Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long

66 917 0
Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành công nghiệp dầu khí ở nước ta hiện nay đang ở giai đoạn phát triển nhất và chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế

Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH:Trần Lê Trung LỜI NÓI ĐẦU  Trong giai đoạn phát triển đất nước nay, với tốc độ phát triển kinh tế trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, lượng cầu cấp bách, vấn đề mang tính sống nên chiếm vị trí vô quan trọng Hiện nước ta toàn giới ngành công nghiệp mang tính chiến lược mũi nhọn ngành công nghiệp dầu khí Cùng với lịch sử phát triển ngành công nghiệp dầu khí, ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam thực bắt đầu vào năm 70 Ngày 26/6/1986 dầu khai thác từ mỏ Bạch Hổ từ hàng loạt cấu tạo chứa đầu khí phát thềm luc địa Việt Nam như: Đại Hùng, Rạng Đông, Lan Tây, Lan Đỏ… Trải dài toàn thềm lục địa Việt nam có gần 30 Công ty dầu khí quốc tế hoạt động nhộn nhịp Trong vòng từ năm 1986 đến sản lượng dầu thô khai thác đạt 60 triệu tấn, tính riêng năm 2003 sản lượng dầu thô khai thác 17.134 triệu tấn, thêm vào nhiều công trình khác thiết lập: đường ống dẫn khí dài 100km từ mỏ Bạch Hổ vào đất liền đến Bà Rịa cung cấp xấp xỉ triệu m 3/ ngày đêm cho nhà máy điện Bà Rịa có công suất 215 MW; dự án xây dựng nhà máy lọc dầu số Dung Quất công suất triệu tấn/ năm phủ phê duyệt; dự án xây dựng nhà máy lọc dầu số tỉnh Vũng Tàu phủ xem xét Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH:Trần Lê Trung Như ngành công nghiệp dầu khí nước ta giai đoạn phát triển chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế Để phát triển ngành công nghiệp dầu khí ngày mạnh đòi hỏi phải có nhiều công trình nghiên cứu việc áp dụng công nghệ kỹ thuật đại điều cần thiết Việc xác định thông số vỉa để từ đánh giá trữ lượng mỏ quan trọng, định mỏ có giá trị thương mại hay không để từ có kế hoạch khai thác cách hợp lý hiệu cao Với đề tài “Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long” tác giả hy vọng đóng góp phần để sáng tỏ vấn đề Trong trình hoàn thành đề tài này, em nhận bảo tận tình Thầy Phan Văn Kông, Đào Thanh Tùng, kỹ sư Hoành Mạnh Tấn, Nguyễn Hồng Minh, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI), bảo giúp đỡ thầy, cô khoa Địa Chất trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM bạn lớp Địa chất Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô bạn bè giúp đỡ em suốt trình làm khóa luận Do thời gian làm khóa luận ngắn, tài liệu nghiên cứu nhiều hạn chế với trình độ sinh viên nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn cho đề tài hoàn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2005 Sinh viên thực Trần Lê Trung Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH:Trần Lê Trung MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang PHẦN CHUNG: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CHUNG BỂ CỬU LONG CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Trang CHƯƠNG II: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG Trang CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ BẠCH HỔ Trang 10 Trang 38 PHẦN CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG V : CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU Trang 48 CHƯƠNG VI: BẢN CHẤT PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN TRỞ ĐẤT ĐÁ DƯỚI TÁC DỤNG NGUỒN ĐIỆN NHÂN TẠO Trang 61 KẾT LUẬN Trang 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 69 ====================================== Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH:Trần Lê Trung PHẦN CHUNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CHUNG MỎ BẠCH HỔ THUỘC BỂ CỬU LONG Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH:Trần Lê Trung CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: Bể Cửu Long nằm thềm lục địa Đông Nam Việt Nam vùng khai thác dầu Việt nam Toạ độ địa lý 9o – 11o Vó độ bắc, 106o30’ – 109o kinh độ Đông, kéo dài từ bờ biển Phan thiết đến cửa sông Hậu Bể Cửu Long có diện tích 60000 Km2, phía Tây Bắc giáp với đơn nghiêng Trà Tân, phía Đông Nam khối nâng Côn Sơn Trong phạm vi bể chia làm đơn vị cấu tạo chính: nâng trung tâm, trũng trung tâm (Cửu Long) khối nâng Cửu Long (hình 1) Hình SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BỒN TRŨNG CỬU LONG PUMA VẰN BD-3XBD-4X BD-1X   BD-2X   BV-1X  BV-2X PUMA HOA Mỏ dầu Mỏ khí Đường ống dẫn khí bồn Cửu Long THEO TÀI LIỆU PHÒNG THĂM DÒ CÔNG TY PVEP Đường ống dẫ5n khí Nam Côn Sơn Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH:Trần Lê Trung II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN : Trầm tích thềm lục địa Việt Nam thành tạo chủ yếu tác động dòng thủy triều lên xuống sông đổ Sông Cửu Long sông lớn đổ biển hàng trăm phù sa năm Ở khu vực Cửu Long bờ biển phát triển theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, địa hình phức tạp, nơi cửa sông giáp biển địa hình đa dạng bao gồm: rãnh sông ngầm, bãi cát ngầm Ở trung tâm bể Cửu Long, độ sâu đáy biển 40 – 50m Ở Đông Nam cấu tạo Bạch Hổ Mỏ Rồng có đảo san hô ngầm Mức độ chấn động địa chấn khu vực không