Lịch sử phât triển của mỏ Bạch Hổ

Một phần của tài liệu Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long (Trang 41 - 43)

III. CẤU TRÚC CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG: (hình 3, 4)

3. Lịch sử phât triển của mỏ Bạch Hổ

Mỏ Bạch Hổ từ khi được hình thănh đê trải qua câc thời kỳ thăng trầm khâc nhau do tâc động kiến tạo khu vực, câc hoạt động địa phương: nđng, sụp, tích tụ…

3.1. Giai đoạn Mezozoi muộn – đầu Kainozoi

Trong thời kỳ năy, dưới ảnh hưởng của câc pha hoạt động kiến tạo mạnh mẽ xảy ra ở bồn trũng Cửu Long, lă thời kỳ tạo rift ảnh hưởng trực tiếp của quâ trình hình thănh Biển Đông câc thănh tạo trước Kainozoi bị phđn cắt thănh nhiều khối có kích thước vă biín độ sụt lún không đồng nhất tạo nín dạng địa lũy, địa hăo. Mỏ Bạch Hổ lă một bộ phận của địa lũy trung tđm của bồn, bị khống chế bởi câc đứt gêy sđu ở hai bín sườn Đông vă Tđy. Có cấu tạo phức tạp với câc hoạt động macma xđm nhập vă phun trăo.

3.2. Giai đoạn Oligoxen sớm

Dọc theo câc đới đứt gêy hình thănh câc địa hăo lấp đầy trầm tích điệp Tră Cú có tướng lục địa với bề dăy lớn, do quâ trình tâch giên gđy sụt lún mạnh. Biín độ sụt lún thay đổi theo chiều dăy ở phía Đông lớn hơn phần phía Tđy của mỏ. Riíng phần nhô cao của khu vực trung tđm vắng mặt trầm tích Oligoxen sớm.

3.3. Giai đoạn Oligoxen muộn

Hoạt động của rift kế thừa giai đoạn trước kĩo dăi đến cuối Oligoxen tạo câc trầm tích điệp Tră Tđn mịn hạt vă mău đen với nhiều chất hữu cơ thuộc môi trường đầm hồ, chđu thổ lấp đầy phần trín của địa hăo. Hoạt động kiến tạo ở phía Tđy mạnh hơn phía Đông vă mang tính chất nĩn ĩp. Hệ thống đứt gêy phía Tđy có hướng chủ yếu về phía sụt lún của móng, đđy lă con đường dẫn hydrocacbon văo bẫy sau năy.

3.4. Giai đoạn Mioxen

Tiếp sau thời kỳ tâch giên Oligoxen lă giai đoạn sụt lún oằn võng mang tính chất khu vực xảy ra trín toăn bộ bồn trầm tích trong đó có mỏ Bạch Hổ. Hoạt động đứt gêy giảm dần, biển tiến theo hướng Đông Bắc – Tđy Nam thănh tạo câc tập sĩt hạt mịn, điển hình lă tập sĩt Rotalid tạo tầng chắn của mỏ. Hiện tượng tâi hoạt động trong quâ trình oằn võng ở thời kỳ năy của câc đứt gêy lă nguyín nhđn cơ bản thúc đẩy quâ trình dịch chuyển hydrocacbon văo bẫy.

3.5. Giai đoạn Plioxen – Đệ tứ

Do ảnh hưởng của quâ trình biển tiến văo toăn bộ khu vực, tạo trầm tích có chiều dăy lớn, có tính ổn định gần như nằm ngang trín câc thănh tạo nước.

Một phần của tài liệu Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w