1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HIỆU TRƯỞNG TRONG CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC pptx

102 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 15,78 MB

Nội dung

NGUYỄN ĐÌNH PHÙNG (Trường THPT Chu Văn An) Giải C I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Từ năm học 2008-2009 Bộ Giáo dục Đào tạo có thị số 40/ 2008, CT – BGD-ĐT thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” Đây chủ trương đắn, phù hợp với thực tế nhà trường nay, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Trường THPT Chu Văn An Sở Giáo dục Đào tạo chọn làm điểm để đạo Sau hai năm học tích cực thực phong trào này, nhà trường đạt số kết bước đầu, diện mạo nhà trường tươi sáng hơn, bầu không khí tâm lí trường ngày thân thiện; cán bộ, giáo viên, học sinh tích cực giảng dạy, học tập tham gia hoạt động nhà trường, đặc biệt chất lượng giáo dục nhà trường phát triển mạnh mẽ, uy tín nhà trường nhân dân địa phương ngày khẳng định Phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện- học sinh tích cực” tiếp tục triển khai đến năm 2013 năm Vì vậy, sáng kiến kinh nghiệm này, xin trau đổi, chia sẻ số kinh nghiệm bước đầu II THỰC TRẠNG CỦA NHÀ TRƯỜNG: - Trường THPT Chu Văn An tỉnh đầu tư xây dựng Cơ sở vật chất trường cũ xuống cấp nghiêm trọng bảo quản, sử dụng Trường phải sinh hoạt chung với Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện - Chất lượng đào tạo nhà trường đạt cao nội đoàn kết, đơn thư khiếu nại kéo dài (về dạy thêm - học thêm) Vì sau năm học đạt Tập thể Lao động xuất sắc, năm học 2007-2008 công nhận Tập thể Lao động tiên tiến - Bầu không khí tâm lí nhà trường không tốt, giáo viên nghi ngờ lẫn - Ban đại diện Hội Cha mẹ học sinh không tập hợp phụ huynh tâm huyết với nhà trường, dường hoạt động cầm chừng 142 III CÁC GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN- HỌC SINH TÍCH CỰC: Công tác tổ chức: - Đảng ủy đề nghị thực Cuộc vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” phong trào thi đua: “ Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” - Thành lập Ban đạo với đầy đủ đại diện phận nhà trường Đảng ủy, Ban giám hiệu, Công đoàn, Đoàn trường, tổ trưởng chuyên môn, đại diện PHHS … Do Hiệu trưởng làm Trưởng ban Đặc biệt Ban đạo có Bí thư Đoàn trường học sinh - Phân công thành viên Ban đạo chịu trách nhiệm phần việc: kế hoạch, tổ chức thực hiện, tài … Các nội dung phong trào + Cụ thể Hiệu trưởng chịu trách nhiệm kế hoạch, tài chính, điều hành… + Phó Hiệu trưởng chuyên môn tổ trưởng phụ trách nội dung 2: Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm học sinh, giúp em tự tin học tập + Phó Hiệu trûng lên lớp Công đoàn phụ trách nội dung 1: Xây dựng trường xanh, sạch, đẹp, an toàn; nội dung 3: Rèn luyện kó sống cho học sinh + Đoàn trường, Chi đoàn giáo viên, Tổ Thể dục Quốc phòng chịu trách nhiệm nội dung : Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh; nội dung 5: Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa phương + Ban Đại diện cha mẹ học sinh chịu trách nhiệm vận động gia đình giáo dục học sinh, công tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng trường xanh, sạch, đẹp an toàn Lập kế hoạch: - Muốn đạo phong trào đạt hiệu tốt, khâu lãnh đạo nhà trường cần xây dựng kế hoạch thật phù hợp, có tính khả thi - Trong lập kế hoạch cần nêu cụ thể thời gian Thí dụ: Ở nội dung 1: Trồng cây, loại gì, vườn hoa, tượng đài … Phải xác định thời điểm hoàn thành Đề thật cụ thể chuẩn cho tiêu chí đạo thực hiện: 3.1 Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn Giáo dục học sinh, hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh, trường lớp đẹp: Từ lớp học đến cổng trường Từ trường đến xã hội 143 Lớp học: Bàn ghế học sinh giáo viên: Bàn ghế giáo viên phải có mặt bàn Mặt bàn chất liệu vải, màu sắc, hoa văn phải trang nhã, có bình hoa (có thể chọn hoa mũ, hoa tươi, chậu bonsai nhỏ) Khăn trải bàn giáo viên phải giặt thường xuyên hàng tuần Bông lau bảng phải thường xuyên giặt vắt khô Hạn chế bụi bay Bàn học sinh phải phù hợp với lứa tuổi, xếp ngăn nắp Luôn phải từ hộc bàn đến mặt bàn, mặt ghế Để thực hiện: Lớp phó lao động lớp cần: Quan tâm đến việc theo dõi lịch trực vệ sinh tổ Phân công rõ ràng nhiệm vụ cụ thể: giữ gìn bảo quản đồ đạc lớp: khăn trải bàn, bình hoa, phấn,… Báo cáo sát, kịp thời tài sản lớp; thất thoát bàn ghế lớp, bàn ghế cũ hư, dơ bẩn,… Đèn quạt: Đèn mắc lớp phải đảm bảo đủ ánh sáng cho phòng học đảm bảo an toàn điện Sử dụng đèn tiết kiệm điện Chú ý: Ánh sáng bảng, ánh sáng bàn học sinh Quạt mắc lớp phải đảm bảo đủ độ mát mẻ cho phòng an toàn điện Sử dụng quạt tiết kiệm điện Chú ý: Quạt phải đảm bảo an toàn không gây tiếng ồn Để thực hiện: Bộ phận kó thuật lắp đặt cần ý độ bền đèn quạt Độ an toàn sử dụng Độ an toàn điện Lớp phó lao động lớp cần: Quan tâm đến việc tắt đèn, tắt quạt khỏi phòng, không cần sử dụng Báo cáo tình hình sử dụng đèn quạt lớp thất thoát,hư cũ hay có dấu hiệu không an toàn Các cửa vào cửa sổ: Bảo quản, giữ gìn tránh dơ bẩn, hư hỏng Nhớ khép lại cẩn thận khỏi lớp 144 Thường xuyên vệ sinh cửa sổ Báo cáo tình trạng cửa sổ Các vách cửa lớp: Bảo quản, giữ gìn vách, tránh dơ bẩn không viết bậy, làm bẩn vách Bục giảng bảng: Giữ vệ sinh khu vực bục giảng, tránh tồn đọng bụi lưu lại nhiều ngày Thường xuyên quét dọn hàng buổi Không để phấn vụn rơi vãi nhiều khu vực bục giảng Bảng phải lau Các hành lang: Thường xuyên vệ sinh, quét dọn khu vực hành lang trước sau Khu vực hành lang khu vực thường hay bị xem nhẹ trọng đến việc quét dọn Các phó lao động cần ý quan tâm đến khu vực Cầu thang: Đây mặt trường Cần phải vệ sinh thường xuyên Đặc biệt lớp trực tuần, cần thường xuyên quét dọn khu vực Sân trường: Để sân trường xanh, sạch, đẹp, an toàn Hàng tuần có lớp trực vệ sinh Quét dọn sân trường tất khu, dọn vào thùng rác sau buổi học (sáng, chiều) =>Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân Sân trường phải có trang bị nhiều thùng đựng rác lớn, hợp vệ sinh Trồng xanh khuôn viên nhà trường, trồng có qui hoạch, có kế hoạch mang tính mó quan đẹp Có thể chia khu phân công cho lớp cụ thể: trồng chăm sóc kèm theo tên công trình Có quan tâm, chấm chọn, xếp hạng, phát thưởng Sân trường phải có nơi để học sinh vui chơi chơi: Sân chơi đá cầu, băng ghế trang bị gốc cây, ven hành lang, xung quanh công trình xanh lớp Sân trường phải có sân chơi thể thao Ví dụ: Bóng chuyền, bóng rổ, đánh cầu lông Sân trường rộng rãi, không gian thoáng, đủ ánh sáng,… 145 Căng-tin: Trường phải có nhà ăn hợp vệ sinh, sẽ, bán thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh, ý: Hạn sử dụng, thành phần chế biến thực phẩm,… ghế, bàn, chén, muỗng, đũa, dụng cụ nói chung… phải có nơi lau chùi đảm bảo sẽ, hợp vệ sinh; giá hợp lí,… Nhà vệ sinh: Đây nơi dễ gây ô nhiễm nhất, cần ý thức giữ gìn tất người, từ học sinh đến giáo viên, công nhân viên nhà trường Chú ý: phân chia khu vực riêng biệt nhà vệ sinh nam với nhà vệ sinh nữ Thực an toàn phòng ốc, trần, cửa nẻo,…Trang bị đủ nước, xà phòng, giấy… Khoảng cách căng-tin nhà vệ sinh cần phải đảm bảo Bãi đậu xe: Bãi đậu xe giáo viên bãi đậu xe khối lớp phải bố trí thích hợp Đảm bảo an toàn, không ảnh hưởng mó quan, không chiếm không gian vui đùa, sinh hoạt, vui chơi học sinh Bãi đậu xe phải có mái che, có hàng rào, có cửa an toàn, có người canh giữ Nên thống chi phí cho tiền giữ xe Cổng trường: Luôn giữ cho vỉa hè xung quanh trường, trước cổng trường phải thông thoáng Ven hang rào phải trồng xanh, thường xuyên tưới, tỉa, chăm sóc tạo vẻ mỹ quan Đặt vài thùng rác công cộng ven hàng rào trường để chứa rác thích hợp Thường xuyên vệ sinh hàng rào trường, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh vách tường hàng rào cách phân công công việc cụ thể cho em trực tuần thông Cổng trường phải đủ lớn, phải đảm bảo cho học sinh không ùn tắc giao HS trường tham gia giữ gìn vệ sinh, bảo quản tài sản nhà trường tất tài sản nhà trường em nên em cần phải: chăm sóc giữ gìn Và có làm vậy, em thể người văn minh 3.2 Dạy học có hiệu phù hợp với đặc điểm học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập Giáo viên phải người chủ động đổi phương pháp cho: phù hợp với 146 đối tượng HS, phù hợp với môn phụ trách, phù hợp với tình hình nhà trường, địa phương để phát huy hết khả tích cực, tự giác tự tin học tập HS Đối với BGH: + Tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực việc đổi PPDH + Trang bị đầy đủ về: phòng chức năng, phòng thí nghiệm, phòng học, thiết bị, máy móc hỗ trợ: LAPTOP, PROJECTOR, TIVI, BẢNG THÔNG MINH, ĐDDH khác + Đầu tư cho thư viện trường nguồn tài liệu phong phú cho môn học Có tủ sách riêng cho GV tủ sách riêng cho HS học tập nghiên cứu, có tủ sách CHUYÊN ĐỀ HỒ CHÍ MINH, ĐẠO ĐỨC, LẬP THÂN LẬP NGHIỆP… + Phối hợp sở GD_ĐT dự án Bộ, cục nhà giáo cán quản lí GD giới thiệu tài liệu, phương tiện nghe nhìn tổ chức tập huấn đổi PPDH cho GV, nhân điển hình GV giỏi trøng địa phương cho thầy cô trường Đối với giáo viên, cần: + Tích cực chủ động đổi PPDH cho phù hợp với đặc trưng chuyên môn mình, phù hợp với tình hình lớp, trường, địa phương + Tích cực, chủ động thường xuyên sưu tầm tài liệu sách báo tra cứu thông tin mạng Internet để xây dựng sở liệu điện tử phục vụ giảng dạy học tập nghiên cứu, đề xuất sáng kiến vể đổi PPDH + Giới thiệu PPDH hay, có hiệu quả, thành công mà áp dụng cho bạn đồng nghiệp, giới thiệu trang web hay, hữu ích liên quan đến môn cho bạn đồng nghiệp buổi họp tổ chuyên môn + Giới thiệu cho em học sinh trang web hữu ích giúp em tự tìm thông tin, tài liệu, tự nghiên cứu Động viên, khen ngợi, nhân điển hình em HS tự giác truy cập Internet để tìm kiếm tư liệu, thông tin Động viên khích lệ học sinh phấn đấu học tập rèn luyện Đặc biệt khích lệ kip thời HS yếu, em có tiến dù nhỏ + Khuyến khích tạo điều kiện hướng dẫn HS giúp đỡ học tập, HS giỏi giúp đỡ HS yếu + Động viên em mạnh dạn đề xuất ý kiến, sáng kiến học tập Đối với học sinh, cần: + Ở nhà: Chuẩn bị bài, soạn đầy đủ trước đến lớp Truy cập Internet để tìm thông tin giải đáp thắc mắc thân, giúp ích cho môn học 147 Tổ chức học nhóm “ đôi bạn tiến” hay nhóm bạn gần nhà giải tập khó, trau đổi vấn đề thắc mắc lớp, giúp đỡ bạn học yếu Giới thiệu cho bạn bè, thầy cô trang web hữu ích phục vụ cho việc dạy học, vui chơi giải trí lành mạnh làm cho người trở nên động sáng tạo, tiến bộ, văn minh phát triển + Ở trường: Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy nhà trường, phấn đấu rèn luyện trở thành người toàn diện TÀI lẫn ĐỨC + Tích cực chủ động tham gia hoạt động phong trào Đoàn trường, địa phương tổ chức + Tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, xây dựng tập thể lớp vững mạnh tiến + Các cán Đoàn, cán lớp gương mẫu đầu phong trào chấp hành nội quy nhà trường phấn đấu để học giỏi tiến + Các cán môn chủ động hăng hái nhiệt tình giúp đỡ bạn trung bình, yếu lớp, cải thiện tình hình học tập môn mà phụ trách + Phát động phong trào thi đua xây dựng bài, tận dụng 15' đầu giờ, gặt hái điểm hồng tổ lớp + Ủng hộ hay tốt tiến bộ, lên án phê phán xấu tiêu cực lớp Trong nội dung “DẠY VÀ HỌC CÓ HIỆU QUẢ PHÙ HP VỚI ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH Ở ĐỊA PHƯƠNG, GIÚP CÁC EM TỰ TIN TRONG HỌC TẬP “ người giáo viên người chủ động: thay đổi PPDH, tự nghiên cứu tìm tòi, làm ĐDDH, quan tâm yêu thương học sinh Và người học sinh đối tượng trung tâm Dạy Học cho HS tự tin tiến bộ, phát triển toàn diện 3.3 Rèn luyện kó sống cho học sinh Rèn luyện kó ứng xử hợp lí với tình sống, thói quen kó làm việc, sinh hoạt theo nhóm Rèn luyện sức khỏe có ý thức bảo vệ sức khỏe, kó phòng chống tai nạn giao thông tai nạn thương tích khác Rèn luyện kó ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội Đối với