o richter Khí hậu có tính chất nhiệt đới gió mùa Mùa he ø(nhiệt độ từ 25 o - 30o) từ tháng - có gió mùa Tây Nam mưa to ngắn, gió giật tới 25m/s Mùa đông (từ tháng 11 - 3) chủ yếu gió Đông Bắc với trận gió lên tới 20m/s, tạo nên sóng cao từ 5-8m, có bão với vận tốc gió lên tới 60km/h sóng cao tới 10m Các dòng chảy biển thuộc chế độ gió mùa thủy triều Vận tốc trung bình dòng chảy độ sâu 15_20m đạt 55cm/s, lớp đáy thay đổi từ 20_30cm/ s với nhiệt độ từ 25_30o C Độ mặn nước biển từ 30_35g/l Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH:Trần Lê Trung CHƯƠNG II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG Trong bể trầm tích thềm lục địa Việt Nam bể Cửu Long nơi mà công tác thăm dò bắt đầu sớm (từ năm 60) Ta chia thành giai đoạn sau: I GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1975: Năm 1969 quyền Sài Gòn ký kết hợp đồng tìm kiếm, thăm dò (địa chấn, trọng lực, từ) với số công ty nước để tiến hành khảo sát khu vực bể Cửu Long Sau công ty Mobil tiến hành khảo sát tổng hợp địa vật lý theo mạng lưới tuyến 4*4km Năm 1974 sở thăm dò được, công ty Mobil định khoan hai giếng cấu tạo Bạch Hổ Rồng Trong giếng khoan BH-1X thử vỉa phát dòng dầu công nghiệp trầm tích Oligoxen muộn, Mioxen sớm với lưu lượng 2400 thùng / ngày Như vậy, suốt giai đoạn 1969 - 1975, công tác tìm kiếm thăm dò triển khai chủ yếu địa vật lý mặt Khoá Luận Tốt Nghiệp II SVTH:Trần Lê Trung GIAI ĐOẠN SAU NĂM 1975: Sau chiến thắng 30/4/1975 Nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới vấn đe àdầu khí thềm lục địa phía Nam Tổng công ty dầu khí Việt Nam đời tổ chức công tác tìm kiếm thăm dò với qui mô lớn toàn diện Năm 1977, công ty GECO NaUy tiến hành nghiên cứu địa vật lý giếng phạm vi vùng có triển vọng, hai lô 17 mạng lưới đan dày với tỉ lệ 2*2km 1*1km Năm 1981, xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đời sau phát triển gắn liền với việc thăm dò khai thác mỏ Bạch Hổ mỏ Rồng Năm 1984, giếng khoan thăm dò mỏ BH-5 khoan vòm trung tâm cấu tạo Bạch Hổ cho dòng dầu công nghiệp, khẳng định lại kết Mobil phát trước năm 1975 Năm 1985, giếng khoan BH - khoan vòm Bắc cấu tạo Bh kết thử vỉa cho dòng dầu công nghiệp Giếng khoan R-1 đạt vòm trung tâm cấu tạo Rồng cho lưu lượng 53,2m3 ngày đêm Vào năm 1986, dầu lấy lên từ thềm lục địa Việt Nam mà cụ thể mỏ Bạch Hổ Sự kiện mở bước ngoặt đối tượng dầu khí khu vực mỏ Rồng, đá phun trào có tuổi Oligoxen muộn Năm 1990, công ty GECO tiến hành khảo sát địa chấn 3D đưa mặt cắt đồ xác địa chất bồn trũng Cửu Long Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH:Trần Lê Trung Năm 1991, giếng khoan thăm dò R-6 phát dạng bẫy chứa dầu khí khu vực mỏ Rồng, đá phun trào có tuổi Oligoxen muộn Hiện nay, với 200 giếng khoan mỏ Bạch Hổ 11 giếng khoan cấu tạo Rồng, xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro khai thác 100 triệu dầu thô từ 4- 4,5 tỷ m khí, sản lượng khai thác móng phong hóa nứt nẻ quan trọng Liên tiếp năm 1994-1995, công ty JVPC, Petronas công bố phát dầu thô Rạng Đông móng lô 15-2 trầm tích Mioxen, Oligoxen móng mỏ Ruby cuả lô 01-02 Ngày 13/8/2001, công ty liên doanh điều hành Cửu Long công bố phát mỏ Sư Tử Đen với trữ lượng 420 triệu thùng Đây mỏ dầu lớn thứ hai sau mỏ Bạch Hổ Điều hứa hẹn nhiều điều tương lai ngành dầu khí Việt Nam Bồn trũng Cửu Long nhà đầu tư giới ngành dầu khí đánh giá khu vực có tỉ lệ giếng khoan tìm thấy dầu vào loại cao giới (khoảng 2,8%) Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH:Trần Lê Trung CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG Bồn trũng Cửu Long nằm thềm lục địa Việt Nam có diện tích gần 60.000km2, bể trầm tích tách dãn rift vào Đệ Tam sớm Các trình, điều kiện địa động lực khống chế trình phát triển bồn trũng với biến cố kiến tạo mảng liên quan đề cập, trao đổi Lịch sử phát triển bồn trũng Cửu Long chia làm ba thời kỳ:  Trước tạo rift tạo nên móng trước Đệ Tam, gồm chủ yếu đá granit núi lửa  Đồng tạo rift xảy vào Eoxen - Oligoxen Hoạt động đứt gãy tạo nên khối đứt gãy trũng bể Nghịch đảo địa phương, kết thúc hoạt động đứt gãy bất chỉnh hợp trầm tích Oligoxen bắt đầu kết thúc thời kỳ rift  Sau tạo rift (Mioxen sớm - tại) trầm tích Mioxen phủ chờm lên trầm tích cổ hơn, tầng đá núi lửa tầng sét biển rotalid phân bố rộng khắp nét điển hình thời kỳ Cấu trúc bồn trũng vào thời kỳ Eoxen - Oligoxen chia làm yếu tố cấu trúc chính:  Phụ bể (trũng ) Bắc Cửu Long 10 ... TRŨNG CỬU LONG CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ BẠCH HỔ Trang 10 Trang 38 PHẦN CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG V : CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU Trang 48 CHƯƠNG VI: BẢN CHẤT PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN TRỞ ĐẤT ĐÁ DƯỚI TÁC... đánh giá trữ lượng mỏ quan trọng, định mỏ có giá trị thương mại hay không để từ có kế hoạch khai thác cách hợp lý hiệu cao Với đề tài ? ?Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá tác dụng nguồn điện. .. theo phương pháp K/Ar đá móng mỏ Bạch Hổ khoảng Triat sớm - Creta muộn Tuổi tuyệt đối đá móng thuộc mỏ Rồng 178 - 159 tr.n ( Jura ) 97 tr.n (Creta muộn ) cấu tạo Tam Đảo Đá móng mỏ Bạch Hổ gồm

