Dự án: Xây dựng 1 giếng khoan thay thế cho giếng khoan số 07 - Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài

34 436 1
Dự án: Xây dựng 1 giếng khoan thay thế cho giếng khoan số 07 - Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với mục tiêu xây dựng khu Cảng hàng không Quốc Tế Nội Bài ngày càng khang trang, văn minh, hiện đại, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên chức và hành khách

Cục hàng không việt nam CụM CảNG HàNG KHÔNG MIềN BắC thăm dò nớc dới đất Dự án : Xây dùng 01 giÕng khoan thay thÕ cho giÕng khoan sè 07 - Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài CụM CảNG HàNG KHÔNG MIềN BắC LIÊN ĐOàN ĐCTV-ĐCCT MIềN BắC -2- MỤC LỤCC Trang Chương I : Chương II : Chương III : Chương IV : Chương V : MỞ ĐẦU SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THĂM DÒ Vị trí địa lý Địa hình, địa mạo Khí tượng thuỷ văn Dân sinh, kinh tế PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THĂM DỊ Cơng tác thu thập tài liệu Công tác địa vật lý Công tác khoan địa chất thủy văn 14 Công tác hút nước thí nghiệm 17 Cơng tác lấy mẫu phân tích chất lượng nước 19 Cơng tác quan trắc mực nước 19 19 Trắc địa ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC THĂN DÒ 20 Các tầng chứa nước lỗ hổng 20 Tầng chứa nước khe nứt 22 Các tầng không chứa nước đến cách nước TÍNH TỐN TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT Tính tốn thơng số địa chất thuỷ văn theo tài liệu hút nước thí nghiệm Dự kiến sơ đồ khai thác tính trữ lượng khai thác 22 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 24 24 25 29 Đánh giá chất lượng nước 29 Quá trình khai thác tác động đến môi trường xung quanh 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO -3- 33 35 36 MỞ ĐẦU Với mục tiêu xây dựng khu Cảng hàng không Quốc Tế Nội Bài ngày khang trang, văn minh, đại, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cán công nhân viên chức hành khách Muốn phát triển du lịch, xây dựng tảng vật chất - kĩ thuật xã hội Cảng hàng không Quốc Tế Nội Bài để tiến tới hội nhập, đặc biệt sở hạ tầng, nước điều kiện đảm bảo sống cán công nhân viên khách hàng Từ năm đầu Cảng Hàng không Quốc Tế Nội Bài sử dụng nước đất phục vụ cho ăn uống sinh hoạt Nhưng đến giếng G7 cảng bị suy thoái nên thực tế lượng nước khai thác chưa đủ cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt phục vụ cán công nhân viên hành khách Ngày 16/3/2005 Trung Tâm dịch vụ kỹ thuật hàng không làm việc với trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ Liên ĐCTV-ĐCCT miền Bắc khoan thăm dò 02 lỗ khoan TD7 - Khu Trạm Phát LKTD8 - Khu An Ninh Ngay sau Công ty dịch vụ Cảng làm việc với Liên đoàn, tập thể tác giả tiến hành thu thập tài liệu lập đề án “Thăm dò 02 giếng khoan Cảng hàng không Quốc Tế Nội Bài phục vụ xây dựng 01 giếng khoan khai thác ” đáp ứng yêu cầu nước 80 - 120m3/h Sau tháng thi cơng thực địa, thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp kết khảo sát, khoan, bơm, lấy phân tích mẫu loại đến báo cáo hồn thành Báo cáo gồm chương khơng kể mở đầu kết luận Chương I - Sơ lược điều kiện địa lý tự nhiên khu vực thăm dò Chương II - Khối lượng hạng mục công tác thăm dò thực Chương III - Đặc điểm địa chất địa chất thuỷ văn khu vực thăm dò Chương IV- Tính tốn trữ lượng khai thác nước đất Chương V - Đánh giá chất lượng nước đất dự báo biến đổi chất lượng nước; Các phụ lục kèm theo vẽ kèm theo -4- Quá trình làm báo cáo tập thể tác giả Trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ Liên ĐCTV-ĐCCT miền Bắc nhận quan tâm giúp đỡ quí lãnh đạo Trung Tâm dịch vụ kỹ thuật hàng không - Cụm Cảng hàng không miền Bắc, ban lãnh đạo Liên đoàn chuyên viên Liên đoàn Địa chất thuỷ văn - Địa chất cơng trình miền Bắc chuyên gia ngành địa chất giúp đỡ tác giả hoàn thành báo cáo Xin chân thành cảm ơn.! -5- CHƯƠNG I SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THĂM DỊ Vị trí địa lý Cảng hàng không Quốc Tế Nội Bài thuộc hai xã Phú Cường Phú Minh thuộc huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Cách trung tâm Hà Nội 32 km; vùng nghiên cứu giới hạn toạ độ địa lý sau : 21010’18” đến 21013’21” vĩ độ Bắc; 105046’49” đến 105050’52” kinh độ Đơng Địa hình, địa mạo Vùng nghiên cứu chia làm kiểu địa hình: + Địa hình đồng bằng: chiếm hầu hết diện tích nghiên cứu phân bố, địa hình nghiêng phía sơng Độ cao tuyệt đối từ đến 10m Cấu thành lớp cát bột sét màu xám, xám vàng + Địa hình đồi núi: phía Bắc độ cao tuyệt đối từ 308m (núi Sóc) Được cấu thành địa hình chủ yếu cát bột kết thuộc trầm tích T 1nk, địa hình chuyển tiếp dạng địa hình xen đồng đồi gị dạng bát úp, đất đá cấu thành sét tàn, sườn tích,thích hợp trồng cơng nghiệp Khí tượng thuỷ văn * Khí tượng Vùng nghiên cứu thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa hàng năm chia hai mùa rõ rệt : mùa nóng ẩm mưa nhiều thường tháng kết thúc vào tháng 10; mùa khô tháng 11 năm trước đến tháng năm sau * Thuỷ văn Sông Cà Lồ sông nhánh hệ thống sông Cầu, bắt nguồn từ dãy Thằn Lằn (nhánh dãy Tam Đảo), chảy qua huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc), Sóc Sơn (Hà Nội), dịng sơng quanh co uốn khúc, lịng sơng hẹp, hai bên bờ dốc, độ dốc lịng sơng nhỏ Sông Cà Lồ nhỏ tiếp nhận nước thải từ khu cơng nghiệp Xn Hồ (Phúc n) điểm dân cư đông đúc dọc hai bờ sông, -6- nước sơng bắt đầu có nguy bị ô nhiễm Theo tài liệu Sở Tài nguyên môi trường thành phố Hà Nội (2003-2004) cho thấy : - Về mùa khô: Mực nước cao 2,46m , thấp 1,12 m (đo trạm sông Cà Lồ) - Về mùa mưa: Mực nước sơng dâng cao, lịng sông chảy xiết Mực nước cao 4,58 m, thấp 1,96 m (đo trạm sông Cà Lồ) - Thành phần hố học: Kết phân tích thành phần hố học nước sông Cà Lồ lấy ngày 19/7/2003: hàm lượng Fe = 0,50mg/l; NH4+ = 0,1 mg/l, NO-3 = 0,1 mg/l, NO-2 = 0,03 mg/l; PO43= 0,20 mg/l Nước sông Cà Lồ thuộc loại hình: Bicacbonat Can xi Cơng thức Kurlov có dạng: M 0,16 HCO 73 SO134 Cl12 pH , 05 Ca 20 Dân sinh, kinh tế - Khu vực nghiên cứu có mạng giao thơng thuận lợi với đường Cao tốc Thăng Long - Nội Bài, đường nội cảng, đường quốc lộ số 2, đường liên xã, liên huyện dải nhựa thuận lợi cho ô tô lại Cảng hàng không Quốc Tế Nội Bài cửa ngõ quan trọng Việt nam với giới - Dân số : Vùng thăm dị nước có mật độ dân số cao, vành đai bị thị hố mạnh đa phần dân cư làm nông nghiệp trồng lúa hoa màu, lâm nghiệp, công nghiệp nghề thủ công truyền thống Mỗi xã có trường cấp I, II, trạm y tế Dân cư có mức sống cịn nhiều khó khăn Tại xây dựng khu chế xuất, xây dựng nhà máy sản xuất hàng kỹ thuật công nghệ cao phục vụ xuất khẩu, du lịch phát triển, giao lưu thương mại với giới qua Cảng hàng không Quốc Tế Nội Bài -7- CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC THĂM DỊ Mục tiêu đề án: Thăm dò 02 giếng khoan vùng Cảng hàng không Quốc Tế Nội Bài tiến hành nhằm đạt mục tiêu sau : Tìm vị trí lỗ khoan khai thác đáp ứng cung lượng 80 -120 m3/h 01 giếng khoan thăm dò Nhiệm vụ đề án: - Làm sáng tỏ điều kiện nằm, chiều sâu, thành phần thạch học, chiều dày trầm tích Đệ tứ khu vực nghiên cứu - Đánh giá chất lượng nước (theo tiêu chuẩn 1329/2002/BYT-QĐ) với độ tin cậy phục vụ cấp nước ăn, uống, sinh hoạt cho khu Cảng hàng không Quốc Tế Nội Bài Bảng : Khối lượng dạng công tác khảo sát ng dạng công tác khảo sát ng công tác khảo sát o sát TT Hạng mục Công tác thu thập tài liệu Khảo sát, thiết kế, lập đề án Xin giấy phép thăm dị Cơng tác đo địa vật lý Đo sâu điện AB/2=480 Cơng tác khoan ĐCTV Khoan thăm dị Cơng tác hút nước - Thổi rửa lỗ khoan thăm dò Đơn vị Khối lượng Tăng (+) giảm (-) Đề án 1 Thực 1 Điểm m/LK m/LK 180 180 104 104 m/ống lọc 32 27,18 -4,82 Ca/LK Mẫu 18/2 30 18/2 29 -1 “ “ “ “ “ “ “ 4 4 4 4 4 4 Báo cáo Đề án Giấy - Thí nghiệm Cơng tác lấy, phân tích mẫu nước Toàn diện Vi lượng Sắt Vi trùng Nhiễm bẩn Fenol Cyanul Độ xy hố -8- -1 TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Đề án 950 02 Thực 950 02 Tăng (+) giảm (-) Hố chất bảo vệ thực vật “ Cơng tác quan trắc bơm Lần Công tác trắc địa (đo toạ độ lỗ Lần khoan máy GPS) 10 Gia công ống chống, ống lọc, m 104 102,84 -1,16 ống lắng 11 Lập báo cáo hồn cơng can BC 05 05 in lưu trữ Để đạt mục tiêu nhiệm vụ thực dạng công việc: Công tác thu thập tài liệu Để cập nhật thông tin phục vụ lập báo cáo tiến hành thu thập tài liệu báo cáo giai đoạn trước, tài liệu khí tượng thuỷ văn (sơng Cà Lồ) vùng nghiên cứu Công tác địa vật lý Công tác địa vật lý áp dụng để giải