Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
! "#$%%"&'((#) * + ,-./01 *2./%+ 34 567(8*#2+ 9:;* 9;* 9;* 9<=7>? 9@A01 7>? 9; 07> ? 9B*#2 9*#2 9,*#2 Bi 9 : C22.5(D %E 5! F5G DH 3,!I? J?"# 6+ .,K %A?L ."MMF N0.!I 5 .K!O PQ(!I 2R ;7H+ 5*$S TU* 62VD'!(! Q"9 WX 5Y9O9K,27AM(V %1Z2=[!1!7>>?( XBC X 5 9>?7$ \]$%A.?^$B 5D_!04( %%"` %P5a9 \]b2^*5b"? 9 X ,9= + ;7H+?= S \c QH9 \2cG#d!0Y 0_Q 0B0Y 9 \e**#!=04!D_ \X 0B067> \X Q 9 \R %%"`(RV9 \ND(b=!50_9 ;7H 92cG#6 f$S ⇒ !"#$ ,9(D(b *$S %&'( )*+!,!-$$. 3C22.5("#D%E9 C22.59 \ .22.5g. = (b*=!h(D h 9 \;122.5 5 9]"#7>*DA22.5 = i7>%Jj(V!j(A "G!.."#!?&2*=9 Cj(V+j^6*#!"j* 6!fQ"# k%E+0[2E5!5B"jb*& (D(b59 k5DM 5!Z2.7>%Jj (V!j(A"GS TUX7>**5 =f"#0_!R%%"`9 i7>j5Y"#B%%"`!A "G 2"#"j>? b *&(.5 [...]... sử dụng Các bạn hãy tham khảo sách giáo khoa và dựa vào những hình ảnh sau đây để nêu lên các biện pháp cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá Biện pháp công trình : Làm ruộng bậc thang Ruộng bậc thang là những dải đất nằm ngang sườn dốc Các dải đất này dùng để canh tác và được bảo vệ bằng các bờ đê hoặc đá • Biện pháp công trình: Thềm cây ăn quả Thềm cây ăn quả là dạng... An Biện pháp nông học : Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn 1 số biện pháp nông học khác : - Trồng cây phủ xanh đất ( Tỉnh Sơn La đã phủ xanh 5.200 ha Bài 10:BiỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN , ĐẤT PHÈN DESIGN BY GROUP pờ rồ II CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT CHUA NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH ĐẶC ĐiỂM , TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT PHÈN BiỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA VỀ ĐẤT PHÈN • Nhóm đất phèn tên gọi dùng để nhóm đất chứa vật liệu mà kết tiến trình sinh hoá xảy axits sunfuarit tạo thành sinh với số lượng có ảnh hưởng lâu dài đến đặc tính chủ yếu đất • • ĐẤT PHÈN thường có màu đen nâu tầng mặt đất , đất thường bị gley phân hoá mạnh tầng có mùi đặc trưng lưu huỳnh ĐẤT PHÈN gọi “ đất chua mặn “, “ catclays “ …., NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH • Đất phèn loại đất hình thành vùng đồng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh 1.NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH + Fe (trong Phân huỷ phù sa) O2 Xác SV chứa S S Yếm khí FeS2 (pyrit) H2SO4 Thoáng khí Làm đất Tầng chua sinh phèn 9/21/17 TÍNH CHẤT ĐẤT PHÈN • • • • • Thành phần giới nặng “ tầng mặt khô trở thành cứng , có nhiều vết nứt nẻ “ Đất chua, trị số pH thường nhỏ Trong đất có nhiều chất đọc hại cho trồng “Al3+, Fe3+, CH4, H2S “ Đất có độ phì nhiêu thấp Hoạt động vi sinh vật yếu QUÁ TRÌNH PHÈN HOÁ MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẤT PHÈN NGUỒN : GU GỒ BIỆN PHÁP CẢI TẠO 9/21/17 13 Xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lý ngăn ngừa khô hạn, tạo thuận lợi cho việc rửa phèn Bón phân hợp lý, tăng cường bón phân hữu để nâng cao độ phì đất, cải thiện thành phần giới đất 9/21/17 14 3.CẢI TẠO ĐẤT PHÈN H + Ca + KĐ 2Ca KĐ (OH)2 2+ + H2O + Al(OH)3 3+ Al Phản ứng bón vôi cho đất phèn Nhằm giảm độc hại Al 9/21/17 3+ đẩy khỏi keo đất 15 CẢI TẠO ĐẤT PHÈN Nước mưa, nước tưới Liếp( luống) Mương tiêu phèn Chất phèn Lên liếp 9/21/17 16 BiỆN PHÁP CẢI TẠO BiỆN pháp thuỷ lợi : xây dựng hệ thống kênh tưới , tiêu nước để thau chua , rửa mặn , xổ phèn hạ thấp mạch nước ngầm Bốn vôi khử chua làm giảm độc hại nhôm tự xảy phản ứng Bón phân hữu , đạm , lân phân vi lượng để nâng cao độ phì nhiêu đất Cày sâu , phơi ải Lên tiếp Sử dụng đất phèn -Trồng lúa: cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên -Trồng chịu phèn Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Trồng tràm 9/21/17 Trồng dứa 18 SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI BÁO CÁO ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CẢM ƠN CÔ GIÁO ĐÃ XEM MONG NHẬN ĐƯỢC LỜI GÓP Ý TỪ CÔ Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được sự hình thành,tính chất chính của đất xám bạc màu, biện pháp cảI tạo và hướng sử dụng. - biết được nguyên nhân gây xói mòn, tính chất của đất xói mòn mạnh, biện pháp cảI tạo và hướng sử dụng. 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp . 3. TháI độ: có ý thức bảo vệ tài nguyên, môI trường đất. II.Phương tiện: 1. giáo viên: - tranh ảnh liên quan đến đất xám bạc màu. - sưu tầm băng hình liên quan đến hiện tượng xói mòn đất, rửa trôi do mưa lũ, các hoạt động canh tác trên đồng ruộng bậc thang, canh tác nông, lâm kết hợp. 2. Học sinh: - sưu tầm tranh ảnh về xói mòn đất và biện pháp khắc phục. III. Tiến trình bài giảng: 1. KTBC: quy trình thực hành. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT Đ ỘNG CỦA HS TIỂU KẾT Gv thông báo về đặc điểm của đất Việt Nam. Hoạt động1: HD tìm hiểu nguyên nhân, biện pháp cải tạovà hướng sử dụng đất xám bạc màu Lắng nghe Tìm hiểu I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu. GV y/c hs n/c sgk và trả lời Hỏi1: Mục tiêu của cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu là gì? Hỏi2: Đkiện và nguyên nhân dẫn tới tình trạng đất xám bạc màu là gì? Gv y/c hs điền vào fiếu học tập1: - Vị trí : - Địa hình: n/c sgk 1->2 hs Làm bài tập Mục tiêu: - tăng độ phì nhiêu - nâng cao năng suất cây trồng 1. Nguyên nhân hình thành: - phân bố: - Phương pháp canh tác: Gv gọi hs đọc bài làm Hỏi3: Đất xám bạc màu có những t/chất nào cần chú ý? y/c hs điền vào fiếu học tập2. - lớp đất mặt: - p/ư d2 đất: - Hàm lượng dinh dưỡng: - Vsv: - k/n thấm giữ nước: Gv nxét 2 hs đọc bài làm Làm bài tập - hình thành giữa vùng giáp ranh đồng bằng và miền núi. - Địa hình dốc, thoải-> rửa trôi mạnh. - tập quán canh tác lạc hậu > đất thoái hoá mạnh. - Chặt phá rừng 2. Tính chất; - Tầng đất mặt mỏng, tpcơ giới nhẹ -P/u dung dịch đất: chua- > rất chua. - Hlượng dinh dưỡng: nghèo dinh dưỡng, nghèo Gv y/c hs n/c sgk và điền vào fiếu học tập3: Biện pháp Tác dụng cải tạo đất của biện pháp tương ứng GV tóm tắt, ghi bảng Hỏi: Đất xám bạc màu Cây trồng cạn mùn. - Vsv hđộng yếu. - K/n thấm giữ nước: kém, thường khô hạn 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng. a.Biện pháp cải tạo: Biện pháp Tác dụng cải tạo đất của biện pháp tương ứng 1.Xây dựng bờ vùng bờ thửa, tưới tiêu -Khắc phục hạn hán, tạo môi trường thuận lợi cho vsv hoạt thích hợp trồng những loại cây nào? Hỏi: Hãy kể 1 số cây trồng trên đất xám bạc màu? GV : đất xám bạc màu nếu không kịp thời cải tạo-> xói mòn mạnh -> trơ sỏi đá. Cây lương thực: lúa, ngô, sắn -cây lâm nghiêp: keo lá tràm, tai tượng -cây màu: lạc, đậu, vừng Do: -địa hình Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn I. Mục tiêu: 1. kiến thức: - hiểu và trình bày được nguyên nhân hình thành và t/c của đất mặn, đất phèn. - trình bày được các biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn, giải thích được cơ sở kh của các biện pháp đó. 2. kĩ năng: rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. 