Ngày đăng: 20/03/2013, 15:58

Hình ảnh liên quan

Hình 1. SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BỒN TRŨNG CỬU LONG - Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long

Hình 1..

SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BỒN TRŨNG CỬU LONG Xem tại trang 5 của tài liệu.
I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG:(hình 2) - Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long

hình 2.

Xem tại trang 12 của tài liệu.
III. CẤU TRÚC CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG: (hình 3, 4) - Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long

hình 3.

4) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 4. CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚCPHỤ BỒN TRŨNG BẮC CỬU LONG - Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long

Hình 4..

CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚCPHỤ BỒN TRŨNG BẮC CỬU LONG Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 5 SƠ ĐỒ PHÂN BỐ ĐÁ MAGMA, BIẾN CHẤT BỂ CỬU LONG - Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long

Hình 5.

SƠ ĐỒ PHÂN BỐ ĐÁ MAGMA, BIẾN CHẤT BỂ CỬU LONG Xem tại trang 32 của tài liệu.
BẢNG II-1: ĐỊA TẦNG MỎ BẠCH HỔ - Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long

1.

ĐỊA TẦNG MỎ BẠCH HỔ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng II-1 - Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long

ng.

II-1 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình II-1 - Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long

nh.

II-1 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng số liệu phân tích mẫ u: - Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long

Bảng s.

ố liệu phân tích mẫ u: Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan