MỤC LỤC
Geosimco (ở Tp HCM) khi phân tích địa hóa các đá móng mỏ Bạch Hổ và Rồng đã xác định chúng thuộc về phức hệ Định Quán căn cứ theo đặc trưng thạch học, tuổi tuyệt đối và thành phần hóa học (Areshev và n.n.k, 1992). - Sản lượng dầu chủ yếu được khai thác từ khối trung tâm cấu thành bởi phức hệ granit Cà Ná và được phân tích là đã bị phá hủy mạnh mẽ do hoạt động của hệ đứt gãy nghịch ở ranh giới đông bắc khối.
Vòm Bắc của mỏ thuộc phức hệ Định Quán tuổi Jura và phức hệ Hòn Khoai tuoồi Triat. Căn cứ vào kết quả phân tích tuổi tuyệt đối theo phương pháp K/Ar của các đá móng mỏ Bạch Hổ là trong khoảng Triat sớm - Creta muộn. Đá móng ở mỏ Bạch Hổ gồm ba khối Batolit khác bieọt. - Granit thuộc phức hệ Cà Ná. - Sản lượng dầu chủ yếu được khai thác từ khối trung tâm cấu thành bởi phức hệ granit Cà Ná và được phân tích là đã bị phá hủy mạnh mẽ do hoạt động của hệ đứt gãy nghịch ở ranh giới đông bắc khối. Các thân dầu có ý nghĩa công nghiệp tập trung trong cát kết điệp Trà Cú, Trà Tân và Bạch Hổ. • Hệ Paleogen, thống Oligoxen, phụ thống Oligoxen thượng:. Điệp Trà Cú nằm trong giới hạn giữa tầng địa chấn móng âm học SH - AF và tầng địa chấn SH - 11. Trầm tích của điệp này phủ bất chỉnh hợp lên đá móng. Thành phần thạch học của điệp này gồm: sét kết, bột kết và cát kết xen lớp lẫn nhau, có gặp phân lớp sạn, sỏi kết, than và đá có nguồn gốc núi lửa, có thành phần bazơ. Ở đỉnh vòm trong tâm và một phần của vòm Bắc vắng mặt các trầm tích của điệp này do không được tích tụ trầm tích cũng như bóc mòn từng phần. Chiều dày lớn nhất là 750m ở phần cánh của cấu tạo. Điệp trà Cú được chia làm hai phaàn:. +) Phần dưới : là một trầm tích lục nguyên gồm các lớp cát và sét xen kẽ nhau có độ dày tương đối bằng nhau, ngoại trừ trung tâm mỏ Bạch Hổ. Sét kết (argilit) có màu xám sẫm đến đen, cứng và giòn, thành phần khoáng vật gồm có: kaolinit, hydromica, clorit, zeolit. Cát kết chủ yếu hạt trung, có màu xám tối, dạng khối với thành phần khoáng vật bao gồm: thạch anh, fenpat, đôi khi gặp các mảnh đá macma. +) Phần trên : là lớp trầm tích hạt mịn bao gồm: sét kết và bột kết.
Loại đá này đã được phát hiện ở cả lục địa (nhưng chủ yếu xa về phía Tây đường bờ hiện đại) và ở ngoài khơi trên đảo Côn Sơn, ở móng mỏ Bạch Hổ và các nơi khác. Các cấu trúc ép nén thường được phát triển cùng với hệ thống đứt gãy, khe nứt hướng Bắc Nam và Đông Tây cũng có lẽ được tạo thành trong pha này.
Từ Jura muộn tới Paleoxen là thời gian thành tạo macma mà ngày nay lộ ra ở miền Nam Việt Nam và nằm dưới các trầm tích Kainozoi ở bể Cửu Long và Nam Coân Sôn. Các khối cánh treo (khối bể Cửu Long) đã bị phá hủy mạnh mẽ và bị xoay khối với nhau.Quá trình này đã tạo ra nhiều địa hào bị lấp đầy bởi các trầm tích của tập E1,+tập E2 tuổi Eoxen - Oligoxen sớm. Vào cuối Oligoxen, phầm Bắc của bể Cửu Long bị nghịch đảo đôi nơi và tạo nên một số cấu tạo dương hình hoa mới chỉ tìm thấy ở dọc theo hai cánh của phụ bể Bắc.
Hệ tầng Bạch Hổ được đánh dấu bằng biến cố chìm sâu với sự thành tạo tầng sét biển chứa Rotalia rộng khắp và tạo nên tầng đánh dấu địa tầng và tầng chắn khu vực tuyệt vời cho toàn bể.
Trong thời gian này môi trường lòng sông tái thiết lập ở phần Tây Nam bể, ở phần Đông Bắc bể các trầm tích bị tích tụ trong điều kiện ven bờ. Từ Mioxen muộn đến hiện tại, bồn trũng Cửu Long đã hoàn toàn thông với bể Nam Côn Sơn và sông Cửu Long trở thành nguồn cung cấp trầm tích cho cả hai bể. - Nếp uốn gắn với đứt gãy căng giãn được phát triển ở cánh sụt của các đứt gãy chính và được thấy ở phía Nam mỏ Rạng Đông, rìa Tây Bắc của phụ bể Bắc.
- Phủ chờm của trầm tích Oligoxen lên trên các khối cao móng cổ là đặc điểm phổ biến nhất ở bể Cửu Long, các cấu tạo Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Ruby,v.v.
