Câc hệ thống đứt gêy kiến tạo

Một phần của tài liệu Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long (Trang 43 - 46)

III. CẤU TRÚC CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG: (hình 3, 4)

4.Câc hệ thống đứt gêy kiến tạo

Mỏ Bạch Hổ nằm ở giữa phần nđng trung tđm trũng Cửu Long, chia ra lăm 3 vùng có tín gọi lă vòm Bắc, vòm Trung tđm vă vòm Nam. Ranh giới phđn câch giữa câc vòm còn giả định do câc vùng trũng của chúng phđn chia không rõ răng vă bị lẫn với câc đứt gêy phâ hủy.

- Vòm Trung tđm: lă phần cao nhất của cấu tạo mỏ Bạch Hổ, đó lă những mỏm địa lũy lớn của phần móng, được nđng cao hơn so với vòm Bắc vă vòm Nam.

- Vòm Bắc: lă phần phức tạp nhất của khối nđng, được chia cắt bởi hệ thống đứt gêy chính của mỏ, tạo ra câc bậc thang của vòm cấu tạo.

- Vòm Nam: đđy lă vùng lún sđu nhất của cấu tạo. Đặc điểm của câc hệ thống đứt gêy:

Theo bâo câo mới đđy (“Tính lại trữ lượng dầu vă khí hòa tan mỏ Bạch Hổ đến thời điểm 1/1/1997”), nhìn chung cấu tạo của mỏ Bạch Hổ bị phâ hủy bởi nhiều đứt gêy. Số lượng đứt gêy, phâ hủy kiến tạo nhiều nhất được thấy ở tầng móng, thứ nhì lă ở Oligoxen vă thứ ba lă bín trín Oligoxen. Theo mức độ tắt dần từ dưới lín trín của đứt gêy, người ta chia ra thănh: đứt gêy trước Kainozoi, Paleogen (Oligoxen) vă Neogen.

Yếu tố quan trọng nhất tạo thănh cấu trúc lă câc phâ hủy Oligoxen phât triển không chỉ trong trầm tích Oligoxen mă cả trong đâ móng. Theo ý kiến của nhiều nhă nghiín cứu thì chúng giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thănh cấu trúc hiện nay của mỏ mặc dù cơ chế hình thănh câc đứt gêy đến nay vẫn còn băn cêi.

Câc đứt gêy chính tuổi Oligoxen có đường phương theo hướng Đông Bắc, có độ dăi đâng kể vă có biín độ lớn. Tất cả câc đứt gêy năy đều xuyín văo móng. Trín bình đồ cấu tạo (Hình II-1) quan sât thấy chúng phđn bố gần như

song song vă chĩo cânh gă, một số nối với nhau vă sau đó bị phức tạp hóa bởi câc đứt gêy phđn nhânh. Biín độ của câc đứt gêy phđn nhânh ít khi vượt quâ từ 150-200m.

Cânh Tđy của cấu tạo khu vực vòm Trung tđm vă vòm Bắc bị phức tạp bởi câc đứt gêy nghịch lón, nơi mă câc thănh tạo móng trượt lín trín trầm tích Oligocen vă trong giếng khoan cho thấy mặt cắt bị lặp lại theo hướng từ Nam lín Bắc. Đối với câc đứt gêy năy có sự tăng độ dốc của mặt trượt đồng thời với sự giảm biín độ của chúng.

Câc đứt gêy phâ hủy tuổi Neogen không đâng kể, chúng có đường phương theo hướng â vĩ tuyến vă Đông Bắc, biín độ của chúng không vượt quâ 100m vă chạy dăi khoảng 3-4km.

Như vậy hệ thống của mỏ Bạch Hổ đê thể hiện khâ rõ trín mặt móng vă Oligocen dưới. Số lượng đứt gêy, biín độ vă mức độ liín tục của chúng giảm dần từ dưới lín trín vă hầu như mất đi ở Miogen thượng. Quan trọng nhất lă câc đứt gêy hình thănh cấu tạo Oligoce nvă được kế thừa từ móng.

Lý giải về nguyín nhđn hình thănh câc đứt gêy:

Theo câc nhă nghiín cứu (bâo câo “Tính lại trữ lượng dầu vă khí hòa tan mỏ Bạch Hổ đến thời điểm 1/1/1997”) có ba cơ chế hình thănh:

1. Đứt gêy thuận dốc đứng, được hình thănh trong giai đoạn tạo rift trong Oligocen. Khi đó câc đới yếu đi đê chịu lực tâch giên, câc khối đâ trượt theo câc đứt gêy thuận phđn nhânh đang phât triển, hình thănh câc khối nđng bị chôn vùi kiểu Bạch Hổ vă Đại Hùng.

2. Dưới tâc dụng của lực nĩn ngang sinh ra câc đứt gêy ngang phải, đi theo chúng lă câc đứt gêy nghịch vă nứt nẻ.

3. Câc đứt gêy nghịch có liín quan đến sự va chạm mảng ở đới hút chìm với câc hiện tượng quan sât được như sau:

a. Có sự hiện diện của câc vật chất núi lửa andezit trong cât cắt Oligocen ở câc giếng mỏ Bạch Hổ vă mỏ Rồng.

b. Sự đổi hướng chuyển động ở thời kỳ cuối Paleogen (câch đđy 27 triệu năm) của mảng Thâi Bình Dương từ Bắc sang Tđy được ghi nhận bằng sự đổi hướng của dêy núi ngầm Hoăng Đế vă Hawai.

Trín cơ sở phđn tích sự phđn bố câc đứt gêy trong không gian ở mỏ Bạch Hổ, biín độ của chúng vă chiều dăy trầm tích Oligocen, đê đưa đến việc chấp nhận luận điểm về vai trò quyết định của câc chuyển động thẳng đứng đồng trầm tích trong thời kỳ Oligocne, cùng với sự kết hợp của câc ứng suất ngang từ Đông sang Tđy trong Oligocen muộn đê dẫn tới sự xuất hiện của câc đứt gêy chồm nghịch. Dưới tâc dụng của tổng lực thẳng đứng vă dịch chuyển ngang đê tạo thănh hai hệ thống nứt nẻ chính cắt chĩo nhau một góc khoảng 60-700.

Cânh phía Tđy của cấu tạo vòm Trung tđm vă vòm Bắc bị phức tạp bỏi đứt gêy nghịch lớn. Giếng 450 cho lât cắt đặc trưng loại đứt gêy nghịch cho thấy quan niệm mới về cấu trúc cânh Tđy.

Với tăi liệu phđn tích về địa chấn mới đđy cho thấy:

- Cânh Tđy, vòm Trung Tđm vă vòm Bắc có hăng loạt đứt gêy nghịch cắm về Đông cghứ không phải đứt gêy thuận cắm đứng.

- Không có câc phâ hủy kiến tạo â vĩ tuyến.

- Trín bản đồ tầng phản xạ móng đê phđn chia được câc đới nứt nẻ mạnh. Như vậy cấu trúc bín trong móng, sự phđn bố nứt nẻ theo lât cắt vă ranh giới vẫn chưa được giải quyết.

Một phần của tài liệu Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long (Trang 43 - 46)