Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học, Khoa Công trình trường Đại học thuỷ lợi, Tổng Cơng ty Tư vấn xây dựng thủy lợi Việt Nam CTCP, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, đến Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với đề tài: “Nghiêncứutrạngtháiứngsuấtbiếndạngđậpbêtôngtrọnglựctácdụngtảitrọngđộngđấttheomơhình tốn khơnggian” hồn thành Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến quan đơn vị cá nhân truyền đạt kiến thức, cho phép sử dụngtài liệu công bố giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi lãnh đạo Tổng Công ty tư vấn xây dựng thủy lợi Việt Nam - CTCP cho tác giả trình học tập, nghiên cứu vừa qua Đặc biệt tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Thành Hải người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả trình thực luận văn Với thời gian trình độ hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy giáo, Quý vị quan tâm bạn bèđồng nghiệp Luận văn hồn thành Khoa Cơng trình, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, tháng 03 năm 2011 Tác giả luận văn VŨ THỊ THƯƠNG MỤC LỤCMỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ ĐẬPBÊTÔNGTRỌNGLỰCVÀĐỘNGĐẤT 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẬPBÊTƠNGTRỌNGLỰC 1.1.1 Tình hình xây dựngđậpbêtôngtrọnglực giới 1.1.2 Tình hình xây dựngđậpbêtôngtrọnglực Việt Nam 10 1.1.3 Các vấn đề chung thiết kế đập BTTL BTCT 14 1.1.4 Bố trí đậpbêtơngtrọnglực cụm cơng trình đầu mối 15 1.1.5 Các phương pháp tính tốn thiết kế 17 1.1.5.1 Cơ sở thiết kế mặt cắt 17 1.1.5.2 Tính tốn độ bền ổn định đậpbêtôngtrọnglực 17 1.1.5.3 Các tổ hợp tảitrọng tính tốn 18 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐẬPĐẤT 20 1.2.1 Giới thiệu chung độngđất 20 1.2.2 Ảnh hưởng độngđất đến làm việc đập 27 1.2.3 Độngđất Việt Nam 28 1.2.4 Lý luận chung phương pháp tính tốn độngđất 31 1.2.5 Lựa chọn phương pháp tính tốn tảitrọngđộngđất 35 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ỨNGSUẤT - BIẾNDẠNG 36 2.1 Các trường hợp tính tốn 36 2.2 Các phương pháp tính tốn 37 2.3 Nhận xét phương pháp tính tốn ứngsuấtbiếndạng 37 2.3.1 Tính theo sức bền vật liệu 37 2.3.2 Tính theo lý thuyết đàn hồi 38 2.3.3 Tính theo phương pháp khác 39 2.3.4 Tính theo phương pháp phần tử hữu hạn 40 2.5 Phương pháp phần tử hữu hạn 41 2.5.1 Cơ sở phương pháp 43 2.5.2 Nội dung phương pháp 47 2.5.3 Tính tốn kết cấu với mơhình tương thích 49 CHƯƠNG –PHÂN TÍCH TRẠNGTHÁIỨNGSUẤTBIẾNDẠNGĐẬPTRỌNGLỰCĐỒNG MÍT THEOBÀI TỐN PHẲNG VÀBÀI TỐN KHƠNG GIAN BẰNG PHẦN MỀM SAP2000 54 3.1 Tổng quan hồ chứa nước Đồng Mít 54 3.1.1 Vị Trí địa lý 54 3.1.2 Nhiệm vụ dự án 54 3.1.3 Các thơng số 55 3.1.4 Các tiêu tính tốn đập 57 3.1.5 Trường hợp tính tốn 57 3.2 Tính tốn kết cấu đậptheomơhình tốn phẳng 58 3.2.1 Mặt cắt tính tốn 58 3.2.2 Các lựctácdụng lên mặt cắt đập 58 3.2.3 Lựa chọn phần mềm tính tốn 65 3.2.4 Môhình hóa đập 65 3.2.5 Kết tính tốn 67 3.3 Tính toánứngsuấtbiếndạngđập chịu tácdụngtảitrọngđộngđấttheomơhình tốn phẳng 71 3.3.1 Phương pháp tính tốn ứngsuấtbiếndạngđập chịu tảitrọngđộngđất 71 3.3.2 Kết tính tốn 72 3.4 Tính tốn kết cấu đậptheomơhìnhkhơng gian 74 3.4.1 Mơhình tính tốn 74 4.2 Kết tính toán 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá Ngày với việc nguồn nước ngày cạn kiệt khai thác nguồn nước, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường nước Phân bố nguồn nước khơngđồngtheokhơng gian thời gian Đề điều chỉnh nguồn nước phù hợp với yêu cầu dùng nước, biện pháp phổ biến hiệu điều tiết nguồn nước hồ chứa Cơng trình Hồ chứa nước xây dựng ngày nhiều, có quy mơ lớn, kết cấu xây dựng để tạo hồ chứa đậpTheo thống kê thể loại đập ICOLD - 1986 cho thấy đậpđất chiếm 78%, đập đá đổ chiếm 5%, đậpbêtôngtrọnglực chiếm 12%, đập vòm chiếm 4% Trong số đập có chiều cao lớn 100m tình hình lại khác: đậpđất chiếm 30%, đậpbêtơng chiếm 38%, đập vòm chiếm 21,5% Điều cho thấy, đậpbêtôngtrọnglực chiếm ưu sử dụng rộng rãi kích thước đập lớn Khi thiết kế đậpbêtơngtrọng lực, ngồi tính tốn ổn định trượt lật cần tính ứngsuấtbiếndạng để kiểm tra độ bền đập, tính tốn cốt thép phân vùng vật liệu đập cách hợp lí, tránh lãng phí vật liệu giảm giá thành xây dựng Trước đây, phương pháp tính tốn cho đậptrọnglực thường đưa tốn phẳng để tính nên chưa phản ánh trạngthái chịu lực cơng trình làm việc Trong đề tài này, tác giả tính theo tốn khơng gian tức đập làm việc đồng thời, phản ánh đầy đủ hơn, xác trạngthái làm việc cơng trình thực tế Độngđất đe dọa lớn đến vấn đề an tồn đậpbêtơngtrọnglực Vì việc đưa lựcđộngđất vào để tính tốn ứngsuấtbiếndạngđập thực cần thiết giúp cho người tính dự đoán thay đổi ứngsuấtbiếndạngđập có độngđất từ đưa giải pháp hạn chế ảnh hưởng lựcđộngđất đến vấn đề an tồn đập Vì vậy, đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao bối cảnh xây dựngđập hồ chứa Việt nam II Mục đích đề tài Nghiên cứutrạngtháiứngsuấtbiếndạngđậpbêtôngtrọnglựctácđộngđộngđấttheomơhình tốn khơng gian Áp dụng tinh tốn cho cơng trình cụ thể III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin tổng hợp tài liệu nghiên cứu có ngồi nước có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu sở lý thuyết, lựa chọn phương pháp tính tốn, mơhình tính tốn phần mềm hợp lý để tính tốn phân tích ứng suất, biếndạng - Phân tích đánh giá kết IV Kết dự kiến đạt được: Tính tốn ứng suất, biếndạngđậpbêtơngtrọnglực làm việc tácdụngtải trọng: áp lực nước, áp lực thấm, áp lực đẩy nổi, áp lực bùn cát, trọng lượng thân, tảitrọngđộng đất…theo toán phẳng tốn khơng gian Từ so sánh kết tính tốn ứngsuấtbiếndạngđậpbêtơngtrọnglựctheomơhình rút kết luận việc có cần thiết hay khơng việc tính tốn ứngsuấtbiếndạngđậptheotoánkhơng gian Phân tích thay đổi ứngsuấtbiếndạngđậpbêtôngtrọnglựcmô đuyn biếndạng thay đổi CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ ĐẬPBÊTÔNGTRỌNGLỰCVÀĐỘNGĐẤT 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẬPBÊTÔNGTRỌNGLỰC 1.1.1 Tình hình xây dựngđậpbêtơngtrọnglực giới Đậpbêtôngtrọnglựcđập có khối lượng bêtơng lớn Đập trì ổn định nhờ trọng lượng khối bêtôngđập Ưu nhược điểm đậpbêtôngtrọng lực: Ưu điểm: - Khả chống thấm tính bền vững tốt, độ an toàn tin cậy cao phân tích tính tốn kết cấu - Khi vật liệu địa phương không đảm bảo yêu cầu vật liệu đắpđập - Tốc độ thi công nhanh, thi công xong biếndạngkhôngđáng kể, công viêc tu, bảo dưỡng quản lý dễ dàng - Có thể xả lũ qua đập với mức độ định Nhược điểm: - Đòi hỏi, yêu cầu móng cao đập vật liệu địa phương - Chịu chuyển vị - Vấn đề khống chế nhiệt thi cơng gặp nhiều khó khăn - Sử dụng nhiều thiết bị giới đại, giá thành cao đập vật liệu địa phương Nguồn nước lục địa đóng vai trò quan trọng sống hoạt động người Lượng dòng chảy bình quân hàng năm trái đất khoảng 40.000 km3, châu Á chiếm khoảng 13% Lượng nước dồi song lại phân bố khôngtheo thời gian khơng gian Vì vậy, để khai thác có hiệu nguồn nước trên, cơng trình thủy lợi bắt đầu xây dựng Cách khoảng 4000 năm Ai Cập, Trung Quốc bắt đầu xuất cơng trình thủy lợi (đập, kênh mương cơng trình đơn giản khác ) Đập xây dựng sông Nile cao 15m, dài 450m có cốt đá đổ đất sét Theo thống kê Hội đập cao giới (ICOLD) tính đến năm 2000 tồn giới có khoảng 45.000 đập lớn Theo cách phân loại ICOLD đập có chiều cao H=10 ÷ 15m có chiều dài L ≥ 500m, Qxả lũ ≥ 2.000 m3/s; hồ có dung tích W ≥ 1.000.000m3 nước xếp vào loại đập cao Số lượng 45.000 đập phân bố khơng châu lục Nước có nhiều đập giới Trung Quốc với khoảng 22.000 đập chiếm 48% số đập giới Đứng thứ hai Mỹ với 6.575 đập, thứ ba Ấn Độ với 4.291 đập Tiếp đến Nhật Bản có 2.675, Tây Ban Nha có 1.196 đập Việt Nam có 460 đậpđứng thứ 16 số nước có nhiều đập lớn Tốc độ xây dựngđập cao giới không đều, thống kế xây dựngđập từ năm 1900 đến năm 2000 thấy thời kỳ xây dựng nhiều vào năm 1950, đỉnh cao năm 1970 Theo thống kê đập 44 nước ICOLD - 1997, số đập cao 15 ÷ 30m chiếm khoảng 56,2%, cao từ 30 ÷ 150m chiếm khoảng 23,8% 150m chiếm có 0,1% Các thống kê thể loại đập ICOLD - 1986 cho thấy đậpđất chiếm 78%, đập đá đổ chiếm 5%, đậpbêtơngtrọnglực chiếm 12%, đập vòm chiếm 4% Trong số đập có chiều cao lớn 100m tình hình lại khác: đậpđất chiếm 30%, đậpbêtơng chiếm 38%, đập vòm chiếm 21,5% Điều cho thấy, đậpbêtơngtrọnglực chiếm ưu sử dụng rộng rãi kích thước đập lớn Từ năm 1960 trở lại đây, với phát triển khoa học kỹ thuật, lý luận tính tốn ngày phát triển hồn thiện, kích thước hìnhdạngđập ngày hợp lý, độ an toànđập ngày nâng cao Thập kỷ 30 ÷ 40 kỷ 20 tỷ số đáy đập B chiều cao đập H khoảng 0,9 Thập kỷ 50 ÷ 60 tỷ số B/H=0,8 Thập kỷ 70 B/H=0,7 Từ thập kỷ 30 ÷ 70 thể tích đập giảm (20 ÷ 30)% Đã xuất đập cao đập đá đổ Rogun Tadikistan cao 335m, đậpbêtôngtrọnglực Gradi Dixen Thụy Điển cao 285m, đập vòm trọnglực SayanoShushensk Nga cao 245m Phân loại đập tràn: + Đậptrọnglựckhông tràn : Đập có chức chắn nước, khơng cho nước tràn qua a b Hình 1.1: Mặt cắt đậpkhơng tràn + Đậptrọnglực tràn nước: Đập có chức vừa chắn dâng nước, vừa cho nước tràn qua Hình 1.2: Các hình thức đậptrọnglực tràn nước a.Tràn mặt; b Xả sâu; c Kết hợp tràn mặt xả sâu Bảng 1-1: Bảng thống kê số lượng đập cao xây dựng Thế giới STT 10 11 12 13 14 15 Nước Số lượng đập STT Nước Số lượng đập Việt Nam Trung Quốc 22.000 16 460 Na Uy Mỹ 6.575 17 335 Ấn Độ 4.291 18 CHLB Đức 311 Al-Ba-Ni Nhật 2.675 19 306 Ru-Ma-Ni Tây Ban Nha 1.196 20 246 Canada 793 21 Zim-Ba-Buê 213 Thái Lan Hàn Quốc 765 22 204 Thụy Điên Thổ Nhĩ Kỳ 625 23 190 Bulgari Braxin 594 24 180 Thụy Sĩ Pháp 569 25 156 Áo Nam Phi 539 26 149 Mexico 537 27 Cộng Hòa Séc 118 Algieri Italia 524 28 107 Anh 517 29 Bồ Đào Nha 103 Australia 486 30 Liên Bang Nga 96 * Số liệu lấy từ báo (Đập an toàn đập) tác giả Nguyễn Tiến Đạt 10 1.1.2 Tình hình xây dựngđậpbêtơngtrọnglực Việt Nam Thời kì trước năm 30 kỉ 20, nước ta xuất số đậpbêtôngtrọnglựcđập thấp có chiều cao khoảng đến 10 m, chưa có đập lớn Các đập có kết cấu đơn giản thi công nhanh phương pháp thủ công, kỹ thuật không phức tạp ngoại trừ đậpĐồng Cam, tỉnh Phú Yên đặc điểm thủy văn sông Đà Rằng Phần lớn công việc từ thiết kế, đạo thi công kỹ sư Pháp thực Xi măng nhập từ châu Âu, cấp phối bêtông chủ yếu dựa vào kết nghiên cứu nước ngồi, chưa có giải pháp cơng nghệ phù hợp với Việt Nam Giai đoạn từ 1930 đến 1945 người Pháp tiếp tục xây dựng nước ta số đậpbêtôngtrọnglựcđậpdâng Đô Lương, tỉnh Nghệ An làm nhiệm vụ cấp nước tưới, đập Đáy Hà Tây có nhiệm vụ phân lũ, số đậpdâng nhỏ khác đậpdâng An Trạch Quảng Nam, đậpdâng Cẩm Ly Quảng Bình Bảng 1-2: Một số đậpbêtơng lớn xây dựng Việt Nam trước 1945 TT Tên Địa điểm xây dựng Năm xây dựng Cầu Sơn Sơng Thương – Bắc Giang Liễn Sơn Sơng Phó Đáy Bái Thượng Sơng Chu – Thanh Hóa Thác Đuống Sông Cầu – Thái Nguyên 1922-1929 Đồng Cam Sông Đà Rằng – Phú Yên 1925-1929 Đô Lương Sông Cả - Nghệ An 1934-1937 Đập Đáy Sông Đáy – Hà Tây 1934-1937 1902 1914-1917 1920 69 Biểu đồ quan hệ thay đổi ứngsuất chân đập phía thượng lưu hạ lưu mơ đuyn đàn hồi đập thay đổi Biểu đồ quan hệ S11-Enen 250 200 150 S11 100 Điểm A 50 Điểm B -50 50000 100000 150000 200000 250000 300000 -100 -150 Enen Hình 3.9: Biểu đồ quan hệ ứngsuất S11 mô đuyn đàn hồi Biểu đồ quan hệ S33-Enền 140 120 100 S33 80 Điểm A 60 Điểm B 40 20 -20 50000 100000 150000 200000 250000 300000 Enền Hình 3.10: Biểu đồ quan hệ ứngsuất S33 mô đuyn đàn hồi 70 Biểu đồ quan hệ thay đổi chuyển vị chân đập phía thượng lưu hạ lưu mô đuyn đàn hồi đập thay đổi Biểu đồ quan hệ U1-E 0.2 U1 0.15 Điểm A 0.1 Điểm B 0.05 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 Enền Hình 3.11: Biểu đồ quan hệ biếndạngtheo phương ngang U1 mô đuyn đàn hồi Biểu đồ quan hệ U 3-E -0.02 50000 100000 150000 200000 U3 -0.04 250000 300000 Điểm A -0.06 Điểm B -0.08 -0.1 -0.12 E Hình 3.12: Biểu đồ quan biếndạngtheo phương U3 mô đuyn đàn hồi Nhận xét : Từ bảng kết ta nhận thấy mô đun đàn hồi thay đổi dẫn đến phân bố ứngsuất thân đập thay đổi theo Khi Ed tăng ứngsuất mặt cắt chân đập tăng theo độ gia En tăng không lớn 71 Khi Ed tăng, biếndạngtheo phương ngang phương đứng điểm En mặt cắt chân đập tăng theo 3.3 Tính tốn ứngsuất - biếndạngđập chịu tácdụngtảitrọngđộngđấttheomơhình tốn phẳng 3.3.1 Phương pháp tính tốn ứngsuấtbiếndạngđập chịu tảitrọngđộngđất Trường hợp tính tốn: Mực nước thượng lưu MNDBT, hạ lưu khơng có nước, đập chịu tácdụngtảitrọngđộngđấtTrong luận văn tác giả tính độngđấttheo phương pháp phổ phản ứngHình 3.13: Phổ phản ứng để tính ứngsuấtbiếndạngđậptrọnglựcĐồng Mít 72 3.3.2 Kết tính tốn Hình 3.14: Biếndạngđập trường hợp thượng lưu MNDBT, hạ lưu khơng có nước, độngđất cấp Hình 3.15: Phổ ứngsuất S11 trường hợp thượng lưu MNDBT, hạ lưu khơng có nước, độngđất cấp 73 Hình 3.16: Phổ ứngsuất S22 trường hợp thượng lưu MNDBT, hạ lưu khơng có nước, độngđất cấp Bảng 3-5: Kết tính tốn ứng suất, biếndạngđậptheo tốn phẳng Kết tính tốn ứngsuất điểm A B Bàitoán phẳng Mép biên thượng lưu Mép biên hạ lưu S11(T/m2) S33(T/m2) S11(T/m2) S33(T/m2) Không có độngđất 165,66 116,9 -67,51 -6,7 Có độngđất 175,8 128,8 -58,9 0,9 Kết tính tốn biếndạng điểm A B Bàitoán phẳng Mép biên thượng lưu Mép biên hạ lưu U1(m) U3(m) U1(m) U3(m) Khơng có độngđất 0,0068 -0,0045 0,007 -0,0046 Có độngđất 0,0074 -0,0052 0,0076 -0,0051 74 Nhận xét Từ bảng tổng hợp kết tính tốn trên, thấy tính tốn ứng suất, biếndạngđập làm việc đồng thời có kể đến tảitrọngđộngđấtứngsuất chuyển vị mép biên thượng lưu, hạ lưu tăng lên so với tính tốn khơng kể đển tảitrọngđộngđấtỨngsuất chuyển vị tăng lên dẫn đến gây bất lợi cho cơng trình Vì vậy, tính toán thiết kế cần xem xét, nghiên cứu kỹ tảitrọngđộngđất phương pháp tính tốn động đất, đặc biệt cơng trình quan trọng 3.4 Tính tốn kết cấu đậptheomơhình tốn khơng gian Tính tốn kết cấu đập vị trí mặt cắt lòng sơng, chiều cao đập vị trí lớn (63,5 m) 3.4.1 Mơhình tính tốn Hình 3.17: Mơhình tính tốn đậptheo tốn khơng gian Mơhìnhđập phần tử solid Mặt cắt đập vị trí lòng song lớn với chiều cao đập =63,5 m thấp dần phía vai đập Với đậptác giả chia phần tử đập thành lưới phần tử 3mx3m Chiều dày dải đập = 4,5 m Nền đập vị trí chân đập kích thước lưới phần tử = 75 3mx4,5m Càng xa vị trí chân đập kích thước phần tử tăng dần để giảm khối lượng tính tốn Chiều rộng phần tham gia chịu lực phía thượng lưu hạ lưu đập chiều cao đập ( 63,5 m) Về phía vai đập chiều cao đập phía vai đập giảm dần nên tác giả giảm dần chiều rộng chiều sâu phần tham gia chịu lực với đậpLựctácdụng lên đập bao gồm áp lực thủy tính phía thượng lưu hạ lưu, áp lực bùn cát, áp lực thấm đẩy nổi, áp lực sóng, áp lựcđộngđất Phương pháp tính tốn lựctácdụng trình bày mục 3.2.2 Với tốn khơng gian tác giả phải tính tất lựctácdụng lên vị trí đậpvàmơhình vào tốn để phân tích ứngsuấtbiếndạngđậpbêtơngtrọnglực 3.4.2 Kết tính tốn Trường hợp 1: Mực nước thượng lưu MNLTK, hạ lưu mực nước tương ứngHình 3.18: Phổ ứngsuất S11 – trường hợp MNLTK 76 Hình 3.19: Phổ ứngsuất S22 – Trường hợp MNLTK Hình 3.20: Phổ ứngsuất S33 – Trường hợp MNLTK 77 Hình 3.21: Chuyển vị dải đập – Trường hợp MNLTK Trường hợp 2: Mực nước thượng lưu MNDBT, hạ lưu khơng có nước, xảy độngđất cấp Hình 3.22: Phổ ứngsuất S11 – Trường hợp MNDBT, độngđất cấp 78 Hình 3.23: Phổ ứngsuất S22 – Trường hợp MNDBT, độngđất cấp Hình 3.24: Phổ ứngsuất S33 – Trường hợp MNDBT, độngđất cấp 79 Hình 3.25: Chuyển vị dải đập – Trường hợp MNDBT, độngđất cấp 3.4.3 So sánh kết tính tốn Kết tính toánứngsuất điểm A B Bàitoán phẳng Mép biên thượng lưu Mép biên hạ lưu S11(T/m2) S33(T/m2) S11(T/m2) S33(T/m2) Khơng có độngđất 165,66 116,9 -67,51 -6,7 Có độngđất 175,8 128,8 -58,9 0,9 Bài tốn không gian Mép biên thượng lưu Mép biên hạ lưu S11(T/m2) S33(T/m2) S11(T/m2) S33(T/m2) Khơng có độngđất 77 -49 -168 -126 Có độngđất 83,8 -58 -147 -115 80 Kết tính tốn biếndạng điểm A B Bàitoán phẳng Mép biên thượng lưu Mép biên hạ lưu U1(m) U3(m) U1(m) U3(m) Khơng có độngđất 0,0068 -0,0045 0,007 -0,0046 Có độngđất 0,0074 -0,0052 0,0076 -0,0051 Bài tốn khơng Mép biên thượng lưu Mép biên hạ lưu gian U1(m) U3(m) U1(m) U3(m) Khơng có độngđất 0,0002 -0,0003 -0,0007 -0,0008 Có độngđất 0,0007 -0,0005 0,001 -0,0011 Nhận xét: - Khi có độngđấtứngsuất kéo chân đập phía thượng lưu tăng lên so với khơng có độngđất khoảng 6% - Kết tính tốn tốn khơng gian cho thấy kết ứngsuất kéo chân đập phía thượng lưu tính tốn khơng gian nhỏ nửa so với trị số ứngsuất kéo chân đập thượng lưu tính theo tốn phẳng - Biếndạng chân đập phía thượng lưu hạ lưu tốn có lựcđộngđất lớn khoảng 10% so với trường hợp khơng có lựcđộngđất - Khi tính mơhình tốn khơng gian biếndạng điểm chân đập phía thượng lưu hạ lưu nhỏ biếndạng điểm chân đập phía thượng lưu hạ lưu tính mơhình tốn phẳng nhiều 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Đậpbêtơngtrọnglực có lịch sử phát triển lâu đời ngày áp dụng công nghệ tiên tiến nên quy môđập ngày lớn, độ an toànđập cao nên với đập cao việc lựa chọn đậpbêtơngtrọnglực lựa chọn tối ưu Với phát triển mạnh mẽ công nghệ tin học phần mềm tính tốn nên việc tính tốn ứngsuấtbiếndạngđậpbêtơngtrọnglực ngày xác gần với thực tế việc tính tốn hỗ trợ nên tính tốn trở nên đơn giản Công nghệ thi công bêtông đầm lăn với ưu điểm bêtông đầm lăn giảm lượng xi măng bê tông, giảm phát sinh nhiệt q trình thi cơng thời gian thi công nhanh dẫn đến giảm giá thành xây dựng công trình nên đậpbêtơng đầm lăn ngày phát triển rộng rãi giới Việt Nam Độngđất nguy hiểm công trình thủy lợi, hồ chứa nước Đồng Mít tỉnh Bình Định nằm vùng có độngđất cấp nên luận văn tác giả lựa chọn phương pháp phổ phản ứng để tính tốn ứngsuấtbiếndạngđậpbêtông chịu tácđộngtảitrọngđộngđất Phần mềm SAP2000 phần mềm mạnh, thông dụng, giao diện dễ sử dụng cho kết tính tốn xác nên tác giả lựa chọn phần mềm SAP2000 V10.1 để tính ứngsuấtbiếndạngđậpbêtơngtrọnglựctheomơhình tốn phẳng tốn khơng gian Từ trước tới việc tính tốn ứngsuấtbiếndạngđậpbêtơngtrọnglực thường tính tốn theo tốn phẳng, cắt dải đập có chiều dày khoảng m để tính Phương pháp đơn giản, giảm khối lượng tính tốn cho kết thiên lớn nên độ an tồn cao có nhược điểm khơng tiết kiệm vật liệu lấy kết thiên lớn để bố trí thép, phân vùng vật liệu đập Đối với đậpkhơngđồng nhất, có đứt gãy xen kẹp lớp đất xấu tốn phẳng khơng phản ánh đầy đủ xác trạngthái chịu lực thực tế 82 Môhìnhkhơng gian để tính ứngsuấtbiếndạngđập khắc phục nhược điểm môhinh tính theo tốn phẳng Việc mơ thay đổi theokhông gian địa chất dễ dàng nên mơhìnhkhơng gian tính phân bố ứngsuấtbiếndạngđập có địa chất phức tạp, khơngđồng có lớp xen kẹp Khi môđậptheomôhìnhkhơng gian cho kết tính xác xét đến làm việc đồng thời đập Do việc phân vùng vật liệu bố trí cốt thép chuẩn xác tránh việc lãng phí vật liệu Việc mơđậptheomơhìnhkhơng gian có khó khăn khối lượng tính tốn lớn, việc mơ phức tạp Với đậpbêtông thấp, quy mô nhỏ, địa chất khơng phức tạp tốn phẳng cho kết tương đối xác nên khơng cần thiết phải tính tốn theomơhìnhkhơng gian Đối với đậpbêtông cao, quy mô lớn, yêu cầu độ ổn định an toàn lớn, địa chất phức tạp cần thiết phải tính đậptheomơhìnhkhơng gian II Kiến nghị Nếu thời gian cho phép, tác giả nghiên cứu thêm yếu tố ảnh hưởng tới ứngsuất - biếndạngđậpbêtơngtrọnglực như: - Xét đến tính phi tuyến vật liệu làm đập - Xét yếu tố ảnh hưởng khác đến đập tràn nhiệt độ, độ ẩm biếndạng nền, phân giai đoạn trình thi cơng đập… - So sánh kết tính toánđộngđấttheo phương pháp đường cong phổ phản ứng thiết kế với kết tính theo phương pháp khác 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Thủy Lợi, Vụ kỹ thuật (1982), Sổ tay kỹ thuật Thủy lợi, NXB Nông nghiệp Bộ Xây dựng (1995), Tảitrọngtácđộng lên cơng trình TCVN 2737-1995, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây Dựng (2002), Cơng trình Thủy lợi - Các qui định chủ yếu thiết kế TCXDVN 285-2002, NXB Xây dựng, Hà Nội Phạm Ngọc Khánh, Trịnh Đình Châm (2002), Lý thuyết đàn hồi, NXB Xây dựng, Hà Nội Phạm Ngọc Khánh, Nguyễn Công Thắng (2007), Phương pháp số, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Phạm Gia Lộc (1985), Cơ sở độngđất tính tốn cơng trình chịu tảitrọngđộng đất, NXB Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Văn Mạo (2008), Đậpbêtôngtrọnglực - Bài giảng cao học, ĐHTL Viện vật lý Địa Cầu (2000), Bản đồ phân vùng độngđất Việt Nam Ngơ Trí Viềng, Nguyễn Chiến, Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái (2005), Giáo trình thủy cơng - tập 1, ĐHTL 10 Bùi Đức Vinh (2006), Phân tích thiết kế kết cấu phần mềm SAP2000, NXB Thống kê Tiếng Anh 11 ER-1110-2-1806 (1999), Earthquake design and evaluation for civil work projects 12 EM 1110-2-6050 (1999), Response Spectra and Seismic Analysis for Concrete Hydraulic Structures 13 Kennet D Hansen, William G Reinhardt (1991), Roller - Compacted Concrete Dams 14 Zienkieuicz O.C, Taylor R.L (1989), The Finite Element Method, London ... đập bê tông trọng lực mô đuyn biến dạng thay đổi 6 CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC VÀ ĐỘNG ĐẤT 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẬP BÊ TƠNG TRỌNG LỰC 1.1.1 Tình hình xây dựng đập bê tông trọng lực. .. được: Tính tốn ứng suất, biến dạng đập bê tông trọng lực làm việc tác dụng tải trọng: áp lực nước, áp lực thấm, áp lực đẩy nổi, áp lực bùn cát, trọng lượng thân, tải trọng động đất theo toán phẳng... VỀ ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC VÀ ĐỘNG ĐẤT 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC 1.1.1 Tình hình xây dựng đập bê tơng trọng lực giới 1.1.2 Tình hình xây dựng đập bê tơng trọng lực