Các đá xâm nhập (các đai và mạch) được phát hiện trong trầm tích Oligoxen dưới, Oligoxen trên và phần thấp của Mioxen dưới. Pha hoạt động núi lửa này phát triển trên một vùng rộng lớn cùng với các vụn núi lửa của nó đã tạo nên một tầng phản xạ địa chấn mạnh trong trầm tích Mioxen dưới ở phần Tâây phụ bể Bắc. Các đá núi lửa Mioxen trên, Plioxen - Đệ Tứ và hiện tại phân bố rất rộng rãi ở bể Nam Côn Sơn, phần đuôi phía Bắc của đới nâng Côn Sơn, bể Cửu Long và trên lục địa Nam Việt Nam.
Cỏc đỏ nỳi lửa này được thấy rất rừ trờn mặt cắt địa chấn và chỳng cũng đã được bắt gặp ở một số giếng khoan ở bể Nam Côn Sơn.
(phổ biến 1 - 1,5%) vật liệu hữu cơ thuộc kerogen loại II là chính, phần còn lại thuộc loại I và một phần nhỏ thuộc loại III. Các thành tạo Mioxen chứa nhiều vật liệu trầm tích núi lửa phủ bất chỉnh hợp lên trên các trầm tích cổ hơn, có diện phân bố rộng hơn. Mức độ trưởng thành của vật liệu hữu cơ: Vật liệu hữu cơ trong trầm tích Eoxen và Oligoxen hạ đã qua pha chủ yếu sinh dầu hoặc đang nằm trong pha trưởng thành muộn.
Còn vật liệu hữu cơ trong trầm tích Mioxen hạ chưa nằm trong điều kiện sinh dầu, chỉ có một phần nhỏ ở đáy Mioxen hạ đạt tới ngưỡng trưởng thành.
Đặc điểm đá chứa
Khái quát về mỏ Bạch Hổ
Ở nhiều giếng có các vỉa và đai cơ đá bazơ gốc núi lửa: tuff, bazan, andesit… có chiều dày tới 20m có các vỉa than mỏng. Cát kết màu xám sáng, xám, xám sẫm, sét kết màu sặc sỡ loang lổ kết dính dẻo, đặc biệt là tầng sét Rotalit dày trung bình 200m, đây là tầng chắn khu vực rất tốt. Gồm cát kết thạch anh xen lớp sỏi và sét, sét bộ kết các lớp mỏng vôi, thấu kính than thuộc môi trường biển nông, ven bờ.
Thành phần thạch học chủ yếu là cát thô, sỏi xen kẽ các lớp mỏng bột nhiều Foraminifera, môi trường biển nông, dày từ 650-700m, không chứa dầu khí.
Hoạt động của rift kế thừa giai đoạn trước kéo dài đến cuối Oligoxen tạo các trầm tích điệp Trà Tân mịn hạt và màu đen với nhiều chất hữu cơ thuộc môi trường đầm hồ, châu thổ lấp đầy phần trên của địa hào. Cánh Tây của cấu tạo khu vực vòm Trung tâm và vòm Bắc bị phức tạp bởi các đứt gãy nghịch lón, nơi mà các thành tạo móng trượt lên trên trầm tích Oligocen và trong giếng khoan cho thấy mặt cắt bị lặp lại theo hướng từ Nam lên Bắc. Sự đổi hướng chuyển động ở thời kỳ cuối Paleogen (cách đây 27 triệu năm) của mảng Thái Bình Dương từ Bắc sang Tây được ghi nhận bằng sự đổi hướng của dãy núi ngầm Hoàng Đế và Hawai.
Trên cơ sở phân tích sự phân bố các đứt gãy trong không gian ở mỏ Bạch Hổ, biên độ của chúng và chiều dày trầm tích Oligocen, đã đưa đến việc chấp nhận luận điểm về vai trò quyết định của các chuyển động thẳng đứng đồng trầm tích trong thời kỳ Oligocne, cùng với sự kết hợp của các ứng suất ngang từ Đông sang Tây trong Oligocen muộn đã dẫn tới sự xuất hiện của các đứt gãy chồm nghịch.
BẢN ĐỒ CẤU TẠO TẦNG MểNG MỎ BẠCH HỔ
PHẦN CHUYÊN ĐỀ
Phương pháp nhấn chìm mẫu trong chất lỏng không dính ướt với mẫu (Định luật Aùcsimet). Phương pháp bão hòa chất lỏng Phương pháp đo trực tiếp bằng thước Phương pháp bơm thuỷ ngân. Phương pháp giãn nở khí Heli (kết hợp với Hassler core holder) Phương pháp bơm giãn thể tích lỗ rỗng bằng bơm thuỷ ngân.
Là khả năng đất đá cho phép các chất lưu chảy qua dưới tác dụng chênh lệch áp suất.
Xác định thể tích các chất lưu có trong không gian lỗ rỗng Chỉ ra vùng ranh giới chuyển tiếp khí-dầu, khí-nước, dầu-nước. Khả năng dẫn điện phụ thuộc vào mức độ bão hòa và nồng độ khoáng hóa của chất lưu. Thí nghiệm này đưa ra các thông số a, n, m cho công thức tính toán độ bão hòa nước vỉa.
CEC dùng để hiệu chỉnh ảnh hưởng của thành phần sét đến kết quả đo ủieọn cuỷa maóu.
Công thức tính trung bình độ bão hòa nước, dầu
Độ bão hòa nước trung bình
BẢN CHẤT PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN TRỞ ĐẤT ĐÁ DƯỚI TÁC DỤNG NGUỒN ĐIỆN NHÂN TẠO