Mục tiêu: - Hiểu được đặc điểm một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.. - Biết được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và hiểu được vai trò của thức ăn hỗn hợp tron
Trang 1Bài 29 : Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
I Mục tiêu:
- Hiểu được đặc điểm một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi
- Biết được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và hiểu được vai trò của thức ăn hỗn hợp trong việc phát triển chăn nuôi
- Có thái độ đúng đắn đối với lao động, ham hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào chăn nuôi gia đình và địa phương
II Chuẩn bị phương tiện dạy học
- Tư liệu thực tế tìm hiểu từ một số cơ sở sản xuất thức ăn cho vật nuôi
- Tài liệu tham khảo : Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng của các trường Đại học Sư phạm và trường Đại học Nông nghiệp
III.Tiến trình bài giảng:
1 Đặt vấn đề vào bài:
2 Các hoạt động dạy học:
Trang 2HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số loại thức ăn chăn nuôi
- Hỏi: Em hãy quan sát
sơ đồ H29.1 SGK và
lấy thêm ví dụ về mỗi
loại thức ăn thường
được sử dụng ở địa
phương em Loại thức
ăn đó được xếp vào
nhóm nào và thường
được dùng cho vật nuôi
nào?
- GV nhận xét, bổ sung
- GV yêu cầu HS đọc
SGK, kết hợp với thực
tế chăn nuôi ở gia đình
- Quan sát H29.1 SGK, vận dụng kiến thức thực tế để trả lời
- HS kết hợp kiến thức thực tế với SGK để trả lời
1 Một số loại thức
ăn trong chăn nuôi
1 Một số loại thức
ăn thường dùng trong chăn nuôi
SGK
2 Đặc điểm một số loại thức ăn của vật nuôi
-Thức ăn tinh: Hàm lượng các chất dinh dưỡng cao, dễ bị ẩm
Trang 3và địa phương, hãy nêu
đặc điểm từng loại thức
ăn Đây là nội dung liên
quan nhiều đến kiến
thức thực tế, GV có thể
tập trung vào thực tế
sản xuất của địa
phương mình để đặt câu
hỏi, dẫn dắt cho phù
hợp
- Về mùa đông, thức ăn
- HS thảo luận, trả lời
mốc, sâu mọt
- Thức ăn xanh: Chất lượng phụ thuộc nhiều yếu tố
- Cỏ tươi: Nhiều Vitamin E,Caroten
và khoáng chất
- Rau bèo: nhiều khoáng, Vitamin C
- Thức ăn ủ xanh: thức ăn xanh ủ yếm khí,
- Thức ăn khô: Cỏ khô, rơm rạ …
- Thức ăn hỗn hợp: Đầy đủ, cân đối các chất dinh dưỡng
Trang 4vật nuôi thường rất
hiếm, vậy phải làm thế
nào để cung cấp đủ
thức ăn cho vật nuôi?
- GV gợi ý, bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu về công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi
- Từ đặc điểm của thức
ăn hỗn hợp, em hãy cho
biết tác dụng của thức
ăn hỗn hợp vai trò
của thức ăn hỗn hợp là
gì?
- HS thảo luận, trả lời
II Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi
1.Vai trò của thức ăn hỗn hợp:
- Thức ăn hỗn hợp có đầy đủ và cân đối thành phần dinh dưỡng, làm tăng hiệu quả sử dụng, đem lại
Trang 5- Cho HS nghiên cứu
SGK, so sánh những
điểm giống và khác
nhau của thức ăn hỗn
hợp đậm đặc và thức ăn
hỗn hợp hoàn chỉnh
- GV bổ sung
- HS đọc SGK và
so sánh
hiệu quả kinh tế cao
- Dễ sử dụng, tiết kiệm nhân công, dễ bảo quản, hạn chế được dịch bệnh cho vật nuôi
2 Các loại thức ăn hỗn hợp
- Thức ăn hỗn hợp đậm đặc là hỗn hợp thức ăn giàu protein, khoáng, vitamin Khi
sử dụng phải bổ sung thêm các loại thức
ăn
- Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là thức ăn
Trang 6- Hãy quan sát sơ đồ H
29.4 và nêu nội dung
các bước trong Quy
trình sản xuất thức ăn
hỗn hợp?
- Đọc SGK và trả lời
hỗn hợp đã đảm bảo đáp ứng đầy đủ và hợp lý nhu cầu dinh dưỡng của từng loại vật nuôi
3 Quy trình công nghệ sản xuất thức
ăn hỗn hợp
(H29.4 SGK) Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá bài học
GV lưu ý: + Thức ăn hỗn hợp có thể sản xuất thành dạng bột hoặc viên
+ Thức ăn hỗn hợp sản xuất tại các nhà máy có quy mô lớn, quy trình công nghệ hiện đại, hợp vệ sinh còn gọi là thức ăn công nghiệp
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá kết quả giờ học