1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động

41 751 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động là một trong những vấn đề nhận được sự quan tâm đáng kể của các chuyên gia trong lĩnh vực Địa kỹ thuật.

[...]... dịch chuyển của cát xốp cát chặt (c) X Trạng thái ứng suất biến dạng phụ thuộc vào thời gian tốc độ tác dụng tải trọng Một đặc tính quan trọng của đất là trạng thái ứng suất biến dạng phụ thuộc vào thời gian tốc độ tác dụng tải trọng Các thí nghiệm đã cho thấy sự biến dạng của đất phụ thuộc nhiều vào tốc độ tác dụng của tải trọng Khả năng chống lại sự biến dạng độ bền của đất tăng khi... phòng hiện trường đã được tiến hành để làm rõ trạng thái của đất dưới tác dụng của tải trọng tuần hoàn .Ứng xử của đất không chỉ phụ thuộc vào tần suất của tải trọng mà còn phụ thuộc vào cường độ của tải trọng Tải trọng càng lớn, biến dạng càng lớn Biến dạng lớn này dẫn đến ứng xử phi tuyến của đất (Gazetas and stokie, 1991; Mooney nnk, 2005) Với những biến dạng trung bình lớn (lớn hơn 1 0-5 ) ứng. .. ∆ν νo gọi là biến dạng thể tích không phục hồi được tính bằng phương trình (2.3) (Verruijt,2006) ε vol irr = ∆ν νo (2.3) Thay đổi về thể tích đi liền với thay đổi khối lượng thể tích, độ cứng độ bền của đất Những thay đổi như thế phụ thuộc vào cường độ tỷ lệ tải trọng vào quá trình chịu tác dụng tải trọng trước đó của đất (lịch sử ứng suất) Trong điều kiện không thoát nước dưới tác dụng của. .. miêu tả các bộ phận của một máy rung (hình 1-3 ), 27 Hình 1-3 :Mô hình vật lý của thí nghiệm địa chấn Trong đó: - k1, k2 : Độ cứng lò xo ở khối gia tải tĩnh khối gia tải động; -c : Độ cản của Pittông thủy lực; -f : lực gây ra bởi hệ thống tác dụng lên bản đế; - f1, f2, f3 : các lực gây ra bởi hệ thống lò xo pittông; Phương trình chuyển động của khối gia tải tĩnh khối gia tải động như sau: f 2... kiến tương ứng với ứng suất khí quyển pa; m: số mũ trong quan hệ ứng suất – biến dạng σ 1 σ 3 : ứng suất chính lớn nhất nhỏ nhất Khi dỡ tải gia tải lại, độ cứng được giả định chỉ phụ thuộc vào ứng suất chính nhỏ nhất không phụ thuộc vào ứng suất lệch Vì thế độ cứng dỡ tải – gia tải lại được xác định như sau: m E ur = E ur ref  σ3     pa  (2.11) Độ cứng biểu kiến cho dỡ tải- gia tải. .. chảy dẻo của đất Mô hình cũng chưa xét đến sự tích lũy của biến dạng dẻo thể tích đặc tính hóa lỏng dưới tác dụng của tải trọng tuần hoàn 25 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU THUỘC TÍNH PHI TUYẾN CỦA ĐẤT DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG I Phương pháp khảo sát địa chấn Phương pháp khảo sát địa chấn là một phương pháp địa vật lý đã được sử dụng thành công ở nhiều lĩnh vực Phương pháp kỹ thuật này được áp dụng chủ... lỏng Với đất, góc chảy thường nhỏ hơn nhiều so với góc ma sát trong Dưới tác dụng của tải trọng lặp, đặc tính này của đất không xảy ra khi biến dạng cực nhỏ trung bình Nó bắt đầu xuất hiện khi độ lớn của biến dạng cắt tăng trên mức 1 0-4 đến 1 0-3 (Ishihara,1996) Hình 2-9 minh họa cho tính chảy của đất do sự dịch chuyển của cát xốp cát chặt 15 Hình 2-9 : Sự dịch chuyển của cát xốp (a) cát chặt... (1.2) Tổng lực tác dụng lên bản đế là F được tính bởi công thức: F = f1+f2+f3 = − mh d 2uh d 2ur − mr dt 2 dt 2 (1.3) Trong đó: - uh, ur: là sự chuyển vị theo phương thẳng ứng của khối gia tải tĩnh khối gia tải động; - mh mr : là khối lượng của khối gia tải tĩnh khối gia tải động; Để thuận tiện hơn khi tính toán, một biến đổi Fourier được áp dụng cho phương trình 1.3 Lực tác dụng lên bản đế... nước dưới tác dụng của tải trọng phản ứng ngay tức thì của đất là tăng áp lực nước lỗ rỗng Vì thế sự thay đổi thể tích của đất liên quan tới độ cứng của cả nước lỗ rỗng hạt đất VI Biến dạng không phục hồi do ứng suất cắt 12 Khi đất chịu tác dụng của ứng suất cắt, tại các điểm tiếp xúc giữa các hạt đất lực cắt sẽ tăng lên Điều này làm cho các hạt đấtxu hướng trượt lên nhau, vì thế gây ra những... đổi ở σ o + ∆σ ' thì thể tích đất cũng không đổi ở ν o − ∆ν Đặc tính này của 13 đất được gọi là gia tải thoát nước vì tất cả nước lỗ rống thoát ra trong quá trình tác dụng của tải trọng (Atkinson,.1993) Trái lại, nếu tải trọng tác dụng nhanh sẽ không có thời gian để nước lỗ rỗng kịp thoát ra thể tích không thay đổi Nếu tải trọng đẳng hướng, không có ứng suất cắt đất không thoát nước (thể tích 123doc.vn