3. thái độ: có ý thức bảo vệ tài nguyên đất. II. phương tiện: 1. Giáo viên: tranh ảnh về đất mặn, đất phèn. H10.3 phóng to - phiếu học tập 2. Học sinh: sưu tầm tranh ảnh về đất mặn, đất phèn. III. Tiến trình bài giảng: 1. KTBC: c1: nguyên nhân gây ra đất xám bạc màu c2: biện pháp cải tạo đất xám bạc màu. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HO ẠT ĐỘNG CỦA HS TIỂU KẾT Gv y/c hoàn thành các câu hỏi: - Thế nào là đất mặn? - Đất mặn ở nước ta phổ biến ở vùng nào? - Tác nhân chủ yếu hình thành đất mặn ở VN là gì? Gv tóm tắt Cá nhân hs thực hiện Hs b/cáo kquả có thảo luận bổ sung Trả lời I. cải tạo và sử dụng đất mặn: 1. nguyên nhân hình thành: Đất mặn là đất có chứa nhiều cation Na+ hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất. - phổ biến ở đồng bằng ven biển n/c sgk, hãy nêu tóm tắt các thành phần cơ bản của đất mặn? Gv thông báo: do đất có tpcg nặng, tỉ lệ sét cao nên đất nén chặt, k/n thấm nước kém, không tơi xốp… y/c hs thảo luận: 1, Bp thuỷ lợi được áp dụng để cải tạo đất mặn gồm những khâu nào? nhằm mục đích gì? Thảo luận - nguyên nhân: - nước biển tràn vào - nước ngầm 2. đặc điểm, t/c của đất mặn(sgk) 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng A, Biện pháp cải tạo: (sgk) B, sử dụng đất mặn: (sgk) II. cải tạo và sử dụng đất phèn 1. Nguyên nhân hình thành - đb ven biển 2, Tại sao đất mặn thuộc loại đất trung tínhhay hơi kiềm mà người ta vẫn áp dụng bp bón vôi để cải tạo? Viết ptp/u tđổi Ion với keo đất khi bón vôi? 3, Sau khi bón vôi cho đất 1 thời gian cần làm gì cho đất? 4, Bổ sung chất hữu cơ cho đất bằng cách nào? có tác dụng gì? Gv giảng: sau khi rửa - phân huỷ xác sv có chứa s 2. Đặc điểm, t/c của đất mặn, chưa phải đã hết mặn ngay vì vậy phải trồng cây chịu măn để giảm Na+ trong đất sau đó mới trồng cây khác. cần thời gian dài. Trong các bp nêu trên bp nào là quan trọng nhất? Vì sao? Gv nêu tóm tắt hướng sử dụng y/c hs n/c sgk- nêu nguyên nhân hình thành? y/c hs đọpc phần 2,3 và hoàn thành phiếu học tập: tính chất Bp cải tạo tương ứng - tp cơ giới… - tầng đất mặt… - độ chua… Chất độc hại… - độ phì nhiêu Hđ vsv… Hỏi: P/u của dung dịch đất khi bón vôi cải tạo đất mặn, phèn có gì khác nhau? - Việc giữ nước liên Mặn: giải phóng tục và thay nước thường xuyên có tác dụng gì? - Vì sao không cày sâu bừa kĩ mà chỉ cày nông, bừa sục? NA+, thuận lợi cho rửa mặn phèn: BÀI 10 BÀI 10 BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN Bài 10 Biện pháp cải tạo và sử dụng Bài 10 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn đất mặn, đất phèn I - CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN I - CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN II - CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN II - CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN I - CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN I - CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN 1. Khái niệm đất mặn 1. Khái niệm đất mặn 2. Nguyên nhân 2. Nguyên nhân 3. Đặc điểm, tính chất của đất mặn 3. Đặc điểm, tính chất của đất mặn 4. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng 4. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng 1. Khái niệm đất mặn 1. Khái niệm đất mặn Là đất chứa nhiều Na+ hấp thụ trên bề mặt keo đất và trong Là đất chứa nhiều Na+ hấp thụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất. dung dịch đất. 2. Nguyên nhân 2. Nguyên nhân Do nước biển tràn vào. Do nước biển tràn vào. Do nước ngầm và nước biển thấm vào. Do nước ngầm và nước biển thấm vào. → → Đất mặn phổ biến ở vùng đông bắc ven biển. Đất mặn phổ biến ở vùng đông bắc ven biển. 3. Đặc điểm, tính chất của đất mặn 3. Đặc điểm, tính chất của đất mặn Có thành phần cơ giới nặng. Có thành phần cơ giới nặng. Chứa nhiều muối tan NaCl, Na2SO4. Chứa nhiều muối tan NaCl, Na2SO4. Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu. Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu. Nghèo chất dinh dưỡng, nghèo mùn. Nghèo chất dinh dưỡng, nghèo mùn. Vi sinh vật ít, hoạt động yếu. Vi sinh vật ít, hoạt động yếu. [...]... thoáng khí, FeS2 bị oxi hoá tạo thành axít sunfuric (H2SO4) làm cho đất nhiễm phèn 2 Đặc điểm, tính chất của đất Có thành phần cơ giới nặng Tầng mặt khô cứng có nhiều vết nứt Đất rất chua Chứa chất độc hại cho cây (Al3+, Fe3+, CH4, H2S,…) Vi sinh vật ít, hoạt động yếu 3 Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng a) Biện pháp cải tạo b) Hướng sử dụng a) Biện pháp cải tạo Biện pháp Thuỷ lợi: xây dựng hệ thống...b) Hướng sử dụng Trồng lúa Trồng cói Mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản, vùng ngoài đê Mở rộng đất, bảo vệ môi trường II - CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN 1 Nguyên nhân 2 Đặc điểm, tính chất của đất 3 Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng 1 Nguyên nhân Chứa nhiều các sinh vật, chứa lưu huỳnh khi phân huỷ trong điều kiện yếm... xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lí Bón vôi Bón phân hữu cơ, đạm, lân, phân vi lượng Cày sâu phơi ải, lên liếp Tác dụng Tháo chua, rửa mặn, rửa phèn, hạ thấp mạch nước ngầm Khử chua và làm giảm độc hại của Al3+ Nâng cao độ phì nhiêu của đất Rửa phèn b) Hướng sử dụng Trồng lúa Trồng cây chịu phèn Biên tập & thuyết trình :TRẦN TIẾN ĐẠT 1. Nguyên nhân hình thành đất mặn a. Khái niệm Đất mặn là loại đất có chứa nhiều cation natri hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất. Cation Natri có nguồn gốc : - Từ đá mẹ (đá hình thành đất). - Từ nước biển. - Xác động thực vật. Vậy, đố các bạn cation natri có nguồn gốc từ đâu ? b.Nguyên nhân hình thành + Do nước biển tràn vào + Do ảnh hưởng của nước ngầm. Về mùa khô, muối hòa tan theo các mao quản dẫn lên làm đất nhiễm mặn. Và đất mặn ở nước ta được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển. 2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn . - Đất mặn có thành phần cơ giới nặng. Tỉ lệ sét từ 50% - 60%. Đất chặt thấm nước kém. - Chứa nhiều muối Natri - Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu. - Hoạt động của vi sinh vật rất yếu. + Khi bị