nhiệm vụ: - Xác định chiều dày có khả chứa nước trầm tích Đệ tứ - Chọn vị trí đặt 02 lỗ khoan với chiều sâu dự kiến 52 m/LK có lỗ khoan đạt yêu cầu cấp nước 2.1 Phương pháp khối lượng công tác 2.1.1 Phương pháp thiết bị đo a Phương pháp Với mục tiêu nêu trên, tiến hành công tác khảo sát thực địa bao gồm công tác thu thập tài liệu địa chất, địa chất thuỷ văn đồng thời tiến hành công tác đo địa vật lý phương pháp đo sâu điện trở cực đối xứng đo sâu điện trở cực liên hợp Đây hai phương pháp khảo sát địa vật lý truyền thống để tìm nước ngầm có hiệu dựa thay đổi giá trị điện trở suất tầng đất đá khác * Phương pháp đo sâu cực đối xứng - Nguyên lý phương pháp đo sâu cực đối xứng nghiên cứu biến đổi điện trở suất lớp đất đá theo chiều sâu nhằm xác định độ sâu chiều dày lớp đất đá -9- Hệ thiết bị đo đạc thiết kế hệ đo đối xứng cực kiểu Slumbeger hình vẽ Hình A Ampemeter V Voltmeter A M O N B Dòng điện chiều phát xuống đất thông qua hai cực phát A B Đo cường độ dòng điện qua A B đồng thời đo hiệu điện đo cực M N Điện trở suất biểu kiến xác định theo cơng thức : ρk = k.ΔU/IU/I Trong : ρk : Điện trở suất biểu kiến đất đá (Ωm);m); k : Hệ số thiết bị; I : Cường độ dòng điện mạch phát A, B (mA); ΔU : Hiệu điện cực thu M, N (mV).U : Hiệu điện cực thu M, N (mV) Khi mở rộng kích thước thiết bị AB ta nghiên cứu tầng đất đá sâu * Phương pháp đo sâu cực liên hợp Về nguyên lý, phương pháp hoàn toàn giống phương pháp đo sâu cực đối xứng áp dụng cho địa bàn khơng có điều kiện dải dây đặt cực phát cánh đối xứng Khi sử dụng phương pháp này, thay đổi chiều dài cực phát, cực lại đặt phía vng góc với phương pháp dải dây thu phát chung phải đảm bảo khoảng xa tối thiểu gấp lần chiều dài lớn cực phát di chuyển Điện trở suất biểu kiến xác định theo công thức : ρk = k.ΔU/IU/I b Máy móc thiết bị Máy móc sử dụng cho cơng tác khảo sát địa vật lý khu vực nghiên cứu máy thăm dò điện chiều GESKA với nguồn phát nguồn ắc quy - 10 - 12V kích lên điện 700V Các thiết bị kèm gồm cuộn tời thu phát, cực thu đồng, cực phát sắt búa đóng cực 2.1.2 Khối lượng thực Tổng số đo 182 điểm phân thành khu sau: a Khu an ninh Các tuyến khu vực bố trí song song với có phương kéo dài 3100 - 1300, khoảng cách tuyến 10m, khoảng cách điểm đo tuyến 5m Bảng 2: Số tuyến số điểm đo tuyến số điểm đon số điểm đo số tuyến số điểm đo điểm đoiểm đom điểm đoo TT Tuyến đo Số điểm đo Chiều dài tuyến đo (m) TI TII TIII TIV TV TVI Tổng cộng Đo sâu 11 41 50 40 35 30 15 180 Đo kiểm tra 1 1 0 b.Trạm sửa chữa Khu vực có 02 tuyến với phương tuyến vng góc với Tuyến I có phương kéo dài 2950 – 1150, tuyến II có phương kéo dài từ 2050 – 250 Khoảng cách điểm đo tuyến 5m Bảng 3: Số tuyến số điểm đo tuyến số điểm đon số điểm đo số tuyến số điểm đo điểm đoiểm đom điểm đoo TT Tuyến đo TI TII Tổng