Ngày đăng: 21/03/2013, 09:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2-1 cho thấy cách xác định mô đun đàn hồi của đất từ thí nghiệm nén 3 trục. - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 2 1 cho thấy cách xác định mô đun đàn hồi của đất từ thí nghiệm nén 3 trục (Trang 6)
Hình 2-2 chỉ ra cách xác định môđun chống cắt biến dạng nhỏ G 0 , môđun chống  cắt cát tuyến (G sec ), môđun chống cắt tiếp tuyến (G tan ) và môđun chống cắt rỡ tải (G ul )  trong thí nghiệm nén 3 trục - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 2 2 chỉ ra cách xác định môđun chống cắt biến dạng nhỏ G 0 , môđun chống cắt cát tuyến (G sec ), môđun chống cắt tiếp tuyến (G tan ) và môđun chống cắt rỡ tải (G ul ) trong thí nghiệm nén 3 trục (Trang 7)
Hình 2-4: Quan hệ độ lớn giữa mô đun chống cắt  và biến dạng cắt của đất  (Plaxis,2007) - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 2 4: Quan hệ độ lớn giữa mô đun chống cắt và biến dạng cắt của đất (Plaxis,2007) (Trang 8)
Hình 2-3: Quan hệ ưs-bd của đất được mô tả bởi các vòng lặp (A.Pecker,.2007) Hình 2-3 Cho thấy thuộc tính phi tuyến và trễ của đất được mô tả bởi các vòng  lặp, vòng trễ rộng hơn và thoải hơn so với mặt nằm ngang - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 2 3: Quan hệ ưs-bd của đất được mô tả bởi các vòng lặp (A.Pecker,.2007) Hình 2-3 Cho thấy thuộc tính phi tuyến và trễ của đất được mô tả bởi các vòng lặp, vòng trễ rộng hơn và thoải hơn so với mặt nằm ngang (Trang 8)
Hình 2-5: Cách xác định hệ số giảm chấn - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 2 5: Cách xác định hệ số giảm chấn (Trang 9)
Hình 2-6: Tỉ số môđun kháng cắt và hệ số giảm chấn với biến dạng cắt - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 2 6: Tỉ số môđun kháng cắt và hệ số giảm chấn với biến dạng cắt (Trang 10)
Hình 2-7: Cách xác định ứng suất cố kết trước từ thí nghiệm nén 1 trục - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 2 7: Cách xác định ứng suất cố kết trước từ thí nghiệm nén 1 trục (Trang 11)
Hình 2-8: Quan hệ ứng suất đẳng hướng hiệu quả và biến dạng thể tích - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 2 8: Quan hệ ứng suất đẳng hướng hiệu quả và biến dạng thể tích (Trang 12)
Hình 2-9: Sự dịch chuyển của cát xốp (a) và cát chặt (b), quan hệ dịch chuyển của  cát xốp và cát chặt (c) - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 2 9: Sự dịch chuyển của cát xốp (a) và cát chặt (b), quan hệ dịch chuyển của cát xốp và cát chặt (c) (Trang 16)
Hình 2.1 cho thấy cách xác định các môđun đàn hồi, trong đó q là ứng suất lệch,  p là ứng suất đẳng hướng, ε 1  là biến dạng dọc trục, y là biến sạng cắt và ε v  là biến dạng  thể tích. - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 2.1 cho thấy cách xác định các môđun đàn hồi, trong đó q là ứng suất lệch, p là ứng suất đẳng hướng, ε 1 là biến dạng dọc trục, y là biến sạng cắt và ε v là biến dạng thể tích (Trang 17)
Hình 2.1: Định nghĩa các môđun đàn hồi phi tuyến E, G và K - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 2.1 Định nghĩa các môđun đàn hồi phi tuyến E, G và K (Trang 18)
Hình 2.2: Quan hệ ứng suất – biến dạng của mô hình đàn hồi thuần dẻo - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 2.2 Quan hệ ứng suất – biến dạng của mô hình đàn hồi thuần dẻo (Trang 19)
Hình 2.3: Quan hệ hyperbolic của ứng suất -  biến dạng từ thí nghiệm nén 3 trục  thoát nước tiêu chuẩn - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 2.3 Quan hệ hyperbolic của ứng suất - biến dạng từ thí nghiệm nén 3 trục thoát nước tiêu chuẩn (Trang 20)