khô, đất co lại, nứt nẻ, rắn chắc, khó làm đất. + Khi bị ướt, đất dẻo, dính. -> áp suất thẩm thấu của dung dịch rất lớn -> ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chất dinh dưỡng của cây trồng. Mặt cắt phẫu diện đất mặn 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng a.Biện pháp cải tạo Để cải tạo đất mặn, người ta thường sử dụng các biện pháp sau đây : • Biện pháp thủy lợi : - Đắp đê ngăn nước biển. - Xây dựng hệ thống mương máng tưới, tiêu hợp lí. Các bạn nghĩ sao về mục đích của biện pháp thủy lợi ? - Nhằm không cho nước biển :hoạt động thủy triều và sóng biển tràn vào,dẫn nước ngọt vào để rửa mặn. • Biện pháp bón vôi : - Khi bón vôi vào đất, cation canxi sẽ tham gia phản ứng trao đổi theo phương trình sau : Từ phương trình trao đổi cation, các bạn hãy cho biết bón vôi vào đất có tác dụng gì ? - Khi bón vôi vào đất tức đã cho Ca+ vào giải phóng Na+ ra khỏi keo đất tạo thuận lợi cho rửa mặn. Đặc biệt cần lưu ý : + Sau khi bón vôi một thời gian, tiến hành tháo nước rửa mặn. Theo bạn, bổ sung chất hữu cơ cho đất có thể thực hiện bằng cách nào ? - Bón phân xanh,phân hữu cơ (Có tác dụng làm tăng lượng mùn cho đất,giúp vi sinh vật phát triển,giúp đất tơi xốp,giảm tỉ lệ sét,tăng tỉ lệ hạt limon,hạt keo). - Trồng cây chịu mặn ( tác dụng để giảm bớt lượng natri trong đất ) + Sau khi đã rửa mặn, cần bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất. Trong các bi n pháp nêu d i đây, theo b n, ệ ướ ạ bi n pháp nào là quan tr ng nh t ? Vì sao ?ệ ọ ấ a- Làm th y l iủ ợ b- Bón vôi c- C a & b ả T i vì n u nh thi u 1 trong 2 bi n pháp này đ tạ ế ư ế ệ ấ s không bao gi h t nhi m m n.ẽ ờ ế ễ ặ Là ph ng án đúngươ b.Sử dụng đất mặn - Đất mặn sau khi cải tạo có thể sử dụng trồng lúa, đặc biệt là các giống lúa đặc sản. - Đất mặn thích hợp trồng cói. - Đất mặn còn được sử dụng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản. - Vùng đất mặn ngoài đe cần trồng rừng để giữ đất và bảo vệ môi trường. V y nên, đ có m t n n s n xu t nông nghi p b n ậ ể ộ ề ả ấ ệ ề v ng, năng su t cây tr ng luôn n đ nh không nh ng cho ữ ấ ồ ổ ị ữ cây tr ng c n (rau c i, hoa, cây ăn trái, b p, đ u . . .) mà ồ ạ ả ắ ậ còn cho cây tr ng d i n c (cây lúa . . .) V khía c nh ồ ướ ướ ề ạ nông h c có nhi u gi i pháp, nh ng ọ ề ả ư có l th ng xuyên hay đ nh kỳ bón ẽ ườ ị phân h u c vào đ t đ duy trì ữ ơ ấ ể chất hữu cơ trong đất là một trong những giải pháp cần được quan tâm đầu tiên nhằm duy trì độ phì nhiêu của đất . [...]...Cảm ơn các bạn & cô giáo đã lắng nghe, chú ý bài thuyết trình này !!! ...II CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT CHUA NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH ĐẶC ĐiỂM , TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT PHÈN BiỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA VỀ ĐẤT PHÈN • Nhóm đất phèn tên gọi... vôi cho đất phèn Nhằm giảm độc hại Al 9/21/17 3+ đẩy khỏi keo đất 15 CẢI TẠO ĐẤT PHÈN Nước mưa, nước tưới Liếp( luống) Mương tiêu phèn Chất phèn Lên liếp 9/21/17 16 BiỆN PHÁP CẢI TẠO BiỆN pháp. .. ngăn ngừa khô hạn, tạo thuận lợi cho việc rửa phèn Bón phân hợp lý, tăng cường bón phân hữu để nâng cao độ phì đất, cải thiện thành phần giới đất 9/21/17 14 3.CẢI TẠO ĐẤT PHÈN H + Ca + KĐ 2Ca