III. CẤU TRÚC CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG: (hình 3, 4)
BẢN CHẤT PHƯƠNG PHÂP ĐO ĐIỆN TRỞ ĐẤT ĐÂ DƯỚI TÂC DỤNG NGUỒN ĐIỆN NHĐN TẠO
DỤNG NGUỒN ĐIỆN NHĐN TẠO
Phương phâp đo điện trở đất đâ dưới tâc dụng nguồn điện nhđn tạo lă phương phâp sử dụng nguồn điện phóng văo trong đất đâ để đo điện trở suất riíng đất đâ.
Giả sử có 1 dđy dẫn đồng chất có độ dăi lă l, tiết diện lă S thì điện trở dđy dẫn có thể xâc định như sau: R R'l
S
= R’: điện trở suất riíng (Ωm). Điện trở suất riíng tỷ lệ nghịch với độ dẫn điện.
Điện trở suất riíng của một văi loại đất đâ vă khoâng quặng: - Anhydrite - Canxit (CaCO3) - Thạch anh (SiO3) - Fenslpast 107-1010 107-1014 1012-1014 1011-1012 - Mica - Dầu thô - Manhítit 1014-1015 109-1016 10-4-10-2
Trong đất đâ trầm tích ở trạng thâi tự nhiín bao giờ cũng tồn tại một lượng nước được gọi lă nước vỉa (formation water). Trong nước vỉa tồn tại nhiều loại muối khâc nhau có gốc Cl-, SO42-, CO32-.
Nồng độ muối của nước vỉa hay còn gọi lă độ khoâng nước vỉa (salinity) lă khối lượng của tất cả câc muối có trong một đơn vị thể tích của nước vỉa. Ký hiệu: S (g/l hoặc ppm).
Để đơn giản hóa điện trở suất riíng của đất đâ được gọi lă điện trở đất. - Điện trở của đất đâ phụ thuộc văo: điện trở của nước vỉa bêo hòa trong câc lỗ
- Điện trở của nước vỉa phụ thuộc văo độ khoâng hóa của nhiệt độ vỉa.
- Điện trở của đất đâ còn phụ thuộc văo giâ trị độ rỗng của đđt đâ, độ rỗng căng lớn thì thể tích dung dịch chứa trong lỗ rỗng căng lớn dẫn đến sự biến đổi điện trở.
Hệ số thănh hệ F: (formation factor).
Khi nghiín cứu sự phụ thuộc của điện trở lỗ rỗng (loại trừ ảnh hưởng của độ khoâng hóa nước vỉa) thông thường người ta sử dụng giâ trị tương đối của điện trở khi những lỗ hổng của đất đâ được bêo hòa 100% nước vỉa, ta có:
t w R F R =
Rt: điện trở của vỉa (đê bêo hòa 100% nước vỉa) Rw: điện trở của nước vỉa
F: thông số của lỗ rỗng hay hệ số thănh hệ
Bằng thực nghiệm người ta đưa ra tương quan giữa F vă độ rỗng như sau: m
a F=
φ
a: Hệ số thông của đất đâ
Ở mỗi vùng đều có giâ trị a, m khâc nhau, phụ thuộc văo thănh phần, tính chất của đất đâ ở vùng đó. a, m được xâc định trong phòng thí nghiệm. Thông thường a = 1, m = 2.
Hệ số tăng điện trở Q:
Để nghiín cứu sự ảnh hưởng của độ bêo hòa dầu lín điện trở người ta sử dụng tỷ số giữa diện trở của vỉa chứa dầu Rt hay khí Rt vă điện trở của chính vỉa đó được bêo hòa 1005 nước Rt (nước).
FORMATION RESISTIVITY FACTOR
110 10 100 1 10 100 Độ rỗng (%) Hệ s ố th ănh hệ Saturant = 30000 ppm Rw = 0.160 ohm.m Hệ số thănh hệ
t(dầu, khí) t(100%nước)