Hình 2.4: Quan hệ hypepol giữa ứng suất – biến dạng khi nén sơ cấp trong thí  nghiệm nén 3 trục thoát nước tiêu chuẩn (Plaxis manual, 2007) - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 2.4 Quan hệ hypepol giữa ứng suất – biến dạng khi nén sơ cấp trong thí nghiệm nén 3 trục thoát nước tiêu chuẩn (Plaxis manual, 2007) (Trang 22)
Hình 2.5: Quan hệ Hardin-Drnevich đã điều chỉnh (Plaxis manual, 2007) - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 2.5 Quan hệ Hardin-Drnevich đã điều chỉnh (Plaxis manual, 2007) (Trang 25)
Hình 1-1: Hình ảnh bề mặt dưới lòng đất thu được từ khảo sát địa chấn - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 1 1: Hình ảnh bề mặt dưới lòng đất thu được từ khảo sát địa chấn (Trang 26)
Hình 1-2:Hình ảnh và cấu tạo xe địa chấn(Vibroseis) - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 1 2:Hình ảnh và cấu tạo xe địa chấn(Vibroseis) (Trang 27)
Hình 1-3:Mô hình vật lý của thí nghiệm địa chấn Trong đó: - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 1 3:Mô hình vật lý của thí nghiệm địa chấn Trong đó: (Trang 28)
Hình 1-4. Quá trình truyền sóng dọc (a) và sóng ngang (b) + Sóng Rayleigh hoặc sóng R (Sóng mặt) - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 1 4. Quá trình truyền sóng dọc (a) và sóng ngang (b) + Sóng Rayleigh hoặc sóng R (Sóng mặt) (Trang 29)
Hình 1.5: Cách tính sự lan truyền sóng trong lòng đất - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 1.5 Cách tính sự lan truyền sóng trong lòng đất (Trang 31)
Bảng 1-3. Các thông số của vật liệu và mô hình: - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Bảng 1 3. Các thông số của vật liệu và mô hình: (Trang 33)
Hình 1: Chuyển vị đứng của nền cát gần nguồn chấn (cách 10m) tải trọng tuần  hoàn 10kPa, 5Hz - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 1 Chuyển vị đứng của nền cát gần nguồn chấn (cách 10m) tải trọng tuần hoàn 10kPa, 5Hz (Trang 34)
Hình 2: Chuyển vị đứng của nền cát gần nguồn chấn (cách 10m) tải trọng tuần  hoàn 10kPa, 50Hz - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 2 Chuyển vị đứng của nền cát gần nguồn chấn (cách 10m) tải trọng tuần hoàn 10kPa, 50Hz (Trang 35)
Hình 3: Chuyển vị đứng của nền cát gần nguồn chấn (cách 10m) tải trọng 10kPa,  50Hz và 20kPa, 50Hz - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 3 Chuyển vị đứng của nền cát gần nguồn chấn (cách 10m) tải trọng 10kPa, 50Hz và 20kPa, 50Hz (Trang 36)
Hình 4: Chuyển vị đứng của nền cát và sét gần nguồn chấn (10m) tải trọng tuần  hoàn 1000kPa, 5Hz - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 4 Chuyển vị đứng của nền cát và sét gần nguồn chấn (10m) tải trọng tuần hoàn 1000kPa, 5Hz (Trang 36)
Hình 5: Chuyển vị đứng của nền cát xa nguồn chấn (80m) tải trọng tuần hoàn  10kPa, 5Hz - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 5 Chuyển vị đứng của nền cát xa nguồn chấn (80m) tải trọng tuần hoàn 10kPa, 5Hz (Trang 37)
Hình 7: Sự phát triển của các điểm biến dạng dẻo trong nền cát ở hai chu kỳ tải  trọng tuần hoàn 20 kPa,50 Hz mô phỏng với mô hình HS-small - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 7 Sự phát triển của các điểm biến dạng dẻo trong nền cát ở hai chu kỳ tải trọng tuần hoàn 20 kPa,50 Hz mô phỏng với mô hình HS-small (Trang 38)
Hình 8: Gia tăng độ cứng của đất theo chiều sâu trong mô hình đàn hồi với - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 8 Gia tăng độ cứng của đất theo chiều sâu trong mô hình đàn hồi với (Trang 39)
Hình 9: Vận tốc sóng nén theo chiều sâu tương ứng trong nền cát (a) và nền sét  (b) - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 9 Vận tốc sóng nén theo chiều sâu tương ứng trong nền cát (a) và nền sét (b) (Trang 39)
Hình 10: Vận tốc sóng cắt theo chiều sâu trong nền cát (a) và nền sét (b) - Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình dưới tác dụng của tải trọng động
Hình 10 Vận tốc sóng cắt theo chiều sâu trong nền cát (a) và nền sét (b) (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w