giáo viên: + Đưa nội dung vào chương trình hoạt động lên lớp khối lớp Giáo viên môn lồng ghép nội dung vào tiết dạy cho phù hợp: Đặt tình yêu cầu em xử lí + Phân công em làm việc theo nhóm: Chuẩn bị nhà, thảo luận nhóm lớp + Thường xuyên nhắc nhở em việc ứng xử có văn hóa, đặc biệt ứng xử bạn nam bạn nữ, hay bạn nữ với Giáo dục tình bạn đẹp lớp, trường, chung sống với hòa bình chống lại bạo lực 148 + Quan tâm giáo dục học sinh thái độ lễ phép người lớn, thầy cô, cha mẹ; rèn luyện thói quen biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, tạo chuyển biến rõ nét học sinh + Giám thị nhà trường thường xuyên kịp thời nhắc nhở, xử lí, ngăn chặn, giáo dục trường hợp bạo lực xảy có dấu hiệu bạo lực + Kết hợp với Công an địa phương quản lí học sinh tụ điểm game, quán café + Kết hợp với CSGT tuyên truyền luật ATGT, phát động phong trào tìm hiểu luật ATGT hình thức hái hoa dân chủ, đố vui, NGLL, CLB cờ, vẽ tranh cổ động, viết xây dựng tiểu phẩm, tham gia trực giữ gìn TTAT trước cổng trường vào cao điểm Xử lí, giáo dục nghiêm, kịp thời trường hợp vi phạm luật ATGT + BCH Đoàn trường thường xuyên tổ chức CLB để tạo sân chơi lành mạnh, tích cực, bổ ích nhằm làm cho học sinh giảm bớt thời gian lang thang tụ điểm game, quán café, dịch vụ Internet không lành mạnh, tham gia vào tệ nạn xã hội + Tổ chức nhiều tham quan, du khảo, dã ngoại, hội thảo nhằm phát huy vai trò chủ thể, tích cực, tự chủ, tự giác, tham gia ý kiến vấn đề mà em quan tâm + Thường xuyên tổ chức thi đấu, giao lưu thể thao em học sinh trường trường nhằm nâng cao sức khỏe cho HS + Trường phải có sân chơi, thể thao phù hợp: Sân bóng chuyền, cầu lông, bóng bàn, bóng đá, bóng rổ đáp ứng nhu cầu chơi thể thao HS Thường xuyên tổ chức chương trình sinh hoạt CLB định kì như: CLB TUỔI TRẺ, CLB DẤU HỎI XANH, CLB VĂN NGHỆ, CLB THỂ THAO, CLB KHOA HỌC XÃ HỘI, CLB KHOA HỌC TỰ NHIÊN, CLB TIẾNG ANH, chương trình phát học đường, thay lời muốn nói, nhằm tạo sân chơi, rèn luyện kó năng, thể chất cho học sinh Đối với học sinh: + Tích cực tự nguyện tham gia vào hoạt động, phong trào nhà trường địa phương Ý thức giữ thái độ hòa nhã, hợp tác HS việc theo nhóm + Rèn luyện kó tự học, kó nhận diện vấn đề biết tự chăm sóc sức khỏe, phòng chống tệ nạn xã hội, thực an toàn giao thông Hướng dẫn học sinh tự nấu ăn, giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, sẽ, gọn gàng, có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu + CLB TUỔI TRẺ: nhằm chào mừng ngày lễ năm như: kỉ niệm ngày sinh Bác Hồ, thầy Chu Văn An, Bác Tôn… anh hùng cách mạng hình thức sinh hoạt thi đố vui, hái hoa dân chủ, trang sử vàng, tổ chức tọa đàm, văn nghệ, tiểu phẩm… 149 Tham gia hoạt động vệ sinh đường phố, trường học, nghóa trang liệt só, bảo vệ môi trường, tuyên truyền phòng chống AIDS, tuyên truyền luật ATGT, tham gia quân, mitting, giao lưu ngày dân số giới, ngày môi trường giới, ngày giới phòng chống lao, ngày giới phòng chống HIV-AIDS, ngày giới không hút thuốc lá, ngày trái đất Tham gia kế hoạch nhỏ, phong trào thi đua gặt hái điểm hồng, phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, diễn đàn thắp sáng ước mơ tuổi trẻ An Giang, chào mừng tất ngày lễ lớn dân tộc Tham gia tọa đàm lập thân lập nghiệp, tư vấn tuyển sinh, giao lưu chọn nghề chọn trường phù hợp điều kiện thân + CLB DẤU HỎI XANH: nhằm tổ chức diễn đàn trau đổi vấn đề liên quan đến tình bạn, tình yêu, vấn đề liên quan đến tâm sinh lí, lứa tuổi giới tính, sức khỏe sinh sản nhiều hình thức buổi giao lưu với chuyện gia, sinh hoạt cờ, sinh hoạt CLB, tiểu phẩm, phát tài liệu, giải đáp thắc mắc qua thư, mail, phát học đường… + CLB VĂN NGHỆ: nhằm phục vụ cho ngày lễ tết, phong trào khác nhà trường địa phương, chọn HS tham gia hội thi VĂN NGHỆ cấp huyện, cấp tỉnh, giao lưu, hay tuyên truyền HIV/AIDS, dân số, ATGT… Gồm môn như: hát, múa, kịch, Aerobic, nhảy đại Tạo cho em có sân chơi lành mạnh, nơi em gặp gỡ giao lưu học hỏi trau dồi thêm kó + CLB THỂ THAO: nhằm tổ chức trận thi đấu giao lưu, phục vụ cho phong trào chào mừng ngày lễ lớn, trọng đại nhà trường, địa phương, đất nước… gồm môn như: bóng đá, đá cầu, cầu lông, bóng chuyền, chạy việt dã, Aerobic, môn võ… + CLB KHOA HỌC XÃ HỘI: nhằm tạo môi trường cho em trau dồi, gặp gỡ, học hỏi, trao đổi thông tin mới, hữu ích môn thuộc lónh vực xã hội như: Ngữ văn, Lịch sử, Điạ lí, GDCD CLB có bảng CLB để cung cấp thông tin ngắn gọn liên quan đến học, chương trình học, tài liệu, hình ảnh hữu ích theo chủ đề hàng tháng + CLB KHOA HỌC TỰ NHIÊN: nhằm tạo môi trường cho em trau dồi, gặp gỡ, học hỏi, trao đổi thông tin mới, hữu ích môn thuộc lónh vực xã hội như: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học CLB có bảng CLB để cung cấp thông tin ngắn gọn liên quan đến học, chương trình học, tài liệu, hình ảnh hữu ích theo chủ đề hàng tháng + CLB TIẾNG ANH: nhằm tạo môi trường cho em trau dồi, gặp gỡ, học hỏi, trao đổi thông tin mới, hữu ích môn tiếng Anh 150 CLB có bảng CLB để cung cấp thông tin ngắn gọn liên quan đến học, chương trình học, tài liệu, hình ảnh hữu ích theo chủ đề hàng tháng CLB tiếng Anh nơi để HS tham gia buổi học tiếng Anh tăng cường, nói tiếng Anh, dựng tiểu phẩm tiếng Anh, tổ chức sinh hoạt Hallowen + Phát học đường: nhằm kết hợp với đài phát huyện cung cấp kịp thời thông tin trường cho gia đình, địa phương nắm Phát học đường trường BGH, Đoàn trường thông tin kịp thời cho HS trường , kiến thức ngắn gọn, bổ ích + Thay lời muốn nói: chương trình mang tính tinh thần cao, giúp cho em gửi đến thầy cô, bạn bè quà, thông điệp qua hát mà em yêu cầu Trong nội dung rèn luyện kó sống cho HS học sinh vừa đối tượng phục vụ vừa nguồn nhân lực cho hoạt động Đoàn niên cần hỗ trợ Đoàn trường, hội đồng nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội 3.4 Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh Tổ chức hoạt động văn nghệ thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động tự giác HS Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi, giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi HS Nhằm phát em có khiếu bồi dưỡng cho kì thi cấp huyện, tỉnh, quốc gia Tạo cho em có sân chơi tích cực, lành mạnh giảm bớt tiêu cực, tệ nạn xã hội Tổ chức trò chơi dân gian để nuôi dưỡng phổ biến nét đẹp văn hóa dân tộc, hình thành cho em ý thức dân tộc, tăng cường sức khỏe, phát triển kó giao tiếp, vui đến trường hình thành nhân cách Việt Nam cho em Các hoạt động văn nghệ: + Hình thức: ca nhạc ( đơn ca, song ca, tốp ca, nhóm), hát có minh họa, ca cổ, múa, nhảy đại, tiểu phẩm, hò đối đáp, hoạt cảnh… + Tổ chức vào dịp: mừng Đảng mừng Xuân, 15/1 âl đêm Nguyên tiêu (ngày thơ Việt Nam ), ngày 14/2 Valentine, 8/3 quốc tế phụ nữ, 26/3 thành lập Đoàn, 30/4 miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống đất nước, 19/5 ngày sinh Bác Hồ, 1/ quốc tế thiếu nhi, 27/7 ngày thương binh liệt só, 20/8 ngày sinh Bác Tôn, 5/9 ngày hội khai trường, 15/8 âl tết Trung thu, 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam… 151 Ví dụ 4: Giáo dục kó sống qua hình thức trả lời câu hỏi Cách tiến hành chọn cành trang trí đẹp đính hoa (mỗi khối có quy định màu sắc hoa khác để nội dung câu hỏi phù hợp với đối tượng) Một số câu hỏi sau: Thấy chuột chết đường thái độ người sao? Ở nhà em có chuột chết theo em xử lí đúng? Các em cần thực điều để đường không xảy tai nạn giao thông? Khi mùa nước lên thường xảy tai nạn em học sinh? Bạn chọc ghẹo em, em nên làm gì? Ví dụ : Tổ chức đọc thư điều em muốn nói Cách tiến hành: Ở dãy phòng gắn hộp thư điều em muốn nói, khuyến khích em viết thư sau tuần đồng chí Tổng phụ trách đội tập hợp đọc thư tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em Chọn lọc số thư đọc trước cờ, sau cho em nhận xét, kết luận Một số thư có nội dung sau: “ Hôm nay, em muốn nói với thầy cô lớp ưa có bạn lấy tên cha mẹ nói Bạn có nói tên ba em, em không làm được, em buồn lắm” “Dì Linh cổng bán hàng ngang đường em thấy bạn chạy qua mua hàng dễ xảy tai nạn giao thông Em muốn dì Linh không bán hàng ngang đường Các bạn có mua hàng từ từ đừng chạy qua” “Nhân dịp lễ ngày nhà giáo Việt Nam em viết thư tặng thầy cô Em xin chúc thầy cô mạnh khỏe, tiền vô nước Em tự hào thầy cô dạy em suốt năm qua Các thầy cô thương em dù la rầy em vui cô mong muốn chúng em nên người Em hứa với cô, em không học giỏi cố gắng cuối năm nhận giấy khen em mừng lắm” Qua quy trình tổ chức buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần với nội dung em hứng thú hào hứng nghe sinh hoạt, nội dung giáo dục đạo đức truyền tải cho em nhẹ nhàng, tự nhiên, gần gũi không áp đặt không giáo điều nên tình cảm, tâm lí em phát triển, giúp em thực chuẩn mực hành vi cách tự giác tích cực, góp phần lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường tiểu học *Phối hợp lực lượng nhà trường giáo dục đạo đức em học sinh cá biệt: - Học sinh cá biệt thường hiếu động, em khó dạy, làm ảnh hưởng đến nề nếp, chất lượng học tập trường lớp, giáo dục em không thành công gương xấu để em lại bắt chước làm theo nên việc giáo dục em cần có kế hoạch, biện pháp phù hợp đồng thời phải phối hợp lực lượng nhà trường không nên có tư tưởng khoán trắng cho giáo viên chủ nhiệm 229 Cách tiến hành : - Tổ chức bàn giao học sinh đầu năm quy định: Giáo viên chủ nhiệm cần nắm thông tin thật kó em có hành vi đạo đức cá biệt, tiến hành lập danh sách, liệt kê hành vi thường vi phạm, tìm hiểu thông tin liên quan đến em, dự trù biện pháp giáo dục Ban giám hiệu thống kê danh sách phân công Tổng phụ trách Đội, Hiệu trưởng, Hiệu phó trực tiếp giáo viên chủ nhiệm giáo dục em cá biệt Cần lưu ý em phải sử dụng phương pháp phù hợp với đối tượng Người giáo dục phải nắm thật rõ thông tin liên quan đến em hoàn cảnh gia đình, môi trường nơi em sống Áp dụng kinh nghiệm thân giáo dục thành công trường hợp cá biệt Em tên Khưu Minh Phi, học sinh lớp 4C, em có hành vi nói thô lỗ, cộïc cằn, chọc em đánh lại, không mang phù hiệu vào lớp Trước trực tiếp giáo dục em, qua giáo viên chủ nhiệm, nắm hoàn cảnh gia đình em thật éo le, cha mẹ li dị em nhỏ chưa đến trường, sau cha chết, mẹ bỏ em với bà ngoại làm nghề giặt đồ mướn, môi trường em đa số người dân làm thuê trình độ văn hóa thấp, khu vực nhà em điện Sau lần vi phạm mời em lên văn phòng giáo dục em Tôi nói: “ Con có hoàn cảnh gia đình thật đáng thương, so với bạn khác gặp nhiều thiệt thòi, thiếu tình thương chăm sóc cha mẹ mà cố gắng học tới lớp hay lắm, nhiều bạn có hoàn cảnh gia đình thuận lợi không đến trường Nhưng học hay đánh bạn, tính tình cộc cằn, bà ngoại tuổi già, sức yếu, giặt đồ mướn nuôi ăn học mà bà thường bị cô chủ nhiệm mời, phụ huynh mắng vốn hành vi hay đánh bạn Vậy nghó sao?” Tôi quan sát thấy đôi mắt em bắt đầu đỏ Tôi nói tiếp: “Nãy không nhìn thầy trả lời xưng hô thưa thầy Vậy người nói chuyện thô lỗ, cộïc cằn, không lễ phép Chắc bắt chước người nơi sống nên nói chuyện nghe không hay Vậy phải sửa tính này, hứa với thầy không? Rồi em hứa với Còn việc không mang phù hiệu đến trường nhà điện, ngày mai mang tất áo trắng vào thầy mua phù hiệu ủi cho con” Sau giáo viên chủ nhiệm tiếp tục theo dõi giáo dục em thường xuyên em mắc lỗi Kết hành vi cá biệt em điều chỉnh, cuối kọc kỳ I vừa qua xếp loại học tập em loại * Tạo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh qua phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực : - Biện pháp tiến hành: Tôi dựa vào năm nội dung yêu cầu phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực để xây dựng thành tiêu chí cụ thể, dễ hiểu phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Sau thông qua thành viên ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức giáo viên kí cam kết thực Các tiêu chí sau: 230 - Xây dựng lớp học thông minh: Phòng học bố trí 30 đến 35 học sinh sử dụng không gian bốn tường hỗ trợ việc học học sinh, có bảng trưng bày sản phẩm, có gương soi vật dụng phòng xếp ngăn nắp thẩm mó - Sân trường mát dịu: Vệ sinh sân sẽ, trồng hoa bồn bông, có sân chơi thoáng an toàn - Vui chơi lành mạnh: Tất học sinh múa sân trường qua tập thể dục giờ, em đội viên khối 4, múa ba hát tập thể, em khối múa đồng diễn Tổ chức câu lạc “ Vì môi trường”, “ Mó thuật”, “ Thể dục”, “ Múa hát” Có dụng cụ chứa rác, đảm bảo an toàn thực phẩm, có nhà vệ sinh chỗ rửa tay Thường xuyên tổ chức trò chơi dân gian - Kó mai sau: Có tổ chức 30% học sinh học buổi/ngày Tổ chức em học sinh giỏi, đội viên tiêu biểu tham quan học tập khu vui chơi giải trí, di tích lịch sử học sinh biết tự quản, biết cách học qua hướng dẫn, có số kó sống phù hợp với lực em (Kó giao tiếp, ứng xử, giải tình gặp khó khăn, mạnh dạn tự tin trình bày trước đám đông) - Giao tiếp thân thiện: Trường có hộp thư “ Điều em muốn nói”, rèn học sinh cách gọi thân thiện “xưng tên gọi bạn”, “Không trêu ghẹo bạn” Giáo viên gương mẫu trước học sinh giao tiếp Tổ chức chương trình phát học đường Học sinh biết đặt câu hỏi cho học - Thăng tiến tay nghề: Giáo viên dạy theo chuẩn kiến thức, phân hóa đối tượng, lấy học sinh yếu, trung bình làm trung tâm, không để học sinh ngồi bên lề lớp học, phải học học Giáo viên hiểu tâm lí học sinh, giúp em thích học, biết cách học, học hiểu không học vẹt, học để làm người - Phụ huynh tận tình: Phụ huynh tham gia vào việc xây dựng hàng rào đẹp, cổng trường xanh - đẹp, sân trường mát dịu, lớp học thông minh, dự họp đủ lần/ năm, xem kí phiếu liên lạc gia đình hàng tháng - Quản lí động để đổi phát triển: Giáo viên dạy theo định hướng đổi phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học có tham gia tự làm đồ dùng dạy học Cải tiến công tác quản lí tạo động lực cho giáo viên thực nhiệm vụ dạy học, phát huy lực đội ngũ nhà trường * Tổ chức thực hiện: Căn vào nội dung cụ thể tiêu chí Ban giám hiệu, phận, Tổng phụ trách Đội, giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch thực Ban giám hiệu xem xét kí duyệt kiểm tra tổng kết kết đạt điều chỉnh rút kinh nghiệm Sau học đạt nhiều kết mong muốn Đã tạo nên nét chuyển biến rõ nét quang cảnh trường lớp xanh - - đẹp , môi trường giáo dục an toàn lành mạnh, chất lượng dạy học nên góp phần nâng cao giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh 231 Những kinh nghiệm vận dụng năm học 2008-2009 học kì I năm học 2009-2010 kết đạt sau : - Cuối năm học 2008-2009: Về hạnh kiểm 100% học sinh thực đầy đủ học sinh phải rèn luyện hè hạnh kiểm kiểm - Cuối học kì I năm học 2009-2010: 100% học sinh thực đầy đủ hạnh - Đã giáo dục thành công bốn em có đạo đức cá biệt - Hiện tượng học sinh chọc ghẹo, đánh nhau, ăn hiếp bạn giảm đáng kể Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách Đội không nhiều thời gian phân xử, xử lí - Tỉ lệ học sinh biết bỏ rác nơi quy định đạt 95% - Hiện tượng nói tục, chửi thề không xảy - Các em biết bày tỏ ý kiến tự tin trình bày trước đám đông - Nâng dần tính tự giác em học sinh thực nhiệm vụ học sinh nội quy trường lớp 2/- Kiểm nghiệm lại kinh nghiệm : Sau thời gian vận dụng kinh nghiệm trên, rút nhận định sau: - Trong điều kiện giáo dục đạo đức em gặp nhiều khó khăn Ba môi trường giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội chưa có phối hợp tốt tác động mặt trái chế thị trường việc tổ chức hoạt động giáo dục với hình thức nội dung cụ thể, nhẹ nhàng, tự nhiên, gần gũi trường tiểu học cần thiết Chỉ có tác động tình cảm qua câu chuyện, hình ảnh, hành động, thái độ thân thiện chuyển đổi hành vi em tạo môi trường giáo dục để em tham gia hoạt động rèn luyện hành vi đạo đức tốt - Việc tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghệ thuật sư phạm, đòi hỏi thầy cô làm công tác quản lí, đồng chí giáo viên phải không ngừng học tập nâng cao vốn sống, vốn hiểu biết để giáo dục em học sinh - Nhà trường phải tạo nguồn kinh phí để tổ chức hoạt động giáo dục phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực - Phải có giải pháp để có phối hợp tốt ba môi trường giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội *Nguyên nhân thành công: - Nhận thức giáo viên chuyển biến, giáo viên thể vai trò, trách nhiệm công tác giáo dục đạo đức học sinh 232 - Nội dung, biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp với đặc điểm tâm lí em học sinh tượng - Các phương pháp giáo dục dược vận dụng sáng tạo phù hợp với đối - Công tác phối hợp lực lượng nhà trường phát huy tốt * Tồn : - Công tác kiểm tra đánh gía rút kinh nghiệm ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn công tác giáo dục đạo đức chưa tiến hành thường xuyên - Việc giáo dục kó sống cho học sinh hạn chế - Vẫn phận giáo viên nóng vội đánh gía, thiếu quan tâm, lắng nghe học sinh - Việc đánh giá tính định tính nên số kết đạt chưa mang tính thuyết phục cao * Bài học kinh nghiệm : - Con đường thành công giáo dục đạo đức học sinh đòn roi, trách phạt mà phải từ cảm xúc đến tình cảm đến việc rèn luyện chuyển đổi hành vi đến nhu cầu thực hành vi tốt đến hoàn thiện nhân cách Có thể tóm tắt theo sơ đồ sau : Thái độ, cử chỉ: Hiểu Rèn luyện hành vi Ánh mắt, nụ cười Tôn trọng Những câu chuyện Làm theo tích cực, tự giác Luôn thực hành vi tốt Những thông tin - Ở học sinh tiểu học có “ Tình thng” chìa khóa mở cửa tâm hồn em mà thứ khác làm - Để giáo dục đạo đức học sinh thành công, giáo viên phải biết quan tâm, lắng nghe, đối xử công với học sinh, đặt tính gương mẫu lên hàng đầu - Học sinh cá biệt giáo dục sử dụng phương pháp phù hợp với đối tượng 233 - Tổ chức nhiều hoạt động cho em tham gia rèn luyện - Các hoạt động giáo dục đạo đức như: Buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần, sinh hoạt chủ nhiệm, tiết giáo dục lên lớp, tiết dạy phân môn đạo đức phải chuẩn bị chu đáo nội dung, hình thức tổ chức thực quy định không cắt xén - Trong kì họp tổ chuyên môn, nội dung giáo dục đạo đức phải tổng đánh giá rút kinh nghiệm thường xuyên - Giáo viên phải không ngừng học hỏi nâng cao trình độ vốn sống, vốn hiểu biết để giáo dục kó sống cho học sinh - Tổ chức tốt hoạt động thư viện đặc biệt trang bị đầy đủ đầu sách giáo dục đạo đức thêm tạp chí như: Hoa học trò, Văn học tuổi trẻ, Toán tuổi thơ, Thế giới quanh ta - Tiếp tục kiên trì thực có hiệu phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực qua nội dung hoạt động phong trào có tác dụng lớn đến việc giáo dục học sinh toàn diện nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường phổ thông KẾT LUẬN: Sản phẩm nhà trường nhân cách em học sinh Hiệu chất lượng giáo dục đạo đức định đến hình thánh nhân cách em Trong xã hội phát triển, môi trường giáo dục khắc nghiệt Đòi hỏi nhà quản lí giáo dục, thầy cô giáo phải thực hết vai trò, trách nhiệm để tạo sản phẩm tốt Hơn lúc hết xã hội cần đặt niềm tin vào ngành giáo dục đào tạo nhiều học sinh phát triển nhân cách toàn diện tài lẫn đức Đây nguồn nhân lực tốt để phát triển đất nước Tôi xin mượn lời hai nhà giáo dục trước để kết thúc viết này: “Một thầy thuốc sai lầm giết chết người thầy giáo sai lầm giết chết hệ” “Hiền tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Hồ Chí Minh 234 NGUYỄN VĂN ĐỒNG (Trường TH “B” Phú Mỹ- Phú Tân) Giải A I/- ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong chương trình Toán lớp hành có cung cấp cho học sinh cách giải dạng toán tỉ số phần trăm Đây dạng toán ứng dụng thường xuyên sống, thống kê số liệu Đây nằm chuẩn kiến thức, kó mà học sinh lớp phải nắm vững Ba dạng toán là: Dạng 1: Tìm tỉ số phần trăm hai số Dạng 2: Tìm số phần trăm số Dạng 3: Tìm số biết số phần trăm Ba dạng toán tưởng đơn giản thật khó học sinh Qua thực tế giảng dạy nhiều năm lớp 5, nhận thấy giải toán tỉ số phần trăm, em thường gặp khó khăn, nhầm lẫn cách tính lẫn cách trình bày, đặt lời giải Từ em sinh tâm lí ngán ngại tiếp xúc với dạng toán tỉ số phần trăm Tham khảo lớp khác, phát em gặp khó khăn, nhầm lẫn Tình trạng không cải thiện dễ dẫn đến tâm lí “sợ” học toán Các toán tỉ số phần trăm có liên quan đến tỉ số phần trăm lại chiếm tỉ trọng đáng kể chương trình Toán lớp Tôi thấy thiết phải nghiên cứu đổi cách hướng dẫn để giúp học sinh dễ hiểu tránh nhầm lẫn giải dạng toán Từ giúp em có tâm thoải mái, hứng khởi học toán tỉ số phần trăm nói riêng, học môn toán nói chung II/- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG: Trước đây, dạy dạng toán tỉ số phần trăm, thực sát theo nội dung sách giáo khoa gợi ý sách giáo viên Dù cố gắng hướng dẫn chậm thật kó thực hành tỉ lệ lớn (khoảng 30%) số học sinh không làm tập Tập hợp sai sót học sinh dạng toán sau năm thay sách, nhận thấy em hay gặp vướng mắc, nhầm lẫn sau: 1- Dạng toán tìm tỉ số phần trăm hai số: - Các em nhầm lẫn cách trình bày giải Chẳng hạn: Tính tỉ số phần trăm 37 42 235 Có em trình bày: 37 : 42 x 100 = 88,09% (Sai, trình bày kết phải 88,09) - Gặp lúng túng bước tìm thương số, không phân biệt rõ phải lấy số chia cho số (thậm chí có em yếu phải làm phép tính để tìm thương) Ví dụ: Tính tỉ số phần trăm 37 42 Có HS thực hiện: 42 : 37 = 1,1351… = 113,51% ( Kết phải 37 : 42 = 0,8809 = 88,09%) - Các em khó thuộc, khó vận dụng quy tắc tìm tỉ số phần trăm số (vì quy tắc sách giáo khoa hướng dẫn tìm tỉ số phần trăm số cụ thể) 2- Dạng toán tìm số phần trăm số: - Các em bị nhầm lẫn hai phép tính nhân chia đặt biểu thức tính lúc trình bày giải Ví dụ: Tìm 15% 320 kg Có em đặt tính: 320 : 15 x 100 hoặc: 320 x 100 : 15 Cả hai biểu thức tính sai (Biểu thức tính 320 : 100 x 15 hay: 320 x 15 : 100) - Caùc em không phân biệt tên gọi dạng toán, không nắm quy tắc khái quát để vận dụng Từ áp dụng nhầm cách giải dạng toán sang dạng toán khác 3- Dạng toán tìm số biết số phần trăm nó: Dạng em gặp khó khăn nhầm lẫn dạng Ví dụ: Tìm số biết 30% 72 Có em đặt tính: 72 x 30 : 100 hoặc: 72 : 100 x 30 Cả hai biểu thức tính sai (Biểu thức tính 72 : 30 x 100 hay: 72 x 100 : 30) Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khó khăn, nhầm lẫn học sinh học giải toán tỉ số phần trăm, rút nguyên nhân sau: * Tỉ số phần trăm khái niệm vừa vừa trừu tượng em * Sách giáo khoa chưa cung cấp tên gọi dạng toán nên học sinh khó phân biệt dạng với dạng khác * Sách giáo khoa cung cấp cách giải số toán với số cụ thể chưa cung cấp quy tắc giải mang tính khái quát cho dạng toán để giúp HS dễ nhớ, dễ thuộc, dễ vận dụng Từ đó, thấy không nên nhất trung thành y hướng dẫn sách giáo khoa mà cần có điều chỉnh cách trình bày giải, bổ sung thêm cho em tên gọi quy tắc giải khái quát dạng toán Có em dễ phân biệt dạng toán tỉ số phần trăm vận dụng quy tắc giải cho tập 236 III/- KẾ HOẠCH XÂY DỰNG: Từ năm học 2008 – 2009, định số công việc cần thực nhằm giúp học sinh nhẹ nhàng học toán tỉ số phần trăm - Đầu tiên việc nghiên cứu lại cách hướng dẫn, cách trình bày giải sách giáo khoa ba dạng toán tỉ số phần trăm xem nội dung chưa thật phù hợp với trình độ học sinh lớp, dễ gây nhầm lẫn để bổ sung hay điều chỉnh dạng - Đặt tên gọi cho dạng toán để học sinh dễ phân biệt dễ nhận - Xây dựng quy tắc giải mang tính khái quát cho dạng toán cho dễ thuộc, dễ vận dụng IV/- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: A/ Nghiên cứu cách hướng dẫn, cách trình bày giải dạng toán sách giáo khoa 1- Dạng toán tìm tỉ số phần trăm số: Sách giáo khoa trình bày: Ví dụ: Trường tiểu học Vạn Thọ có 600 học sinh, có 315 học sinh nữ Tìm tỉ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh toàn trường Hướng dẫn: Tỉ số số học sinh nữ số học sinh toàn trường 315 : 600 Ta coù: 315 : 600 = 0,525 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5% Vậy tỉ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh toàn trường 52,5% Thông thường ta viết gọn cách tính sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số 315 600 ta làm sau: - Tìm thương 315 600 - Nhân thương với 100 viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm Nhận thấy: - Quy tắc thiếu tính khái quát lại dễ gây nhầm lẫn cách trình bày Chẳng hạn: Tìm tỉ số phần trăm 13 25 Có em trình bày sai: 13 : 25 x 100 = 52% (do quy taéc nêu nhân thương với 100 …) Thay phải trình bày: 13: 25 = 0,52 0,52 = 52% (tức nhân nhẩm thương với 100 …) 237 - Do quy tắc nêu thiếu tính khái quát nên dễ dẫn đến tình trạng học sinh tìm ngược thương hai số Chẳng hạn toán phải lấy 13 chia cho 25 có em lại lấy 25 chia cho 13 (lấy số lớn chia cho số bé) 2- Dạng toán tìm số phần trăm số: Sách giáo khoa trình bày: Ví dụ: Một trường tiểu học có 800 học sinh, số học sinh nữ chiếm 52,5% Tính số học sinh nữ trường Hướng dẫn: Có thể hiểu 100% số học sinh toàn trường tất số học sinh trường, 100% số học sinh toàn trường 800 em Ta có: 1% số học sinh toàn trường là: 800 : 100 = (học sinh) Số học sinh nữ hay 52,5% số học sinh toàn trường là: x 52,5 = 420 (học sinh) Hai bước tính viết gộp thành: 800 : 100 x 52,5 = 420 hoaëc 800 x 52,5 : 100 = 420 Quy tắc: Muốn tìm 52,5% 800 ta lấy 800 chia cho 100 nhân với 52,5 lấy 800 nhân với 52,5 chia cho 100 Nhận thấy: - Hai cách trình bày (800 : 100 x 52,5 800 x 52,5 : 100) kết khác thứ tự tính nên dễ khiến nhiều học sinh hoang mang dẫn đến nhầm lẫn phép tính với (Sao lúc chia trước, lúc lại nhân trước?) - Quy tắc ứng với số cụ thể nên thiếu tính khái quát dẫn đến khó thuộc, khó vận dụng 3- Dạng toán tìm số biết số phần trăm nó: Sách giáo khoa trình bày: Ví dụ: Số học sinh nữ trường 420 em chiếm 52,5% số học sinh toàn trường Hỏi trường có học sinh? Hướng dẫn: 52,5% số học sinh toàn trường 420 em 1% số học sinh toàn trường là: 420 : 52,5 = (học sinh) Số học sinh trường hay 100% số học sinh toàn trường là: x 100 = 800 (học sinh) 238 Hai bước tính viết gộp thành: 420 : 52,5 x 100 = 800 420 x 100 : 52,5 = 800 Quy tắc: Muốn tìm số biết 52,5% 420, ta lấy 420 chia cho 52,5 nhân với 100 lấy 420 nhân với 100 chia cho 52,5 Nhận thấy: Tương tự dạng toán 2, cách trình bày khiến HS dễ nhầm lẫn câu quy tắc thiếu tính khái quát, khó thuộc, khó vận dụng B/ Đặt tên gọi mang tính gợi nhớ cho dạng toán Về tên gọi dạng toán tỉ số phần trăm, sách giáo viên Toán Chuẩn kiến thức- kó Toán có đề cập (thông qua mục tiêu hay yêu cầu cần đạt) Theo sách giáo viên, ba dạng toán tỉ số phần trăm gọi tên là: - Dạng 1: Tìm tỉ số phần trăm hai số - Dạng 2: Tính số phần trăm số - Dạng 3: Tìm số biết số phần trăm Còn Chuẩn kiến thức kó gọi tên ba dạng toán là: - Dạng 1: Tìm tỉ số phần trăm hai số - Dạng 2: Tìm giá trị số phần trăm số - Dạng 3: Tìm số biết giá trị số phần trăm số Hai cách gọi tên dạng toán trừu tượng khó phân biệt trình độ học sinh lớp Có lẽ mà sách giới thiệu với giáo viên để tiện nghiên cứu trao đổi với đồng nghiệp sinh hoạt chuyên môn không giới thiệu với học sinh Và ý thức tên gọi nên học sinh khó nhận dạng dạng toán Để hình thành ý thức tên gọi tiện nhận dạng toán, thấy thiết phải cung cấp tên gọi dạng toán cho học sinh Nhưng phải gọi tên để học sinh cảm thấy gần gũi, dễ phân biệt? Tôi nghó, ta không dùng kí hiệu hình học để gọi tên? Rõ ràng công thức hình học (ghi kí hiệu) học sinh dễ thuộc dễ vận dụng Thế định dùng kí hiệu để đặt tên dạng toán tỉ số phần trăm: - Dạng 1: Tìm tỉ số phần trăm số a số b - Dạng 2: Tìm a% số - Dạng 3: Tìm số biết a% b C/ Xây dựng quy tắc giải khái quát cho dạng toán 1- Dạng “Tìm tỉ số phần trăm số a số b”: 239 Khi dạy dạng toán này, từ ví dụ sách giáo khoa (đã trình bày phần trên), sau gợi ý học sinh hình thành cách tính: 315 : 600 = 0,525 0,525 = 52,5% Tôi gợi ý để học sinh thay số 315 số a, thay số 600 số b gợi ý em liên hệ lại cách tính để phát quy tắc khái quát: Muốn tìm tỉ số phần trăm số a số b, ta lấy số a chia cho số b Lấy thương nhân nhẩm với 100 viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm Với quy tắc này, học sinh tránh nhầm lẫn cách trình bày hết lúng túng lấy số chia cho số Quan trọng hơn, em dễ thuộc, dễ vận dụng Ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm 13 25 Học sinh hiểu để vận dụng quy tắc: Số a lúc 13, số b lúc 25 trình bày: Tỉ số phần trăm 13 25 là: 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% 2- Dạng “Tìm a% số”: Đối với dạng toán này, từ ví dụ sách giáo khoa (đã trình bày phần trên), sau giới thiệu hai biểu thức tính gộp (như saùch giaùo khoa): 800 : 100 x 52,5 = 420 800 x 52,5 : 100 = 420 Tôi cung cấp thêm cho học sinh cách trình bày khác: 800 x52,5 = 420 100 Với cách trình bày thấy có nhiều ưu điểm (vì cách trình bày học sinh lựa chọn thứ tự tính: nhân trước chia trước) khuyến khích học sinh sử dụng trình bày giải Sau gợi ý em thay 52,5% thành a% gợi ý để em phát quy tắc khái quát: Muốn tìm a% số, ta lấy số nhân với a chia cho 100 Với quy tắc này, học sinh dễ thuộc dễ vận dụng Ví dụ: Tìm 15% 320kg Học sinh hiểu để vận dụng quy tắc: a% lúc 15% trình bày theo 240 cách: 320x15 = 48 (kg) 100 3- Dạng “Tìm số biết a% b”: Cũng hai dạng toán trên, từ ví dụ sách giáo khoa (đã trình bày phần trên), sau giới thiệu hai biểu thức tính gộp (như sách giáo khoa): 420 : 52,5 x 100 = 800 hoaëc 420 x 100 : 52,5 = 800 Tôi yêu cầu học sinh trình bày theo cách khác để em viết được: 420 x100 = 800 52,5 Sau đó, gợi ý em thay 52,5% thành a%; 420 thành b gợi ý để học sinh phát quy tắc khái quát: Muốn tìm số biết a% b ta lấy b nhân với 100 chia cho a Quy tắc giúp học sinh dễ phân biệt với dạng trước dễ thuộc, dễ vận dụng Ví dụ: Kiểm tra sản phẩm xưởng may, người ta thấy có 732 sản phẩm đạt chuẩn, chiếm 91,5% tổng số sản phẩm Tính tổng số sản phẩm Học sinh hiểu để vận dụng quy tắc: a% lúc 91,5%, b 732 trình bày theo cách: 732x100 = 800 (sản phẩm) 91,5 Sau hình thành quy tắc giải khái quát cho dạng toán, khuyến khích em học thuộc lòng quy tắc Trước giải toán tỉ số phần trăm phải đọc kó đề để nhận dạng toán sau vận dụng quy tắc giải phù hợp V/- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC: Qua hai năm học thực hướng dẫn học sinh giải toán tỉ số phần trăm theo cách trên, thấy học sinh có chuyển biến rõ rệt Trước đây, dạng toán thường khoảng 70% số học sinh nắm cách giải, riêng dạng thứ ba, tỉ lệ học sinh hiểu thấp Có học sinh học dạng toán khác đến dạng toán gặp khó khăn Đáng lo sau thời gian tỉ lệ học sinh nhớ cách giải dạng toán hạ thấp xuống Năm học 20082009 đến năm học 2009-2010 vậy, sau cung cấp tên gọi quy tắc giải khái quát cho dạng toán tỉ số phần trăm, học sinh ứng dụng để giải toán chương trình dễ dàng Tỉ lệ học sinh nắm tăng lên cao Cuối năm học 2008-2009, có 90% số học sinh lớp nhận dạng giải toàn Và đến cuối học kì I năm học 2009-2010, có 30/33 học sinh (gần 241 91% số học sinh) nhận dạng toán để ứng dụng quy tắc Ngay học sinh trung bình - yếu đầu năm Hữu Tín, Tuấn Duy, Phước Thiện, Quốc Hớn … hoàn thành tập Tin đến cuối năm, có thời gian luyện tập nhiều hơn, học sinh giải dạng toán cách thành thạo Từ kết trên, nhận thấy cung cấp cho học sinh tên gọi cụ thể cho dạng toán song song với việc xây dựng quy tắc giải khái quát cho dạng giải pháp phù hợp để giúp học sinh học tốt toán tỉ số phần trăm Nhờ mà giảm bớt nhiều công sức gợi ý, hướng dẫn dạy dạng toán mà kết học tập học sinh cao trước Trong buổi sinh hoạt tổ chuyên môn phổ biến kinh nghiệm để đồng nghiệp góp ý Anh em tổ khối thống giải pháp khả thi đem vận dụng cho lớp Nhờ đó, anh em giảm nhiều vất vả dạy học dạng toán VI/- NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG – HẠN CHẾ: Các toán tỉ số phần trăm thử thách thực học sinh tiểu học trừu tượng lứa tuổi em Ngay việc hiểu ý nghóa tỉ số phần trăm đòi hỏi học sinh phải tư nhiều Cho nên việc giúp học sinh từ chỗ ngán ngại, lúng túng đến thoải mái, nhẹ nhàng giải toán tỉ số phần trăm thành công đáng khích lệ Có thành công trên, nghó nhờ nguyên nhân sau: - Từ toán trừu tượng không phân biệt thành dạng có tên gọi dễ nhớ, em cung cấp tên gọi cụ thể nên dễ phân biệt khác dạng với dạng khác để vận dụng cách giải phù hợp - Từng dạng toán tỉ số phần trăm, sách giáo khoa cung cấp cách giải toán cụ thể, em cung cấp quy tắc giải khái quát áp dụng cho nhiều nên em thấy nhẹ nhàng nhiều luyện tập thực hành - Quy tắc giải đơn giản, ngắn gọn (có kết hợp kí hiệu) giúp học sinh dễ nhớ, dễ vận dụng - Cách trình bày biểu thức tính (trong giải) dạng quán dễ khắc sâu vào trí nhớ học sinh Tuy nhiên, phận học sinh (khoảng 15%) chưa làm tốt dạng toán tỉ số phần trăm Tỉ lệ lớn khiến lo lắng Tìm hiểu nguyên nhân hạn chế, nhận thấy: - Sở dó em gặp khó khăn em không chịu học thuộc quy tắc giải cho dạng toán nên không ứng dụng nhớ lộn từ dạng sang dạng khác - Có em chưa thành thạo phép chia số thập phân nên dù thuộc quy tắc không hoàn thành tập 242 VII/- BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua năm nghiên cứu, ứng dụng biện pháp giúp học sinh thực tốt ba dạng toán tỉ số phần trăm, rút học kinh nghiệm sau: - Phải giúp đỡ khuyến khích học sinh rèn luyện để sớm thành thạo phép tính phép chia số thập phân để em ứng dụng giải toán có lời văn (trong có toán tỉ số phần trăm) - Ngay từ đầu phải giúp học sinh nắm vững ý nghóa tỉ số phần trăm (thông qua ví dụ cụ thể) Để chuyển sang dạng toán tỉ số phần trăm, học sinh dễ tiếp thu - Cố gắng biến khái niệm trừu tượng thành khái niệm cụ thể dễ nắm bắt (bằng cách dùng kí hiệu), để học sinh cảm thấy nhẹ nhàng thoải mái tiếp xúc - Mỗi dạng toán điển hình có tên gọi, có quy tắc giải quy trình giải riêng cho dạng Các dạng toán tỉ số phần trăm vậy, học sinh cần cung cấp tên gọi để dễ phân biệt cung cấp quy tắc giải mang tính khái quát ngắn gọn cho dễ thuộc, dễ vận dụng - Những thuộc quy tắc, công thức, việc giúp học sinh hiểu, cần yêu cầu khuyến khích học sinh học thuộc lòng rành rẽ để vận dụng dễ dàng, không lẫn lộn VIII/- KẾT LUẬN: Theo hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kó tỉ số phần trăm dạng toán tỉ số phần trăm nội dung cần kiểm tra vào học kì II cuối năm học Qua đủ thấy mảng kiến thức trọng tâm chương trình Toán buộc học sinh phải nắm vững Nhưng mảng kiến thức vừa trừu tượng vừa khó lứa tuổi học sinh tiểu học, muốn giúp học sinh nắm vững đòi hỏi giáo viên phải tốn nhiều công sức Các giải pháp mà đưa thử nghiệm mang lại kết khả quan Hy vọng bổ sung vào ngân hàng kinh nghiệm giáo dục để quý đồng nghiệp có thêm giải pháp lựa chọn việc đổi phương pháp dạy học nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục Rất mong chia sẻ góp ý quý đồng nghiệp 243 ... thi đua xây dựng trường học thân thi? ??n, học sinh tích cực - Tập thể đoàn kết trí thực nội dung phong trào thi đua xây dựng trường học thân thi? ??n, học sinh tích cực - Tranh thủ nguồn lực từ phía... XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THI? ??N- HỌC SINH TÍCH CỰC: Công tác tổ chức: - Đảng ủy đề nghị thực Cuộc vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” phong trào thi đua: “ Xây dựng trường học. .. thường quân… - Phát huy sáng tạo giáo viên, học sinh, có biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân có đóng góp cho phong trào thi đua xây dựng trường học thân thi? ??n, học sinh tích cực công - Đảng ủy

Ngày đăng: 07/08/2014, 12:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng giá Linux Hosting tham khảo trên của Mắt Bão: - HIỆU TRƯỞNG TRONG CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC pptx
Bảng gi á Linux Hosting tham khảo trên của Mắt Bão: (Trang 42)
BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG Moân: Anh vaên - HIỆU TRƯỞNG TRONG CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN - HỌC SINH TÍCH CỰC pptx
o ân: Anh vaên (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w