cộng Số điểm đo Chiều dài tuyến đo (m) Đo sâu 18 22 85 15 100 Đo kiểm tra 2 c.Trạm phát Các tuyến khu vực bố trí gần song song với nhau, dựa vào tường rào hay bờ ruộng dàn trải tồn diện tích khu vực Khoảng cách tuyến đo từ 20 - 40m, khoảng điểm đo tuyến 10m Riêng tuyến T-III điểm đo có khoảng cách 20m - 11 - 1.2 Tầng chứa nước lỗ hổng, áp lực pleistocen - ( qp1) Tầng phân bố hầu hết vùng nghiên cứu Đây tầng chứa nước dùng để cung cấp cho dân cư Hà Nội nói chung Cảng hàng khơng Quốc Tế Nội Bài nói riêng Đất đá chủ yếu gồm cát, sạn, sỏi, cuội tướng lịng sơng Vì vùng nghiên cứu vùng ven rìa đồng nên chiều dày tầng thay đổi từ 2,50m (LK608-62) đến 27,0m (LK607-62), trung bình 16,64m; chiều sâu đáy thay đổi từ 12,5m (LK20HN) đến 27m (LK608-62): chiều sâu đáy tầng từ 22,4m (LK 20HN) đến 59m (LK14HN) Trong lỗ khoan thí nghiệm lỗ khoan có lưu lượng > l/s lỗ khoan có lưu lượng < l/s, tỷ lưu lượng từ 0,58 đến 6,77 l/sm tầng xếp vào loại giàu đến giàu nước Tại vùng nghiên cứu tiến hành khoan thăm dị 02 lỗ khoan có chiều sâu tầng thay đổi từ 23,0m (LKTD7) đến 28,0m (LKTD7); chiều sâu đáy tầng thay đổi từ 45,5m (LKTD8) đến 48,0m (LKTD7); chiều dày tầng chứa nước thay đổi từ 17,5m (LKTD7) đến 25,0m (LKTD8) Chiều sâu nằm mực nước tĩnh thay đổi từ 5,21 (LKTD7) đến 5,61m (LKTD8), lưu lượng thay thay đổi từ 14,4 (LKTD8) đến 18,5 l/s (LKTD7); tỷ lưu lượng từ 2,12 (LKTD8) đến 3,45 l/sm (LKTD7) Bảng : Kết hút nước thí nghiệm tầng chứa nước (qp1) S q Km TT SHLK Chiều sâu (m) Ht (m) Q (l/s) C.dày C.N (m) (m /ng) (m) (l/sm) 2-54 72,20 4,35 5,66 9,67 0,58 360 12,80 607-62 70,00 5,18 21,12 3,13 6,77 1200 27,00 608-62 55,00 4,85 9,90 10,48 3,94 612-62 80,0 2,60 23,30 6,13 3,83 800 21,00 613-62 80,00 4,86 19,38 6,15 3,15 700 16,40 14-HN 60,00 20-HN 25,00 1,33 4,54 1,90 2,39 140 9,90 LKTD7 52,0 5,21 18,5 5,37 3,45 1044 14,8 LKTD8 52,0 5,61 14,4 7,10 2,03 615 14,9 2,50 26,90 Trung bình 16,64 Nước tầng chứa qp1 tại khu vực thăm dò nước siêu nhạt (tổng cặn sấy thay đổi từ 0,0987 - LKTD7 đến 0,110 g/l - nước thô lấy ngày 6/12/2005), - 21 - ... 10 ,48 3,94 612 -6 2 80,0 2,60 23,30 6 ,13 3,83 800 21, 00 613 -6 2 80,00 4,86 19 ,38 6 ,15 3 ,15 700 16 ,40 14 -HN 60,00 20-HN 25,00 1, 33 4,54 1, 90 2,39 14 0 9,90 LKTD7 52,0 5, 21 18,5 5,37 3,45 10 44 14 ,8 LKTD8... mại với giới qua Cảng hàng không Quốc Tế Nội Bài -7 - CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC THĂM DỊ Mục tiêu đề án: Thăm dị 02 giếng khoan vùng Cảng hàng khơng Quốc Tế Nội Bài tiến hành nhằm... 19 0 19 0 11 0 11 0 11 0 10 80 Đo kiểm tra 0 2 1 2.2 Tổng hợp phân tích số liệu Sau khảo sát, đo đạc thực địa, xử lý phân tích tài liệu Chúng tơi có số nhận định sau: Khu vực cảng hàng không quốc tế

Ngày đăng: 21/03/2013, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan