ở Việt Nam càng ngày càng giảm.
Trang 28 Cũng theo thống kê của các
trung tâm tư vấn tình yêu hôn nhân gia đình ở TP.HCM, số
người đến tư vấn ly hôn chiếm đến 70% trong các ca tư vấn
và các lí do để họ quyết định li hôn cũng "muôn hình vạn
trạng".
Trang 29 Để có một cuộc hôn nhân bền vững, bên cạnh việc tìm hiểu
kỹ trước khi kết hôn, các cặp
Trang 30 Trong cuộc sống vợ chồng không
có khái niệm Thắng - Thua, vì
"chiến đấu" với nhau thì cho dù ai thắng thì chính cuộc hôn nhân sẽ Thua Có tác giả còn đưa ra quan điểm: trong hôn nhân không nên phân định rạch ròi Đúng - Sai, điều quan trọng là cả hai cảm thấy
thoải mái, vui vẻ là được"
Trang 31Một số tình huống
Trang 32NHÓM 9 CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!