Lịch sử phât triển cấu trúc:

Một phần của tài liệu Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long (Trang 29 - 30)

III. CẤU TRÚC CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG: (hình 3, 4)

a)Lịch sử phât triển cấu trúc:

Bể Cửu Long lă một bể tâch giên, lịch sử phât triển bể trong mối liín quan với lịch sử kiến tạo khu vực có thể chia lăm 3 thời kỳ chính:

Thời kỳ trước tạo rift:

Từ Jura muộn tới Paleoxen lă thời gian thănh tạo macma mă ngăy nay lộ ra ở miền Nam Việt Nam vă nằm dưới câc trầm tích Kainozoi ở bể Cửu Long vă Nam Côn Sơn.

Thời kỳ đồng tạo rift:

Câc hoạt động đứt gêy từ Eoxen tới Oligoxen có liín quan tới quâ trình tâch giên đê tạo nín câc khối đứt gêy vă câc trũng trong bể Cửu Long. Có nhiều đứt gêy định hướng theo phương Đông Tđy, Bắc Nam vă Đông Bắc - Tđy Nam. Như đê đề cập trín, câc đứt gêy chính lă câc đứt gêy thuận trườn thoải, cắm về Đông Nam. Do kết quả của câc chuyển động theo câc đứt gêy chính năy. Câc khối cânh treo (khối bể Cửu Long) đê bị phâ hủy mạnh mẽ vă bị xoay khối với nhau.Quâ trình năy đê tạo ra nhiều địa hăo bị lấp đầy bởi câc trầm tích của tập E1,+tập E2 tuổi Eoxen - Oligoxen sớm. Quâ trình tâch giên tiếp tục phât triển lăm cho bể lún chìm sđu hơn vă tạo nín hố sđu trong đó tích tụ câc tầng trầm tích sĩt hồ rộng lớn thuộc tập D. Câc trầm tích giău cât hơn của tập C được tích tụ sau đó. Ở vùng trung tđm bể, nơi có câc tầng sĩt hồ dăy, mặt câc đứt gêy trở nín cong hơn vă kĩo xoay câc trầm tích Oligoxen. Văo cuối Oligoxen, phầm Bắc của bể Cửu Long bị nghịch đảo đôi nơi vă tạo nín một số cấu tạo dương hình hoa mới chỉ tìm thấy ở dọc theo hai cânh của phụ bể Bắc. Sự kết thúc hoạt động của phần lớn câc đứt gêy vă bất chỉnh hợp ở nóc Oligoxen đê đânh dấu sự kết thúc thời kỳ

đồng tạo rift. Trầm tích Eoxen - Oligoxen trong câc trũng chính có thể đạt đến 5000m.

Thời kỳ sau tạo rift:

Quâ trình tâch giên kết thúc vă quâ trình nguội lạnh diễn ra tiếp theo. Câc hoạt động đứt gêy yếu vẫn còn xảy ra. Câc trầm tích Mioxen dưới đê phủ chờm lín địa hình Oligoxen. Hoạt động biển tiến đê tâc động lín phần Đông Bắc bể, trong khi đó ở phần Tđy bể vẫn ở điều kiện lòng sông vă chđu thổ. Tầng đâ núi lửa dăy vă phđn bố rộng trong Mioxen ơ dưới phần Đông phụ bể bắc có lẽ liín quan đến sự tâch giên đây biển ở biển Đông. Văo cuối Nioxen sớm, trín phần diện tích của bồn trũng Cửu Long, nóc trầm tích Mioxen hạ. Hệ tầng Bạch Hổ được đânh dấu bằng biến cố chìm sđu với sự thănh tạo tầng sĩt biển chứa Rotalia rộng khắp vă tạo nín tầng đânh dấu địa tầng vă tầng chắn khu vực tuyệt vời cho toăn bể. Văo Mioxen giữa, môi trường biển đê ảnh hưởng ít hơn lín bể Cửu Long. Trong thời gian năy môi trường lòng sông tâi thiết lập ở phần Tđy Nam bể, ở phần Đông Bắc bể câc trầm tích bị tích tụ trong điều kiện ven bờ. Từ Mioxen muộn đến hiện tại, bồn trũng Cửu Long đê hoăn toăn thông với bể Nam Côn Sơn vă sông Cửu Long trở thănh nguồn cung cấp trầm tích cho cả hai bể. Câc trầm tích hạt thô được tích tụ ở môi trường ven bờ ở phần Nam bể vă ở môi trường biển nông, ở phần Đông Bắc bể. Câc trầm tích hạt mịn hơn được chuyển văo vùng biển Nam Côn Sơn vă tích tụ tại đđy trong điều kiện nước sđu hơn.

Một phần của tài liệu Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long (Trang 29 - 30)