1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn pot

11 12,1K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 126,02 KB

Nội dung

kiến thức: - hiểu và trình bày được nguyên nhân hình thành và t/c của đất mặn, đất phèn.. - trình bày được các biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn, giải thích được cơ sở kh củ

Trang 1

Bài 10:

Biện pháp cải tạo và sử dụng

đất mặn, đất phèn

I Mục tiêu:

1 kiến thức:

- hiểu và trình bày được nguyên nhân hình thành và t/c của đất mặn, đất phèn

- trình bày được các biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn, giải thích được cơ sở kh của các biện pháp đó

2 kĩ năng: rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp

3 thái độ: có ý thức bảo vệ tài nguyên đất

II phương tiện:

1 Giáo viên: tranh ảnh về đất mặn, đất phèn

H10.3 phóng to

- phiếu học tập

2 Học sinh: sưu tầm tranh ảnh về đất mặn, đất phèn

III Tiến trình bài giảng:

1 KTBC:

Trang 2

c1: nguyên nhân gây ra đất xám bạc màu

c2: biện pháp cải tạo đất xám bạc màu

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA

GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TIỂU KẾT

Gv y/c hoàn thành

các câu hỏi:

- Thế nào là đất

mặn?

- Đất mặn ở nước ta

phổ biến ở vùng nào?

- Tác nhân chủ yếu

hình thành đất mặn ở

VN là gì?

Gv tóm tắt

Cá nhân hs thực hiện

Hs b/cáo kquả có thảo luận bổ sung Trả lời

I cải tạo và sử dụng đất mặn:

1 nguyên nhân hình thành:

Đất mặn là đất có chứa nhiều cation Na+ hấp phụ trên bề mặt keo đất

và trong dung dịch đất

- phổ biến ở đồng bằng ven biển

Trang 3

n/c sgk, hãy nêu tóm

tắt các thành phần cơ

bản của đất mặn?

Gv thông báo: do đất

có tpcg nặng, tỉ lệ sét

cao nên đất nén chặt,

k/n thấm nước kém,

không tơi xốp…

y/c hs thảo luận:

1, Bp thuỷ lợi được

áp dụng để cải tạo

đất mặn gồm những

khâu nào? nhằm mục

đích gì?

Thảo luận

- nguyên nhân: - nước biển tràn vào

- nước ngầm

2 đặc điểm, t/c của đất mặn(sgk)

3 Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng

A, Biện pháp cải tạo: (sgk)

B, sử dụng đất mặn: (sgk)

II cải tạo và sử dụng đất phèn

1 Nguyên nhân hình thành

- đb ven biển

Trang 4

2, Tại sao đất mặn

thuộc loại đất trung

tínhhay hơi kiềm mà

người ta vẫn áp dụng

bp bón vôi để cải

tạo?

Viết ptp/u tđổi Ion

với keo đất khi bón

vôi?

3, Sau khi bón vôi

cho đất 1 thời gian

cần làm gì cho đất?

4, Bổ sung chất hữu

cơ cho đất bằng cách

nào? có tác dụng gì?

Gv giảng: sau khi rửa

- phân huỷ xác sv có chứa s

2 Đặc điểm, t/c của đất

Trang 5

mặn, chưa phải đã

hết mặn ngay vì vậy

phải trồng cây chịu

măn để giảm Na+

trong đất sau đó mới

trồng cây khác cần

thời gian dài

Trong các bp nêu

trên bp nào là quan

trọng nhất? Vì sao?

Gv nêu tóm tắt

hướng sử dụng

Trang 6

y/c hs n/c sgk-

nêu nguyên nhân

hình thành?

y/c hs đọpc phần 2,3

và hoàn thành phiếu

học tập:

tính chất Bp cải

tạo tương ứng

- tp cơ

Trang 7

giới…

- tầng

đất

mặt…

- độ

chua…

Chất độc

hại…

- độ phì

nhiêu

vsv…

Hỏi: P/u của dung

dịch đất khi bón vôi

cải tạo đất mặn, phèn

có gì khác nhau?

- Việc giữ nước liên Mặn: giải phóng

Trang 8

tục và thay nước

thường xuyên có tác

dụng gì?

- Vì sao không cày

sâu bừa kĩ mà chỉ

cày nông, bừa sục?

NA+, thuận lợi cho rửa mặn phèn: Al(OH)3->

lên liếp

- không để cho pirit bị oxh làm cho đất chua, giữ nước còn làm cho tầng đất mặt không bị khô cứng, nứt nẻ, thay nước thường xuyên làm giảm chất độc hại đối với cây

- các pirit lắng

phèn và biện pháp cải tạo:

tính chất Bp cải

tạo tương ứng

- tp cơ giới nặng

- tầng đất mặt khi khô thì cứng

- bón phân hữu cơ

- XD hệ thống tưới tiêu hợp lí

Trang 9

3 CỦNG CỐ

CÂU HỎI TRẮC

NGHIỆM

Câu1: trong các bp

cải tạo đất mặn sau,

bp nào không phù

hợp:

A đắp đê biển, xd hệ

thống mương máng,

tưới tiêu hợp lí

B lên liếp, hạ thấp

mương tiêu mặn

C bón vôi

D rửa mặn

sau, nếu cày sâu

sẽ đẩy chất độc hại lên tầng đất mặt, thúc đẩy qt

õh làm đất chua

Bừa, sục có t/d làm đất mặt thoáng, rễ cây hô hấp được

nứt nẻ

- độ chua cao PH<4 Chất độc hại

Al3+, Fe3+, ch4, H2S…

- độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn

đạm

Hđ vsv

- bón vôi

- cày sâu, phơi

ải, lên liếp xd

hệ thống tưới tiêu, rửa phèn

- bón phân hữu cơ, phân đạm, phân vi lượng

- bón phân

Trang 10

Câu2: Bón vôi cho

đất mặn có tác dụng:

A thực hiện p/u trao

đổi với keo đất, giải

phóng cation Na+

thuận lợi cho rửa

mặn

B tăng độ phì nhiêu

của đất

C thực hiện p/u trao

đổi với keo đất làm

cho Na+ kết tủa

D giảm độ chua của

đất

4 BÀI TẬP VỀ

NHÀ: câu hỏi sgk

kém… hữu cơ

Ngày đăng: 07/08/2014, 20:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành đất mặn ở - Giáo án Công Nghệ lớp 10: Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn pot
Hình th ành đất mặn ở (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w