Địa tầng tổng hợp mỏ Bạch Hổ

Một phần của tài liệu Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long (Trang 38 - 39)

III. CẤU TRÚC CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG: (hình 3, 4)

2.Địa tầng tổng hợp mỏ Bạch Hổ

Mỏ Bạch Hổ được phđn bố trín đới nđng trung tđm của bồn trũng Cửu Long, có cấu trúc hết sức phức tạp, bị chia cắt thănh nhiều khối riíng biệt bởi câc hệ thống đứt gêy theo nhiều phương vă biín độ khâc nhau. Kết quả nghiín cứu có thể phđn chia ra hai tầng cấu trúc rõ rệt: tầng móng có tuổi trước Đệ Tam vă trầm tích phủ có tuổi từ Oligoxen cho đến nay. Cả hai tầng đều có tính không đồng nhất rất cao theo mặt cắt vă diện tích.

Dựa văo câc đặc điểm thạch học, cổ sinh, tăi liệu carota của câc giếng khoan, tăi liệu về địa chấn vă để thuận tiện trong công tâc thăm dò vă khai thâc dầu khí câc nhă địa chất dầu khí của Liín doanh Vietso petro đê phđn chia vă gọi tín câc phđn vị địa tầng theo tín địa phương cho cấu tạo năy.

Qua câc giếng khoan cho thấy địa tầng mỏ Bạch Hổ gồm câc thănh tạo đâ móng trước Kainozoi vă câc thănh tạo trầm tích Kainozoi. (Bảng II-1)

2.1. Đâ móng trước Kainozoi

Tầng móng được tạo thănh bởi đâ macma kết tinh chủ yếu lă câc macma axit gồm câc thể xđm nhập granitoit, đa số lă granit biotit, granit 2 mica, granodiorit có tuổi tuyệt đối từ 245 ± 7 triệu năm (Trias sớm) đến 89 ± 3 triệu năm (Creta). Đâ bị thay đổi ở câc mức độ khâc nhau bởi quâ trình biến đổi thứ sinh. Câc bề mặt phong hóa không đều, không liín tục. Bề dăy lớp phong hóa có thể lín tới 160m. Độ rỗng vă độ nứt nẻ phđn bố không đều vă phức tạp. Lớp đâ móng bị phong hóa vă đới nứt nẻ lă nơi chứa dầu khí, cung cấp sản lượng dầu thô quan trọng của mỏ (hơn nửa trữ lượng).

2.2. Câc thănh tạo Kainozoi

Phủ trín đâ móng không đồng nhất lă câc trầm tích có tuổi từ Paleogen đến Đệ Tứ.

Một phần của tài liệu Bản chất phương pháp đo điện trở đất đá dưới tác dụng nguồn điện nhân tạo ứng dụng vào Mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long (Trang 38 - 39)